1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Kiểm tra học kì II môn: Vật lí – Lớp 7 thời gian: 45 phút

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 116,31 KB

Nội dung

Và xem ra, chỉ khi nào con người tìm đến với những vật nuôi như Cậu Vàng kia để chia sẻ và nương tựa y như một đồng loại, khi ấy con người mới trở về với bản tính cội nguồn, về với cách [r]

(1)NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI CỦA TRUYÊN NGẮN LÃO HẠC Chu V¨n S¬n Phải đến truyện Lão Hạc khép lại, ta thấy ớn lạnh : thì toàn câu chuyện là chuẩn bị để chết người ! Lão Hạc âm thầm làm nốt phần việc cuối cùng kiếp người để tự sát ! Vậy mà, ông giáo và người đọc không hay biết Đó là tình độc đáo thiên truyện Cái chết lão Hạc là cú giáng vào thói hồ đồ, hờ hững, cố chấp cầm tù chúng ta Khi ta sáng mắt lên, hiểu rằng, lúc lão gàn dở chính là lúc lão cao đẹp nhất, tất tính toán, lo liệu lẩn thẩn lão, thực chất lại chứa đựng phẩm chất người nguyên sơ, khiết, cao quí vô ngần, thì đã muộn, đã quá muộn ! Bản lĩnh lớn văn Nam Cao có lẽ là Cứ viết đời nhỏ mọn tầm thường, viết chuyện vặt vãnh tủn mủn không đâu cái đời thường tẻ nhạt, ngán ngẩm này thôi, mà có thể dằn vặt đời, có thể làm đau tất chúng ta Bởi ngòi bút Nam Cao, cái nhỏ nhặt không đâu trở nên thăm thẳm, cái hàng ngày dễ quên lại chứa đựng cái muôn đời Phát càng sâu sắc bao nhiêu, càng truyền cảm nhiêu Viết cái tầm thường mà làm sống dậy ý nghĩa không thể xem thường, là giải pháp nghệ thuật độc đáo văn xuôi Nam Cao T«i kh«ng nghÜ r»ng thµnh c«ng cña truyÖn ng¾n “L·o H¹c” lµ chØ nhê vµo bµn tay cña cấu trúc Nhưng dù sao, đây, nó đã thực là nhân tố chủ lực Trước hết là cấu trúc mạch truyÖn cña L·o H¹c ®­îc Nam Cao tæ chøc theo c¸i l«gic quanh co quen thuéc cña nhËn thøc nhân vật ông giáo Cứ ngộ nhận vỡ lẽ, lại ngộ nhận, để cuối cùng kết thúc vỡ lẽ muộn màng hẫng hụt Rồi việc tạo dựng cấu trúc cảm hứng- ý tưởng đa tầng để mạch truyện tải trọn vẹn đến bốn chủ đề lớn Nó khiến cho câu chuyện đơn sơ mà có sức chứa, sức nén không ngờ Vừa triết luận vấn đề nhìn đời đôi mắt tình thương1, vừa nghiền ngẫm kiếp sống nhục nhằn người trên mặt đất này2, vừa triết lí sống nhân sinh “không nên hoãn sung sướng lại” Nếu ba “bè” có ép mạch truyện thành luận đề khô cứng, thì cảm hứng lớn hơn, ám ảnh suốt đời văn Nam Cao, chọn làm chủ lưu đây đã làm cho tính luận đề mờ hẳn : là cảm hứng khám phá bí mật người nông dân3 Mà điểm này, nhân tố định sống còn chỉnh thể tác phẩm là chiều sâu và sức sống hình tượng nhân vật không phải lôi mạch truyện hay cấu trúc ý tưởng và cảm hứng VËy lµ c¸i thÇn, c¸i hån cña thiªn truyÖn n»m ë l·o H¹c Vµ tinh hoa cña bót lùc Nam Cao hội tụ nhân vật này thôi ! Mà bút lực ấy, dường như, thể đậm việc kiến tạo cấu trúc hình tượng tinh vi và sống động * Lão tự nhiên quá đỗi, thấy tả vậy, chả gia công đặt, bài binh bố trận gì Mà chắp nối từ toàn chuyện chẳng đâu vào đâu : nào chuyện đắn đo bán hay “Chao ôi! người chung quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta thấy họ là gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn ; không ta thấy họ là người đáng thương, không ta thương” Câu này xem là triết luận Nam Cao vấn đề đôi mắt tình thương “Kiếp chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó làm kiếp người(…)kiếp người khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng(…) Chẳng kiếp gì sung sướng thật” Trong truyện Đôi mắt, Nam Cao gọi họ chữ “người nhà quê” Qua nhân vật Độ, ông đã phát biểu : “Người nhà quê còn là cái bí mật chúng ta” 1 Lop8.net (2) không bán chó vàng vơí mảnh vườn, nào chuyện ốm đau tiêu lạm vào số tiền cóp nhặt, chắt bóp dành dụm cho con, nào chuyện thằng có đến hàng năm chả giấy má gì… ®­îc kÓ nh©n thuèc lµo vÆt víi hµng xãm, thÕ th«i Êy thÕ mµ cø ra, míi l¹ L·o hiÖn lµ nhờ cấu trúc hình tượng bí mật và hoàn hảo Đó là mạng quan hệ giấu kín sau c¸i vÎ vÈn v¬ tuú tiÖn, mµ thùc l¹i tinh vi tùa hå “m¹ng vi m¹ch” Mçi quan hÖ lµ mét luång s¸ng C¸c luång tô vÒ tõ kh¾p phÝa, gióp ngßi bót lµm r¹ng ngêi lªn ch©n dung l·o H¹c L·o mô tả tương quan với ông giáo, là để làm bật cái tâm lí nông dân bên cạnh tâm lý trí thức Tương quan với Binh Tư để tạo đối chọi gay gắt : người lương thiện đến thánh thiện, người bất lương đã thành lưu manh ; người này muốn trọn đạo làm người thì phải chết, kẻ cố bám lấy cái sống thì đã phải lỗi đạo làm người Trong tương quan với vợ ông giáo, người lão Hạc lại sáng lên bình diện khác : người này dù khổ có đến nào vị tha, người vì quá khổ đã vị kỉ Dầu sao, luồng sáng dễ mờ nhạt, không thật đáng kể, thiếu hai tương quan cuối cùng : với đứa trai và, là,với chã vµng Với đứa trai nhất, Nam Cao đã làm sáng lên người cha xác xơ còm cõi này tình phụ tử nguyên sơ và vĩnh cửu Hoàn cảnh cùng cực đẩy lão đến trước lựa chọn nghiệt ngã : muốn sống thì phải bán mảnh vườn, còn muốn giữ mảnh vườn thì phải chết Nói khác đi, muốn sống thì phải lỗi đạo làm cha, còn muốn trọn đạo làm cha thì phải chết Bởi mảnh vườn là thứ đáng giá lão đã cố gìn giữ, chẳng dám tơ hào, gọi là chút tài sản mà bù chì tạo lập cho giọt máu mình để lại bơ vơ trên cõi đời này Không phải lão không biết quí sinh mệnh mình Song, có thứ, lão còn quí hơn, là đạo làm cha Đối với lão, dường như, sống có nghĩa : sống cho ! Thế là lão đã quyên sinh Thà chết không phạm vào cái mà mình đã dành cho Cái chết lão khiến ta đau đớn nhận tình phụ tử mộc mạc thăm thẳm, thiêng liêng làm !Nó xui ta nhớ đến cha Chử Cù Vân và Chử Đồng Tử Người cha chí tình hấp hối mực dành cho cái khố độc nhất, mình chết có vùi không vào đất lạnh xong, còn người chí hiếu th× thµ kh«ng khè chø quyÕt kh«ng thÓ vïi th©y cha kh«ng mét m¶nh v¶i Th× c¸i dßng m¸u chảy âm thầm và bền bỉ trái tim người cha Việt Nam suốt nghìn năm Nó là vẻ đẹp bất diệt dân tộc này Nhưng không có chó vàng, có lẽ, truyện “Lão Hạc” không thể nào cảm động và sâu xa đến Dùng vật đối sánh để khắc hoạ tính cách người không còn là thủ pháp xa lạ Trở trở lại nhiều tác phẩm Nam Cao, chó đã thực là chi tiết nghệ thuật đắt giá4 Vậy mà ám ảnh tất cả, là Cậu Vàng ông lão này thôi ë ®©y chã nµo ®©u chØ s¾m mét vai truyÖn CËu vµng cßn nh­ mét phÇn cña l·o H¹c LiÖu có thể hình dung đầy đủ lão Hạc không thiếu chó ? Rõ ràng Nam Cao có dụng ý đối chiếu lối sở hữu anh trí thức với người nông dân xung quanh chó này ¤ng gi¸o v« cïng quÝ nh÷ng cuèn s¸ch cña m×nh Nh­ng víi «ng gi¸o, s¸ch chØ lµ nh÷ng kØ vËt vÒ mét thêi ®Çy m¬ ­íc, vµ còng chØ thÕ th«i Con chã vµng víi l·o H¹c th× cã biÕt bao ý nghĩa Nó là tài sản (lão lẩm nhẩm qui tiền), là vật nuôi (định bụng lúc cưới thằng thịt), nó còn là kỉ vật đứa trai, mối dây liên lạc lạ lùng vừa hữu hình vừa vô hình lão với đứa vắng mặt Tuy nhiên, phát sâu sắc đến kì lạ Nam Cao, là tư cách thứ tư nó : thành viên cái gia đình cô quạnh lão Có đứa độc thì đã bỏ lão mà Sống trơ trọi tuổi già lạnh lẽo, lão có nhu cầu tù nhiªn : ®­îc lµm cha, lµm «ng néi Cã bao nhiªu t×nh c¶m chÊt chøa lßng, l·o dån hÕt Xem c¸c truyÖn C¸i chÕt cña mùc, TrÎ kh«ng ®­îc ¨n thÞt chã, Nh÷ng chuyÖn kh«ng muèn viÕt, ChÝ PhÌo, §«i m¾t… Lop8.net (3) vào chó Lão coi nó đứa con, chăm chút cưu mang đứa cháu nội bé báng c«i cót : l·o b¾t rËn, t¾m, trß chuyÖn ©u yÕm, l·o gäi nã lµ “CËu Vµng nh­ bµ hiÕm hoi gọi đứa cầu tự”, lão mắng yêu, lão cưng nựng, dấu dí… Cứ thế, ranh giới phân đẳng người – vật(chủ sở hữu và vật bị chiếm hữu) đã bị xoá nhoà tự Dường vật nuôi đã người hoá Kiểu quan hệ thông thường đã chuyển hoá thành thứ tình cảm thiết thân, máu thịt Có phải đó là tính tự nhiên xa xưa loài người ? Bản tính và bảo tồn nguyên vẹn người lão Hạc ? Và xem ra, nào người tìm đến với vật nuôi Cậu Vàng để chia sẻ và nương tựa y đồng loại, người trở với tính cội nguồn, với cách sống nhân đạo Lão Hạc đã đến với chó vàng Cũng vì mà sống tàn ác buộc lão phải chà đạp, phải thủ tiêu quan hệ tình cảm này, lão đã rơi vào bi kịch Lúc cùng đường, buộc phải trả chó trở lại địa vị thông thường vật nuôi, tài sản, nghĩa là xoá bỏ tư cách kỉ vật, thành viên, lão là tội hình không thể tha thứ Lão coi đó là tội lừa gạt, phản phúc ! Lão đã đau đớn, đã khóc đứa trẻ Lão đã xưng tội trước ông giáo, mong làm dịu bớt nỗi cào xé tâm can Khi người già khóc giọt nước mắt hồn nhiên trẻ, thì đó là lúc tính người nguyên sơ thức dậy Đó là giọt nhân tính khiết mà vật lộn sinh tồn lăm le cướp nốt chúng ta ! Rồi th× l·o còng dÞu ®i Nh­ng kh«ng h¼n v× nh÷ng lêi an ñi cña «ng gi¸o Nã t¹m yªn, chñ yÕu v× lão đến cái chết đó thôi Và thật kinh khủng, trên đời có bao nhiêu cách chết, mà lão đã chọn cách chết Lão đã tự đánh bả chính mình để chết cái chết chó Dường lão muốn chuộc tội trước chó vàng yêu dấu, cách trừng phạt mình cách đau đớn ? Có thế, lão minh với Cậu Vàng lão Chao ôi ! Có ngẫu nhiên không, kết cục với Cậu Vàng là thằng Mục và thằng Xiên đè nó, kết cục đến với lão Hạc là hai kẻ lực lưỡng đè trên lưng, còn lão thì rũ rượi vật vã, sùi bọt5 ? Một tương quan thật tàn nhẫn, thật cay đắng ! Con chó không giúp Nam Cao làm lên nguyên vẹn tính người tự nhiên sâu thẳm lão Hạc Đằng sau đó, Nam Cao còn kín đáo kí thác triết lí đau buồn thân phận trớ trêu người trên mặt đất này * Khá nhiều truyện ngắn thành công nhờ đã vay mượn “tố chất” các thể loại khác : chất trữ tình thơ, xung đột gay gắt kịch, kích cỡ hoành tráng sử thi, liên tưởng phãng tóng cña tuú bót, råi th× chÊt sö kÝ, chÊt cæ tÝch v.v… ThËt lµ mu«n h×nh v¹n tr¹ng ! Còn “Lão Hạc” thì cảm động tính văn xuôi mình Tính nghệ thuật lời văn Nam Cao lại chính chỗ nó đã tước trang sức Riêng ngôn ngữ nhân vật không thôi đã đủ thấy vẻ đẹp lối văn Lời lão Hạc là lên tiếng tính cách, giọng điệu, tâm lí nông dân vốn nặng lo toan, tính đếm, kể lể, cà kê… Nhiều câu tưởng bâng quơ, lạc điệu so với mạch đối thoại, khiến nó có cái vẻ lẩn thẩn, lẩm cẩm riêng Nh­ng thùc nã che giÊu mét m¹ch ngÇm Nã gÇn gièng víi c¸i vÉn ®­îc gäi lµ “t¶ng b¨ng tr«i” cña Hemingway Thµnh thö lêi gµn gµn, lÈn thÈn l¹i lµ nh÷ng trao göi, uû th¸c kh«n ngoan người vào cái chết là lời mà độ dư vang nó không c¶m nhËn ®­îc tøc thêi Nã vang lªn ë kh«ng gian kh¸c ChØ truyÖn kÕt thóc ta míi thÊy tiếng vọng chực nhói lên nó Ví “Được ạ, tôi đã lo liệu đâu vào đấy… nào Tôi ngờ tình tiết này có nguyên uỷ sâu xa từ người công giáo Nam Cao Lão Hạc không phải giáo dân Nhưng có vẻ Nam Cao đã viết tình tiết này ngòi bút người xuất thân công giáo Không tâm lí ăn năn sám hối mô tả sâu sắc chân thực, mà còn cách chết đau đớn đầy vật vã lão Hạc ăn năn dày vò lời và nước mắt thôi, chưa đủ Trước tội lỗi mà mình không thể tự tha thứ, người công giáo còn có hành động hành xác Hành xác là cách lọc mình, cứu chuéc téi lçi cña m×nh mét c¸ch quyÕt liÖt L·o H¹c kh«ng tù tö theo lèi nhÑ nhµng, l·o tù s¸t theo lèi hµnh x¸c Lop8.net (4) råi còng xong” Lóc l·o nãi, ta chØ c¶m ®­îc c¸i bÒ næi lµ lêi xuª xoa cho «ng gi¸o yªn lßng để việc mình nhờ êm trôi chót lọt Đến truyện khép lại, thì hoá ra, “Được ạ… nào xong” chính là ám cái chết mà lão ngấm ngầm định liệu cho mình Những lời mở cái giới cao đẹp đầy dội và cô đơn lão Hạc Nó chưa cảm thông ! Đến cảm thông thì đã muộn Nó còn khiến ta day dứt d»n vÆt, kh«ng bu«ng tha cho lßng ta Kh¶ n¨ng truyÒn c¶m k× l¹ cña v¨n xu«i Nam Cao lµ Nó không phải là văn Nó là đời V¨n chØ, 1995 CVS Lop8.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:52

w