1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

An toàn vệ sinh lao động trong sử dụng điện: Phần 2

66 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

[r]

(1)

Chơng

ảNH HƯởNG CủA TRƯờNG ĐIệN Từ TầN Số CÔNG NGHIệP Và TRƯờNG ĐIệN Từ TầN Số RADIO, BIệN PHáP

PHòNG TR¸NH

I ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TẦN SỐ CÔNG

NGHIỆP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH

1 Khái quát vềđiện từ trường

Điện từ trường cụm từ đại lượng vật lý có đơn vịđo cách tính riêng biệt

- Điện trường sinh có điện áp Khi điện áp tăng cường độđiện trường (E) tăng Đơn vịđo cường độđiện trường kV/m

- Từ trường sinh có dịng điện Khi trị số dịng điện tăng cường độ từ trường (H) tăng Đơn vị đo cường độ từ trường Gaus (G) Tesla (T)

2 Ảnh hưởng điện từ trường sức khoẻ người

Từ thập kỷ 60 đến 70- kỷ XX, xuất hệ thống truyền tải điện 380kV, 500kV, 750kV số nước giới người ta quan tâm đến việc nghiên cứu ảnh hưởng thiết bịđiện cao áp, siêu cao áp đến người môi trường, đồng thời đề xuất biện pháp để hạn chế, phòng ngừa ảnh hưởng nguy hiểm, có hại người, thiết bị môi trường

Viện Nghiên cứu vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp (Liên Xô), phối hợp với Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động tiến hành nghiên cứu nội dung sau:

- Tác hại điện từ trường người

(2)

- Đưa phương pháp tính tốn đo đạc, chế tạo máy đo cường độ điện trường

- Nghiên cứu quy định áp dụng giải pháp để phòng tránh ảnh hưởng điện từ trường

Để nghiên cứu ảnh hưởng điện từ trường đến người định mức giá trị an toàn cho phép cường độ điện trường, nhà khoa học Liên Xô cũ tiến hành nghiên cứu phịng thí nghiệm theo dõi bệnh lý nhóm cơng nhân vận hành, sửa chữa thiết bịđiện cao áp, siêu cao áp

Trên sở kết nghiên cứu, nhà khoa học đưa quy định, hướng dẫn thực biện pháp tổ chức kỹ thuật để phòng ngừa ảnh hưởng cách chế tạo, lắp đặt loại chắn điện trường, quy định thời gian làm việc trạm biện pháp kỹ thuật liên quan

Ở Cộng hoà dân chủĐức (cũ) người ta quan tâm vấn đềđiện từ trường đưa hệ thống điện 380kV vào vận hành ban hành quy định phục vụ cho việc vận hành, sửa chữa thiết bịđiện cao áp Họđã chế tạo máy đo cường độđiện trường tần số 50Hz

Những nội dung nghiên cứu tương tự tiến hành Mỹ, Italy Ở Việt Nam, sau tham khảo tiêu chuẩn cường độ điện trường nhiều nước giới; khuyến cáo Uỷ ban quốc tế bảo vệ xạ ion hoá (ICNIRP); Tổ chức Y tế giới (WHO) kết luận hội thảo khoa học ảnh hưởng điện từ trường lưới truyền tải điện đưa nhận định:

Khi phải sống sinh hoạt lâu dài vùng ảnh hưởng điện từ trường vượt giới hạn cho phép, sức khoẻ người bị giảm sút, biểu là: cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, uể oải, khó ngủ Nếu nặng rối loạn chức hệ thống thần kinh trung ương, hệ thống tim mạch, dẫn đến đau đầu, đau nhói vùng tim, gia tăng mệt mỏi làm tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim

(3)

dây phơi, dây ăng- ten gần đường dây cao áp vật xuất hiện tượng cảm ứng tĩnh điện

Khi dùng bút thửđiện chạm vào vật bút thửđiện đỏ Nếu người vơ tình chạm vào vật có cảm giác bị điện giật Dòng điện gây cảm giác đau đớn, đặc biệt thời điểm bắt đầu tiếp xúc, đơi có tượng phóng tia lửa điện kèm theo

Tuy vậy, dù điện áp cảm ứng tương đối cao dòng điện thực tế tương đối nhỏ Thường dịng điện khơng đủ gây tai nạn chết người gây tâm lý hoang mang, lo sợ khó chịu cho người

Ngồi có số giả thuyết cho rằng: điện từ trường gây ung thư, bệnh máu trắng, vơ sinh Tuy nhiên, giả thuyết không đủ sở chứng minh không tổ chức y tế giới cơng nhận

3 Các biện pháp phịng tránh

Để phòng tránh ảnh hưởng điện từ trường tần số công nghiệp sức khoẻ người môi trường, Việt Nam tiến hành biện pháp sau:

Ban hành quy định trang bịđiện đường dây cao áp siêu cao áp Ban hành tiêu chuẩn mức cường độ điện trường cho phép quy định việc kiểm tra chỗ làm việc

Theo đó:

- Cường độ điện trường tác dụng trực tiếp lên người không lớn 25 kV/m

- Mức cho phép cường độ điện trường (E) phụ thuộc vào thời gian (T) mà người chịu tác động trực tiếp điện trường quy định theo biểu thức sau:

+ T = E > 25 kV/m

+ T = 1/6 20 kV/m < E ≤ 25 kV/m + T = 50/E - kV/m ≤ E ≤ 20 kV/m + Không hạn chế E < kV/m

(4)

Cường độđiện

trường (kV/m) < 5 10 15 18 20 >20 Thời gian cho phép

(h) Không hchế ạn 4,25 1,33 0,8 0,5 10 phút

Không cho phép làm việc nơi có cường độđiện trường lớn 25 kV/m khơng có phương tiện bảo vệ

- Tất kết cấu kim loại cơng trình, nhà cửa, cột, xà, dầm kim loại, hàng rào, dây căng kim loại…cách đường dây trạm 500kV 100m 220kV 50m hay giao chéo với đường dây điện cao áp phải nối đất

- Hàng năm, đơn vị cần tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán công nhân làm việc trạm đường dây 220kV, 500kV theo quy định - Phải đo cường độđiện trường chỗ làm việc người lao động trường hợp:

+ Khi đưa thiết bị vào vận hành + Khi tổ chức chỗ làm việc

+ Khi thay đổi kết cấu thiết bị phương tiện bảo vệ cốđịnh để phòng tránh ảnh hưởng điện trường

+ Khi sử dụng sơđồ thao tác + Kiểm tra vệ sinh định kỳ

Kết quảđo phải ghi vào biên

II ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TẦN SỐ RADIO VÀ

CÁCH PHÒNG TRÁNH

1 Ảnh hưởng trường điện từ tần số radio đến sức khoẻ người Trường điện từ tần số Radio trường điện từ có dải tần số từ 60kHz đến 300GHz

(5)

2 Cách phòng tránh

Để phòng tránh ảnh hưởng trường điện từ tần số Radio, Việt Nam có quy định giá trị giới hạn cho phép cường độ mật độ dòng lượng trường điện từở nơi người lao động làm việc trực tiếp với thiết bị xạ lượng điện từ chịu tác dụng trường điện từ, đồng thời quy định phương pháp kiểm tra biện pháp phương tiện bảo vệ

2.1 Giá tr gii hn cho phép ca cường độ mt độ dòng năng lượng trường đin t

Trường điện từ dải tần số từ 60 kHz đến 300 MHz đánh giá cường độ thành phần nó; cịn dải tần số từ 300 MHz đến 300 GHz đánh giá mật độ dòng lượng

Giới hạn cường độ cho phép trường điện từ nơi người lao động làm việc chịu tác dụng trường điện từ ngày làm việc không vượt quá:

Theo cường độđiện trường:

+ 50 V/m dải tần số từ 60 kHz đến MHz + 20 V/m dải tần số từ MHz đến 30 MHz + 10 V/m dải tần số từ 30 MHz đến 50 MHz + V/m dải tần số từ 50 MHz đến 300 MHz Theo cường độ từ trường:

+ A/m dải tần số từ 60 kHz đến 1,5 MHz + 0,3 A/m dải tần số từ 30 MHz đến 50 MHz

- Giới hạn mật độ cho phép dòng lượng điện từ (đơn vị đo W/m2; µW/cm2) dải tần số từ 300 MHz đến 300 GHz thời gian người lao động chịu tác dụng trường điện từ (trừ trường hợp xạ anten quay quét) quy định sau:

(6)

- Giới hạn mật độ cho phép dòng lượng trường điện từ giải tần số từ 300 MHz đến 300 GHz thời gian người lao động chịu tác dụng trường điện từ anten quay quét quy định sau:

+ Đến W/m2, thời gian làm việc không ngày + Đến 10 W/m2, thời gian làm việc không

2.2 Phương pháp kim tra cường độ mt độ dòng năng lượng trường đin t

- Việc kiểm tra giá trị giới hạn cho phép trường điện từ cần thực cách đo cường độ mật độ dòng lượng trường điện từ tất nơi mà người lao động chịu tác dụng xạ điện từ điều kiện sản xuất

- Việc kiểm tra phải tiến hành định kỳ lần năm, kể trường hợp sau:

+ Khi đưa thiết bị xạ lượng điện từ vào sử dụng; + Khi thay đổi cấu tạo thiết bị xạ lượng điện từ có; + Khi thay đổi kết cấu thiết bị bảo vệ;

+ Khi thay đổi sơđồ mạch điện thay đổi chếđộ làm việc thiết bị xạ lượng trường điện từ;

+ Khi tổ chức thêm nơi làm việc mới; + Khi sửa chữa lượng xạđiện từ

- Cần tiến hành đo trường hợp công suất sử dụng nguồn lượng trường điện từ lớn

- Việc đo mật độ dòng lượng anten quay quét cần tiến hành hướng anten vào nơi người lao động chịu tác dụng trường điện từ điều kiện sản xuất

- Kết quảđo cần ghi vào biên với nội dung sau: + Ngày tháng tiến hành đo

+ Tên loại thiết bịđo + Năm sản xuất

(7)

+ Chếđộ làm việc thiết bị + Nguồn phát trường điện từ + Vị trí đo

+ Độ cao điểm đo tính từ sàn nhà mặt đất + Kết quảđo

+ Cường độđiện trường

+ Mật độ dòng lượng trường điện từ + Dụng cụđo lường

+ Kết luận

Biên phải có chữ ký người phụ trách khu vực, đại diện phịng kỹ thuật an tồn người quan cửđi đo

2.3 Phương pháp phương tin bo v người khi b tác động ca trường đin t

- Cần sử dụng phương tiện bảo vệ tất loại công việc điều kiện làm việc không thoả mãn yêu cầu nêu phần b

- Để bảo vệ người lao động, cần sử dụng phương pháp phương tiện bảo vệ sau:

+ Giảm cường độ mật độ dòng lượng trường điện từ cách dùng phụ tải thích hợp phần tử hấp thụ công suất, che chắn chỗ làm việc;

+ Tăng khoảng cách từ nơi làm việc đến nguồn xạđiện từ;

+ Bố trí thiết bị xạ lượng điện từ phòng làm việc cách hợp lý;

+ Quy định chếđộ làm việc hợp lý cho thiết bị người lao động; + Sử dụng thiết bị báo hiệu (âm thanh, ánh sáng);

+ Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân

(8)

Ch¬ng

BảO Vệ AN TOàN LƯớI ĐIệN CAO áP

Lưới điện cao áp lưới điện có điện áp danh định từ 1.000V trở lên Hiện Việt Nam sử dụng cấp điện áp cao áp sau: 22kV; 66kV; 110kV; 220kV 500kV

Cơng trình lưới điện cao áp bao gồm lưới điện cao áp hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp

I BẢO VỆ AN TỒN CƠNG TRÌNH LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP

1 Khái niệm: Bảo vệ an tồn cơng trình, lưới điện cao áp bao gồm biện pháp quản lý, kỹ thuật quy định trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân có liên quan nhằm đảm bảo an tồn cho cơng trình, lưới điện, khu dân cư cho người lao động

2 Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005 Chính phủ quy định chi tiết sốđiều Luật Điện lực bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp quy định:

2.1 Vic xây dng cơng trình lưới đin cao áp

- Sau dự án cơng trình lưới điện cao áp quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt mặt xây dựng, chậm sau 15 ngày chủđầu tư phải thông báo văn cho UBND địa phương, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chủ sử dụng đất, chủ sở hữu nhà, cơng trình xây dựng tài sản khác nằm phạm vi hành lang an toàn lưới điện cao áp Việc bồi thường, hỗ trợ vềđất, tài sản đất hỗ trợ khác cho người sử dụng đất xây dựng cơng trình thực theo quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư

(9)

Trường hợp buộc phải xây dựng đường dây khơng qua cơng trình có tầm cỡ quan trọng trị, kinh tế, văn hố, an ninh, quốc phịng, thơng tin liên lạc, nơi thường xuyên tập trung đông người, khu di tích lịch sử- văn hố, danh lam thắng cảnh nhà nước xếp hạng phải đảm bảo điều kiện là:

+ Đoạn đường dây dẫn điện khơng vượt qua cơng trình địa điểm phải tăng cường biện pháp an toàn vềđiện xây dựng;

+ Khoảng cách từ điểm thấp dây dẫn điện trạng thái võng cực đại đến mặt đất tự nhiên không nhỏ quy định sau:

Điện áp đến 35kV 66-110kV 220kV

Khoảng cách 11m 12m 13m

- Đoạn cáp ngầm nối với đường dây dẫn điện khơng tính từ mặt đất trở lên đến độ cao 2m phải đặt ống bảo vệ

- Khi hồn thành xây dựng cơng trình lưới điện cao áp, chủđầu tư cơng trình phải thông báo đến UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có cơng trình lưới điện để phối hợp quản lý

2.2 Khong cách an tồn phóng đin theo cp đin áp

- Nhà ở, công trình phép tồn hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện khơng khơng vi phạm khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp phải tuân thủ quy định bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện khơng sửa chữa, cải tạo nhà ở, cơng trình

Đến 22kV 35kV 66-110kV 220kV

Điện áp Dây

bọc trDây ần Dây bọc trDây ần Dây trần Khoảng cách an tồn

phóng điện 1,0 m 2,0 m 1,5 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m

(10)

Điện áp Đến 22 kV 35 kV 66 - 110kV 220kV 500kV Khoảng cách an tồn

phóng điện 4,0 m 4,0 m 6,0 m 6,0 m 8,0 m

- Khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp đoạn giao chéo đường dây dẫn điện không với đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện dây trạng thái võng cực đại đến điểm cao đối tượng bảo vệ quy định bảng sau:

Điện áp Khoảng cách

an tồn phóng điện

Đến 35kV 66-110kV 220 kV 500kV

Đến điểm cao (4,5m)

phương tiện giao thông đường 2,5 m 2,5 m 3,5 m 5,5 m Đến điểm cao (4,5m)

phương tiện, cơng trình giao thơng đường sắt

3,0 m 3,0 m 4,0 m 7,5 m

Đến điểm cao (7,5m) phương tiện, cơng trình giao thơng đường sắt chạy điện

3,0 m 3,0 m 4,0 m 7,5 m

Đến chiều cao tĩnh không theo cấp

kỹ thuật đường thuỷ nội địa 1,5 m 2,0 m 3,0 m 4,5 m 2.3 Hành lang bo v an tồn đường dây dn đin khơng

Hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện không khoảng không gian dọc theo đường dây giới hạn sau:

- Chiều dài hành lang tính từ vị trí đường dây khỏi ranh giới bảo vệ trạm đến vị trí đường dây vào ranh giới bảo vệ trạm

- Chiều rộng hành lang giới hạn hai mặt thẳng đứng hai phía đường dây, song song với đường dây, có khoảng cách từ dây ngồi phía dây trạng thái tĩnh theo quy định bảng sau:

Đến 22kV 35kV 66 - 110 kV 220kV 500kV

Điện áp

(11)

- Chiều cao hành lang tính từđáy móng cột đến điểm cao cơng trình cộng thêm khoảng cách an tồn theo chiều thẳng đứng quy định bảng sau:

Điện áp Đến 35 kV 66 đến 110 kV 220 kV 500 kV Khoảng cách 2,0 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m

2.4 Hành lang bo v an toàn loi cáp đin mặt đất treo không khoảng không gian dọc theo đường cáp điện giới hạn phía 0,5 m tính từ mặt ngồi sợi cáp

2.5 Cây hành lang bo v an tồn đường dây dn đin khơng

- Đối với đường dây dẫn điện có điện áp đến 35kV thành phố, thị xã, thị trấn khoảng cách từđiểm đến dây dẫn điện trạng thái tĩnh không nhỏ khoảng cách quy định bảng sau:

Điện áp Đến 35kV

Dây bọc Dây trần

Khoảng cách

0,7 m 1,5 m

- Đối với đường dây có điện áp từ 66kV đến 500kV thành phố, thị xã, thị trấn khơng cao dây dẫn thấp Khoảng cách từ điểm đến dây dẫn dây trạng thái tĩnh không nhỏ khoảng cách quy định bảng sau:

Điện áp 66 đến 110kV 220kV 500kV

Dây trần Khoảng cách

2,0 m 3,0 m 4,5 m

- Đối với đường dây thành phố, thị xã, thị trấn khoảng cách từđiểm cao theo chiều thẳng đứng đến độ cao dây dẫn thấp trạng thái tĩnh không nhỏ khoảng cách quy định bảng sau:

Điện áp Đến 35kV 66 đến 110kV 220kV 500kV

Dây bọc Dây trần Dây trần Khoảng cách

0,7 m 2,0 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m

(12)

2.6 Nhà , cơng trình hành lang bo v đường dây dn đin trên không

Điều kiện để nhà ở, công trình tồn hành lang bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp đến 220kV:

- Mái lợp tường bao phải làm vật liệu không cháy;

- Mái lợp, khung nhà tường bao kim loại phải nối đất theo quy định kỹ thuật nối đất;

- Không gây cản trởđường vào để kiểm tra, bảo dưỡng, thay phận cơng trình lưới điện cao áp;

- Khoảng cách từ phận nhà ở, cơng trình đến dây dẫn gần dây trạng thái tĩnh không nhỏ khoảng cách quy định bảng sau:

Điện áp Đến 35kV 66 đến 110kV 220kV

Khoảng cách 3,0 m 4,0 m 6,0 m

- Cường độđiện trường ≤ kV/m điểm bất kỳở nhà cách mặt đất 1m ≤ kV/m điểm bất kỳở bên nhà cách mặt đất 1m

Đối với nhà ở, cơng trình xây dựng hợp pháp trước xây dựng đường dây dẫn điện không chưa đáp ứng điều kiện quy định chủ đầu tư xây dựng cơng trình lưới điện cao áp chịu kinh phí tổ chức thực việc cải tạo nhằm thoả mãn điều kiện

Trường hợp bị phá dỡ phần mà phần lại tồn tại, sử dụng đáp ứng điều kiện quy định bồi thường phần giá trị nhà, cơng trình bị phá dỡ chi phí cải tạo hồn thiện lại nhà, cơng trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương nhà, cơng trình trước bị phá dỡ Trường hợp cải tạo để đáp ứng điều kiện nêu mà phải dỡ bỏ di dời bồi thường nhà, cơng trình hỗ trợđể di dời theo quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ tái định cư

2.7 Hành lang bo v an toàn đường cáp đin ngm

(13)

- Chiều rộng hành lang giới hạn bởi:

+ Mặt mương cáp cáp đặt mương cáp;

+ Hai mặt thẳng đứng cách mặt vỏ cáp sợi cáp hai phía đường cáp điện ngầm cáp đặt trực tiếp đất, nước quy định bảng sau:

Đặt trực tiếp đất Đặt nước Loại cáp

điện Đất ổn

định

Đất không

ổn định

Nơi khơng có tàu thuyền qua lại

Nơi có tàu thuyền qua lại

Khoảng cách 1,0 m 1,5 m 20,0 m 100,0 m

- Chiều cao tính từ mặt đất mặt nước đến:

+ Mặt đáy móng mương cáp cáp đặt mương cáp; + Độ sâu thấp điểm thấp vỏ cáp 1,5m cáp đặt trực tiếp đất nước

2.8 Hành lang bo v an toàn trm đin

Hành lang bảo vệ an tồn trạm điện khoảng khơng gian bao quanh trạm điện giới hạn sau:

- Đối với trạm điện khơng có tường, rào bao quanh, hành lang bảo vệ trạm điện giới hạn khơng gian bao quanh trạm điện có khoảng cách đến phận mang điện gần trạm điện theo quy định bảng sau:

Điện áp Đến 22kV 35kV

Khoảng cách 2,0 m 3,0 m

- Đối với trạm điện có tường hàng rào cố định bao quanh, chiều rộng hành lang bảo vệđược giới hạn đến mặt tường hàng rào;

2.9 Bin báo, tín hiu

- Đơn vị quản lý cơng trình lưới điện cao áp phải đặt biển báo, biển cấm theo quy định pháp luật

- Các cột điện phải sơn màu trắng, đỏ từ khoảng chiều cao 50m trở lên phải đặt đèn tín hiệu đỉnh cột trường hợp sau:

(14)

+ Cột điện cao 50m đến 80m vị trí có u cầu đặc biệt; + Trường hợp đường dây dẫn điện cao áp nằm giới hạn 8.000m tính từđường hạ, cất cánh gần sân bay, việc sơn cột, đặt đèn báo hiệu theo quy định quan quản lý nhà nước hàng không;

+ Dọc theo đường cáp điện ngầm đất, chủ cơng trình phải đặt cột mốc dấu hiệu

2.10 Qun lý, vn hành cơng trình lưới đin cao áp

- Trách nhiệm đơn vị quản lý vận hành:

+ Kiểm tra, phát kịp thời hành vi vi phạm, có biện pháp xử lý kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý

+ Kiểm tra, tu, bảo dưỡng đường dây thời hạn Không vận hành tải đường dây vượt qua nhà ở, cơng trình

+ Thống kê, báo cáo theo quy định

- Người quản lý vận hành, sửa chữa lưới điện phải thực quy định an toàn

- Việc chặt cây, tỉa cành đểđảm bảo an tồn cơng trình lưới điện cao áp đơn vị quản lý vận hành công trình lưới điện thực phải thơng báo cho đơn vị quản lý chủ sở hữu biết bồi thường thiệt hại theo quy định

2.11 Các hành vi b nghiêm cm

- Vào trạm điện, tháo gỡ trèo lên phận cơng trình lưới điện khơng có nhiệm vụ

- Trộm cắp, ném bắn, gây hư hỏng phận cơng trình lưới điện - Sử dụng cơng trình lưới điện vào mục đích khác chưa có thoả thuận đơn vị quản lý cơng trình lưới điện

- Thả diều, vật bay gần công trình lưới điện

Lắp đặt dây phơi, ăng ten, giàn giáo, biển, hộp đèn quảng cáo vật dụng khác mà đổ rơi va quệt vào cơng trình lưới điện

(15)

Ch¬ng

TĩNH ĐIệN - CáCH PHòNG TRáNH

I NGUYÊN NHÂN SINH RA TĨNH ĐIỆN VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ

- Nguyên nhân sinh tĩnh điện chủ yếu ma sát vật cách điện với nhau, vật cách điện vật dẫn điện, va đập chất lỏng cách điện chuyên rót, va đập chất lỏng cách điện với kim loại

- Tĩnh điện tạo hạt nhỏ, rắn cách điện trình nghiền nát Sự xuất điện tích tĩnh điện kết trình phức tạp có liên quan đến phân bố lại điện tử ion tiếp xúc vật khác

- Trong sản xuất, tĩnh điện nguyên nhân vụ nổ, cháy, tai nạn nghiêm trọng yếu tốảnh hưởng đến sức khoẻ người

Tĩnh điện thường xuất đai truyền lực lớn, ngành sản xuất len, vải, giấy, cao su, in, nghiền, sàng… Điện tĩnh điện lớn

Ví dụ:Đai truyền chuyển động với tốc độ 15 m/s điều kiện phịng thí nghiệm đo điện tĩnh điện đạt tới 70 ÷ 80kV

Khi giấy chuyển động qua máy cán lạng đạt tới 50kV Trường hợp tương tự len đạt tới 10 ÷ 15kV, vải phủ cao su đạt tới 10 ÷ 15kV

- Thế hiệu cao thu trường hợp vật dẫn điện cách điện tốt Khi cách điện không đủ, vật dẫn điện cảm ứng điện từ, điện tích bị rị xuống đất không xuất hiệu cao

(16)

điện gây cháy phần lớn khí cháy, đến 5kV gây cháy loại bụi cháy

- Điện tích tĩnh điện cịn tích lũy thể người trường hợp người mặc quần áo len, tơ, sợi nhân tạo cách ly với mặt đất giầy cách điện di chuyển sàn cách điện, thao tác với chất cách điện

- Tác dụng sinh học tĩnh điện lên người phụ thuộc vào lượng phóng điện biểu thị dạng xuyên va đập Tác dụng thường khơng nguy hiểm điện áp cao cường độ dòng điện lại nhỏ Tuy nhiên có trường hợp sợ hãi ngã từ cao xuống bị phóng điện lâu ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ sinh số bệnh, bệnh thần kinh

II CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG SỰ NGUY HIỂM CỦA TĨNH

ĐIỆN

Có loại biện pháp đề phịng sau:

- Giảm điện tĩnh điện đến mức an toàn khơng phóng điện

- Làm tiêu tan tích luỹđiện tích tĩnh điện - Khơng cho xuất điện tích tĩnh điện

Các biện pháp đề phịng tùy theo đặc tính điều kiện phát sinh tĩnh điện mà có hình thức khác nhau:

* Đối với đai truyền:

- Làm chổi tiếp đất lược tiếp đất

- Tăng điện dung hệ thống đai truyền để giảm hiệu điện xuống - Bôi dầu nhờn vào mặt đai truyền làm đai truyền vật liệu dẫn điện có điện trở xuất ≤ 104Ω.cm

- Làm ẩm môi trường khơng khí tới 80 ÷ 85% (vì phần lớn vụ nổ tĩnh điện xảy độẩm khơng khí thấp)

(17)

- Tăng độẩm sản phẩm từ 4÷5% lên 8,10% chất hút nước (như glycerin…)

- Tăng độẩm môi trường xung quanh lên 80%

* Đối với bụi công nghiệp, dùng biện pháp:

- Tiếp đất tất vỏ máy, thiết bị lọc, lưới ống dẫn mà có xảy q trình nghiền sàng phân ly, chuyển động bụi công nghiệp

- Tiếp đất cần trục quay có cách ly với đất ởổ trục

- Đặt lưới kim loại có tiếp đất đường ống có dẫn bụi - Làm ẩm khơng khí tới mức mà điều kiện sản xuất cho phép

* Đối với trình vận chuyển, chuyên rót nhiên liệu lỏng dùng biện pháp:

- Tiếp đất cốđịnh: Đặt cọc tiếp đất đóng sẵn bể, kho, trạm cung cấp nhiên liệu để đổ rót nối dây tiếp đất từ cọc tiếp đất tới đầu ống bể chứa kim loại

- Tiếp đất lưu động: dùng cho xe chở nhiên liệu cách nối dây xích vào xe cho kéo lê mặt đường

* Truyền tĩnh điện tích luỹ người xuống đất, cách:

- Làm sàn dẫn điện, tiếp đất quảđấm, tay mở cửa, tay vịn cầu thang, tay quay thiết bị máy móc

- Đi giày dẫn điện

- Không mặc quần áo có khả nhiễm điện, khơng đeo nhẫn, vịng chúng tích điện tích tĩnh điện

- Vịn tay vào cọc tiếp đất đóng sẵn - Dùng tín hiệu tựđộng báo có tĩnh điện

(18)

Ch¬ng

s¬ cÊp CøU NGƯờI Bị ĐIệN GIậT

Khi bin git, nn nhân sống hay chết sơ cứu có kịp thời phương pháp hay khơng Nhiều thí nghiệm thực tế chứng minh rằng: từ lúc bịđiện giật đến phút sau cứu chữa 90% trường hợp cứu sống được, để phút sau sơ cứu, cứu sống 10%, để 10 phút sau sơ cấp cứu trường hợp cứu

Ở Việt Nam có trường hợp nạn nhân cứu sống sau 6h liền cấp cứu, giới có trường hợp cứu sống sau 8h cấp cứu lâu

Vì vậy, có tai nạn điện, lúc nạn nhân tắt thở, tim ngừng đập không phép xem nạn nhân chết, mà phải khẩn trương tổ chức cấp cứu

I TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN

Để sơ cứu có hiệu điều quan trọng nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện, sau tiến hành sơ cứu khẩn trương, phương pháp phải thật kiên trì

Nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện:

Đây cơng việc có tính chất định việc sơ cứu Vì thời gian dịng điện qua người lâu mức độ nguy hiểm tăng khó cứu chữa

Việc tách nạn nhân khỏi nguồn điện phải tuỳ theo trường hợp cụ thể mà thực với tinh thần nhanh chóng

* Nếu nạn nhân chạm vào mạng hạ áp

(19)

- Dùng vật cách điện tre, gỗ khô để gạt nạn nhân khỏi nguồn điện gạt dây điện khỏi người nạn nhân

- Nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện phải đứng gỗ khơ bế xốc nạn nhân khỏi nguồn điện

- Nắm áo, quần nạn nhân để kéo nạn nhân (không chạm vào người nạn nhân)

- Cắt dây điện rìu, dao, cán gỗ

Cần linh hoạt xử trí nguyên tắc: Cứu người phải cách ly với nạn nhân vật cách điện không cách ly với nạn nhân phải cách ly thân với vật dẫn điện khác, nhanh chóng cách cắt nguồn điện

* Nếu nạn nhân chạm vào điện cao áp phải dùng ủng cách điện găng tay cách điện, nhanh chóng cắt nguồn điện dùng sào cách điện mà cứu

* Nếu nạn nhân chạm điện ngồi trời, nơi khơng thể nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện phải ném dây tiếp đất vào dây điện đoạn trước người bị nạn phía nguồn Tuy nhiên phải thận trọng tiến hành biện pháp Nếu nạn nhân cao cần bố trí để nạn nhân không bị thương vong rơi xuống đất

II CÁC PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU

Người bị điện giật sau cắt khỏi nguồn điện, xảy hai trường hợp sau: bất tỉnh cịn thở bất tỉnh khơng thở

Trường hp 1: Bt tnh th

(20)

2 Đểđầu nạn nhân ngửa tối đa, giữđường thở thông, tránh tụt lưỡi Kiểm tra đường thở nhịp thở nạn nhân cách ghé tai vào miệng mũi nạn nhân xem cịn thở khơng đồng thời đặt tay vào mạch cổ nạn nhân xem có đập khơng, mắt nhìn xuống ngực nạn nhân xem có phập phồng không

4 Kiểm tra tổn thương khác

5 Đưa nạn nhân tư nằm nghiêng an tồn nạn nhân cịn thở khơng có tổn thương khác

Chú ý: Khơng đưa nạn nhân tư hồi phục nghi ngờ có tổn thương cột sống

6 Thường xuyên kiểm tra mạch, nhịp thở dấu hiệu toàn thân khác

Trường hp 2: Bt tnh không th

(21)

2 Đểđầu nạn nhân ngửa tối đa, giữđường thở thông, tránh tụt lưỡi Kiểm tra làm đường thở cách:

- Nghiêng đầu mở miệng nạn nhân

- Dùng ngón tay chỏ kiểm tra lấy dị vật miệng (nếu có)

4 Kiểm tra nhịp thở, mạch nạn nhân cách: nhìn - nghe - sờ - cảm nhận bắt mạch

Nếu nạn nhân khơng thở, khơng có mạch tiến hành hà thổi ngạt ép tim lồng ngực sau:

Tiến hành ép tim lồng ngực kết hợp với hà thổi ngạt

Cách làm:

- Đặt nạn nhân nằm ngửa phẳng, cứng

- Dùng bàn tay lực cánh tay ép vng góc lên vị trí 1/3 đoạn hõm ức hõm ức nạn nhân với tần số 30 lần ép tim lần hà thổi ngạt ( chu kỳ)

- Thực chu kỳ liên tục, sau dừng lại kiểm tra mạch, nhịp thở nạn nhân Làm liên tục nạn nhân có đáp ứng

(22)

Chú ý : Tuỳ lứa tuổi thể trạng nạn nhân mà ép tim lồng ngực với lực tương ứng để tránh tổn thương thêm cho nạn nhân (thơng thường ép sâu khoảng ÷ cm)

Khi dừng ép tim lồng ngực hà thổi ngạt: - Nạn nhân có đáp ứng: có mạch thởđược

- Có trợ giúp nhân viên y tế

- Hiện trường sơ cứu trở nên khơng an tồn

(23)

Ch¬ng CHèNG SÐT

I HIỆN TƯỢNG SÉT

1 Khái niệm

Sét tượng phóng điện khí đám mây dơng mang điện tích với đất đám mây dơng mang điện tích trái dấu với

Như muốn có sét, trước hết phải có đám mây mang điện tích Sự hình thành đám mây phức tạp Có nhiều giả thuyết nhằm giải thích q trình này, thuyết nhiều người công nhận thuyết Sim-Sơn

Theo thuyết này: giọt nước phân bố điện tích khơng đồng Điện tích âm phía ngồi cịn điện tích dương phía Khi có luồng gió xốy mạnh, làm hạt nước phân thành nhiều hạt nhỏ Phía ngồi mang điện tích âm bị gió hình thành đám mây mang điện tích âm phần cịn lại mang điện tích dương

2 Q trình phóng điện

Q trình tập trung điện tích làm tăng cường độ điện trường điểm gần đám mây đạt tới giá trị (khoảng 20 ÷ 30kV/cm) xảy phóng điện

Thường gặp đám mây tích điện âm tụ thấp xuống độ cao < 2Km gây tượng cảm ứng điện tích dương mặt đất Ở đỉnh cao, điện tích tập trung nhiều tạo nên điện trường lớn nên sét thường đánh vào điểm cao

Q trình phóng điện xảy gồm giai đoạn:

(24)

+ Giai đoạn 2: Khi tia phóng điện tới mặt đất bắt đầu giai đoạn phóng điện Lúc có trung hịa điện tích mây đất mãnh liệt gây tiếng nổ ánh sáng chói, tốc độ phóng đạt tới 109 cm/s

+ Giai đoạn 3: Là giai đoạn phóng điện trùng lặp, điện tích đám mây khơng phóng hết lần mà phóng thành nhiều lần liên tiếp, kéo dài khoảng chục % giây

3 Các tham số tính tốn bảo vệ chống sét

Nhiều chương trình nghiên cứu thực nghiệm khoa học xác định số thông sốđể tính tốn bảo vệ chống sét sau:

- Cường độđiện trường mây dông từ 100 triệu đến tỉ vơn - Thời gian phóng điện ln t 15 ữ 1000às

- Dũng in sột từ 10 ÷ 230kA Phần lớn đạt tới 50kA - Tổng sốđiện tích chuyển dời phóng điện từ 20 ÷ 100C

Hoạt động dòng sét gắn liền với điều kiện khí hậu đất đai địa hình vùng

Nước ta vào vùng nhiệt đới nóng ẩm, thuận lợi cho việc hình thành mây dơng sét chống sét phải vấn đềđặc biệt quan tâm

II TÁC HẠI CỦA SÉT

Đối với người trước hết sét nguồn điện áp cao rộng lớn

Như biết, cần dòng điện nhỏ gây chết người, bị sét đánh người bị chết

Nhiều sét khơng phóng điện trực tiếp nguy hiểm, dịng điện sét qua vật nối đất tạo nên điện áp bước nguy hiểm Thực tếđã có trường hợp hàng trăm bị bị chết sét đánh

Tác hại sét cịn gây nên đám cháy lớn, trực tiếp đánh vào cơng trình, thiết bị gây nên phá hoại lớn

(25)

1 Tác hại sét đánh trực tiếp

Sét đánh trực tiếp hay sét đánh thẳng phóng trực tiếp xuống đối tượng, thường điểm cao như: cột điện, cột buồm, ống khói, đồi núi

Sét đánh trực tiếp gây nhiều tác hại Nơi bị sét đánh khơng khí bị đốt nóng lên hàng vạn độ, làm chảy sắt dày 4mm đặc biệt nguy hiểm cơng trình có chứa vật liệu nổ cháy (kho mìn, bể xăng dầu ) Những cơng trình kiến trúc gạch, ngói, bê tơng Những vật liệu dẫn điện sức phá hoại nghiêm trọng

Trong hệ thống điện lực có nhiều trường hợp cố nghiêm trọng sét đánh vào đường dây dẫn điện cao áp làm điện, sét đánh vào nhà máy điện làm hỏng máy điện, máy biến

Đối với mạng thông tin viễn thông: sét đánh làm cháy tổng đài, gián đoạn thông tin thiệt hại lớn vật chất

2 Tác hại ảnh hưởng gián tiếp sét

Sét gây ảnh hưởng gián tiếp qua tượng cảm ứng tĩnh điện cảm ứng điện từ

- Cảm ứng tĩnh điện: Những cơng trình mặt đất, tiếp đất khơng tốt, đám mây dơng có điện cảm ứng nên điện tích trái dấu với điện tích đám mây Nếu sét đánh gần cơng trình làm cho điện tích khơng kịp với điện tích đám mây, mà tồn thêm thời gian, gây nên điện áp cao Điện áp nhà theo dây điện, ống kim loại truyền vào nhà tạo nên tia lửa gây nổ cháy, gây tai nạn cho người

- Cảm ứng điện từ: Khi sét đánh vào dây dẫn nằm cơng trình hay gần xung quanh tạo nên từ trường mạnh Từ trường làm cho mạch vịng kín (gồm nhiều kết cấu kim loại hàn nối với ngẫu nhiên thành mạch kín) xuất sức điện động cảm ứng Dịng điện có nguy hiểm như: Tạo dịng điện chạy mạch vịng kín, làm nóng chỗ tiếp xúc xấu có thểđánh lửa nguy hiểm

(26)

III CHỐNG SÉT

1 Chống sét đánh trực tiếp

Để chống sét đánh trực tiếp người ta dùng cột thu lôi (thu sét) Nguyên tắc làm việc cột thu lơi thu sét mình, khơng cho sét đánh vào đối tượng bảo vệ Khả bảo vệ cột thu lôi đặc điểm dễ phóng điện mũi nhọn vị trí cao để dẫn dòng điện sét xuống đất

Thời gian gần đây, ngồi việc dùng thu lơi chống sét, người ta nghiên cứu áp dụng giàn chống sét Nguyên tắc làm việc trung hịa điện tích đám mây, làm triệt tiêu khơng cho sét xảy Muốn cột chống sét phải cao diện tích tiếp xúc giàn với mây dơng phải lớn giá thành cao Hiện biện pháp áp dụng cịn thường dùng cho cao ốc, hệ thống thông tin quan trọng

Bên cạnh đó, việc sử dụng hệ thống chống sét phát xạ ion sớm áp dụng ngày thông dụng Nguyên tắc làm việc hệ thống chống sét có mây dơng, hệ thống chống sét phát ion trái dấu với điện tích đám mây Kết tạo nên từ trường mạnh, thu hút phóng điện từ đám mây hệ thống chống sét, khơng cho đánh vào cơng trình cần bảo vệ

Thu lơi có nhiều loại: Cột thu lơi, dây thu lôi, lưới thu lôi

1.1 Ct thu lôi

Cột thu lôi gồm phần: Kim thu sét, dây dẫn sét cọc nối đất

- Kim thu sét làm kim loại tròn đặc, đầu vát nhọn tráng kẽm chống gỉ Nhiệm vụ kim thu sét tạo điện trường mũi nhọn, thu hút điện tích đám mây sét

- Dây dẫn sét: dây nối kim thu sét với cọc tiếp đất, có tác dụng dẫn dịng điện sét xuống đất Dây thường làm sắt tròn Φ = ÷ 12 mm, sơn chống gỉ Dây phải đặt theo đường ngắn từ kim thu sét đến cọc tiếp đất để tránh tượng phóng điện từ dây đến phận khác cơng trình

(27)

Ngun tắc: Cột thu lơi bố trí độc lập ngồi đối tượng cần bảo vệ cơng trình tùy theo tính chất vị trí cơng trình Ngun tắc thu lôi phải đặt cao chỗ cao đối tượng bảo vệ Do có độ cao vượt lên bối cảnh xung quanh nên hướng phóng điện từ đám mây xuống kim thu lơi lớn nhất, đỉnh kim thu lơi có điện trường lớn

Phạm vi bảo vệ cột thu lôi

* Trường hợp cột thu lôi đơn:

Phạm vi bảo vệ kim thu sét đứng riêng rẽ hình nón gẫy khúc, đỉnh trùng với đỉnh kim, đáy hình trịn có bán kính 1,5 lần chiều cao kim

(28)

Mặt cắt đứng phạm vi bảo vệ giới hạn đường sinh gẫy khúc, hai đoạn thẳng tạo thành Một đoạn nối từđỉnh kim đến điểm mặt đất cách chân cột thu sét 0,75; đoạn kim nối từ điểm kim thu sét ởđộ cao 0,8h tới điểm mặt đất cách chân cột thu sét 1,5h

Từ hình 9.1 thấy điểm b có độ cao = 2/3h

Ở độ cao hx bất kỳ, bán kính bảo vệ kim thu sét rx xác định công thức sau:

+ Nếu h hx

3

≤ rx = 1,5 (h - 1,25hx) (CT 9.1)

+ Nếu h hx

3

〉 rx = 0,75 (h - hx) (CT 9.2)

Trường hợp biết rx hx chiều cao kim thu sét xác định công thức sau:

+ Nếu h

hx ≤2,67 h = , h , rx + x

(CT 9.3)

+ Nếu

h

hx >2,67 h =

75 , h 75 , rx + x

(CT 9.4)

* Khi dùng cột thu sét (2 kim thu sét)

Trường hợp dùng hai cột thu lơi phạm vi bảo vệ có kích thước lớn so với tổng số phạm vi bảo vệ hai cột đơn

Qua thí nghiệm cho thấy: Khu vực có xác suất 100% phóng điện vào cột thu lơi có bán kính R = 3,5h Như vậy, hai cột thu lôi đặt cách khoảng cách a = 2R = 7h bất kỳđiểm mặt đất khoảng hai cột khơng bị sét đánh

Từđó suy ra: Nếu hai cột thu lôi đặt cách với khoảng cách a ≤ 7h bảo vệđược độ cao h0 xác định công thức:

h - h0 = a

hay h - h0 = h - a

(29)

Phạm vi bảo vệ tạo hai kim thu sét cao nhau, phạm vi hai đầu xác định hai kim đứng riêng rẽ, phạm vi kim có giới hạn cung trịn qua đỉnh kim tâm cung nằm đường trung trực đoạn thẳng nối liền hai kim có độ cao lần chiều cao kim thu sét (H= 4h)

Hình 9.2

Bán kính cung trịn xác định cơng thức sau:

R = H - h0 = 4h - h0 (CT 9.6)

Trong h0 chiều cao điểm thấp cung xác định công thức:

(30)

Khi biết a h0 chiều cao kim thu sét xác định công thức:

H = 0,571h0 + 0,183h02+0,0357a2 (CT 9.8)

Mặt cắt ngang phạm vi bảo vệ điểm thấp nhất, hai kim thu sét hoàn toàn giống phạm vi bảo vệ kim thu sét đứng riêng có chiều cao h0 Mặt cắt cho phép xác định bề rộng phạm vi bảo vệ mặt điểm hai kim thu sét theo công thức sau:

+ Nếu h h

x ≤ b

x = 1,5(h0 - 1,25hx) (CT 9.9)

+ Nếu h h

x > b

x = 0,75(h0 -hx) (CT 9.10)

Khi biết hx bx, chiều cao thấp vùng bảo vệ hai kim xác định công thức:

+ Nếu 2,67 b

h x

x ≤ h =

5 , h 875 ,

bx + x (CT 9.11)

+ Nếu 2,67 b

h x

x > h =

75 , h 75 ,

bx + x (CT 9.12)

- Khi dùng hai cột thu lơi (kim thu sét) có chiều cao khác

Phạm vi bảo vệ hai đầu xác định trường hợp hai kim đứng riêng rẽ

Phạm vi bảo vệ hai kim xác định sau: Từđỉnh kim thu sét thấp vạch đường thẳng ngang cắt đường sinh giới hạn phạm vi bảo vệ kim thu sét cao

(31)

Hình 9.3

- Khi dùng nhiều kim thu sét kết hợp (hình 9.3)

Phần ngồi phạm vi bảo vệ xác định trường hợp kim thu sét kép (từng đôi một) (Yêu cầu khoảng cách a≤ 7h) bên không cần vẽ mà cần kiểm tra theo điều kiện bảo vệ, phạm vi phía đa giác (hoặc tam giác kim) sẽđược hoàn toàn bảo vệ với điều kiện là:

bx ≥ D ≤ bx

Trong đó: bx bề rộng phạm vi bảo vệ chỗ hẹp kim thu sét liên tiếp

D đường kính vịng trịn ngoại tiếp tam giác đường chéo dài đa giác

(32)

1.2 Dây thu sét

Dây thu sét dùng để bảo vệ vật kéo dài (như đường dây, đường ống )

Hình 9.4

Phạm vi bảo vệ đầu dây xác định kim thu sét đứng riêng rẽ Nhưng bán kính đáy nón bảo vệ 1,2 lần chiều cao đầu mút dây thu sét

Phạm vi bảo vệ dọc dây thu sét phải xác định theo độ cao thực tế điểm khác dây tính theo cơng thức:

+ Khi hx ≥ 2/3 h bx = ) h h ( h ,

0 − x (CT 9.13)

+ Khi hx < 2/3 h bx = ) h ,

h ( h ,

1 − x (CT 9.14)

(33)

h0 = h - S/4 Trong đó:

S khoảng cách hai dây (S phải < 4h)

Hình 9.5

2 Chống sét gián tiếp

2.1 Chng sét cm ng tĩnh đin

Đểđề phòng cảm ứng tĩnh điện sét cần phải nối đất thiết bị, cấu trúc kim loại sau đây:

- Thiết bịđặt trời

- Thiết bịđặt nhà có đường dây đường ống từ vào - Thiết bịđặt nhà khơng có mái kim loại

Trường hợp thiết bị có mái kim loại khơng có đường ống

hoặc đường dây liên hệ với bên ngồi cần tiếp đất mái nhà Dây tiếp đất chống sét mái nhà kim loại đặt cách không 15m tối

thiểu phải có dây Lúc đó, chỗ giáp mái nhà cần có biện pháp nối liền mạch (hàn dùng dây nối)

Đối với đường dây khơng: Phải nối chân cột vào nhà Hoặc dùng đoạn cáp ngầm thay cho đường dây không để vào nhà Đoạn cáp phải đủ dài (khoảng 50 ÷ 100m)

2.2 Chng sét cm ng đin t

(34)

Những chổ mặt bích tiếp xúc xấu phải có biện pháp nối liền chúng thành vịng kín phải tiếp đất tốt để khơng có chênh lệch điện Các dây nối phải bắt chặt bulông hàn

3 Một sốđiểm cần lưu ý

Nối đất chống sét phải đặt riêng biệt với nối đất thiết bị điện để tránh điện áp nguy hiểm xuất vỏ thiết bị có sét

Để dịng điện sét xuống đất nhanh dây dẫn sét phải tốt, mối hàn phải chắn Điện trở nối đất bé tốt

Quy định hành cho phép:

Rnđ ≤ 20Ω cho cơng trình bình thường

Rnđ ≤ 10Ω cho cơng trình có nguy hiểm cháy nổ (TCVN 4568 -97: quy định để chống sét cho kho chứa vật liệu nổ Rnđ ≤ 10Ω cho chống sét đánh thẳng Rnđ ≤ 5Ω cho chống sét cảm ứng tĩnh điện)

Nếu đất có điện trở suất lớn phải dùng phương pháp cải tạo đất đặt phận nối đất xa (nơi có điện trở suất nhỏ)

Khi làm đủ biện pháp mà không đạt trị số Rnđ quy định, thực tốn Rnđđược phép tăng lên khơng q 50Ω (đối với cơng trình bình thường)

(35)

Chơng 10

Những phơng tiện, dụng cụ cần thiết cho an toàn điện

I BẢO VỆ KHỎI NGUY HIỂM KHI TIẾP XÚC BẤT NGỜ VỚI

VẬT DẪN ĐIỆN

Để tránh bị tiếp xúc bất ngờ với vật dẫn điện, phần mạng điện để trần hay mối nối điện mà người bị tiếp xúc phải chắn kỹ rào lại

Những vật dẫn điện nhà ở, nơi cơng cộng cần che kín, cịn nơi sản xuất (những nơi có người phục vụ thiết bịđiện) che kín lưới bảo vệ có lỗ Rào hay nắp đậy cần phải có khóa để tránh mở nhiều không cần thiết Các vật che đậy cần đảm bảo đủđộ bền học

Những vật dẫn điện đặt chỗ qua lại nhà, cần phải che chắn, bảo vệ với độ cao sau:

10 kV trở xuống 2,5m 35 kV trở xuống 2,75m 110 kV trở xuống 3,5m

Những vật dẫn điện trời cần che chắn bảo vệ với độ cao sau: 35 kV 3m

110 kV 3,75m 154 kV 4m 220 kV 4,5m

(36)

II MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN, DỤNG CỤ CẦN THIẾT CHO AN

TOÀN ĐIỆN

1 Các phương tiện bảo vệ

Các phương tiện bảo vệđược chia thành nhóm sau:

+ Phương tiện cách điện, tránh điện áp (bước, tiếp xúc, làm việc) gồm: sào cách điện, kìm cách điện, dụng cụ có tay cầm cách điện, găng tay cách điện, giày cách điện, ủng cách điện, đệm cách điện

+ Thiết bị thửđiện di động, kìm đo dòng điện + Bảo vệ nối đất di động, rào chắn, biển báo

Phương tiện bảo vệ tránh tác dụng hồ quang, mảnh kim loại bị nung nóng, hư hỏng học: kính bảo vệ, găng tay vải bạt, dụng cụ chống khí độc

Trong phương tiện bảo vệ cách điện lại chia làm loại: phụ + Phương tiện bảo vệ cách điện có cách điện đảm bảo khơng bị điện áp thiết bị chọc thủng, dùng chúng để chạm trực tiếp vào phần mang điện

+ Phương tiện bảo vệ phụ: thân chúng bảo vệ mà phương tiện phụ vào phương tiện

Phương tiện bảo vệ làm chất có đặc tính cách điện bền vững phương tiện bảo vệ phụ

Phương tiện bảo vệ phải giữ gìn theo quy tắc định sẵn Trong trạm phân phối nhà, lối vào phải có chỗ dành riêng để thiết bị bảo vệ

Phương tiện bảo vệ cần kiểm tra đặn, thí nghiệm theo chu kỳ với điện áp tăng cao, tương ứng với loại phương tiện bảo vệđược quy định Tiêu chuẩn Việt Nam

2 Phương tiện cách điện, tránh điện áp * Sào cách điện

(37)

Sào cách điện gồm phần: phần cách điện, phần làm việc, phần tay cầm Độ dài sào phụ thuộc vào điện áp (hình 10.1.a)

Khi dùng sào cần đứng bệ cách điện, đeo găng giày cách điện Sào dùng nhà có thểđem dùng ngồi trời trời khơ giáo, cịn dùng ngược lại cần quy trình cho phép

Hình 10.1

* Kìm cách điện

Kìm cách điện dùng đểđặt lấy cầu chì, đẩy nắp cách điện cao su Kìm phương tiện bảo vệ dùng với điện áp 35kV

Kìm cách điện gồm phần: phần làm việc, phần cách điện, phần tay cầm (hình 10.1.b)

* Găng tay điện mơi, giầy ống, đệm lót (hình 10.1.c, d, e)

Dùng với thiết bịđiện, dụng cụ sản xuất riêng với cấu tạo phù hợp với quy trình Tuyệt đối khơng xem phương tiện bảo vệ vật loại sản xuất riêng dùng cho thiết bịđiện

đ) d) c) b)

a)

f) g)

(38)

* Bệ cách điện (hình 10.1 f,g)

Bệ cách điện có kích thước khoảng 75cm x 75cm không 150cm x 150cm, làm gỗ ghép Khoảng cách gỗ không 2,5 cm Chiều cao bệ từ sàn gỗđến nhà không nhỏ 10cm

* Những dụng cụ có tay cầm cách điện (hình 10.1 h,i)

Độ dài phần cách điện không 10 cm làm chất không bị tác dụng mồ hôi, xăng, dầu hỏa, axít khơng bị sứt mẻ

3 Thiết bị thửđiện di động

Thiết bị thử điện di động dùng để kiểm tra có điện áp hay khơng để định pha Dụng cụ có bóng đèn neon, đèn sáng có dịng điện điện dung qua Kích thước thiết bị phụ thuộc vào điện áp

Khi dùng thiết bị thửđiện chỉđưa vào thiết bị thử đến mức cần thiết để thấy sáng Chạm vào thiết bị cần vật thử khơng có điện áp

4 Thiết bị bảo vệ nối đất tạm thời di động

Bảo vệ nối đất tạm thời di động phương tiện bảo vệ làm việc chỗđã ngắt mạch điện dễ có khả đưa điện áp nhầm vào dễ bị xuất điện áp bất ngờ chúng

Cấu tạo gồm dây dẫn để ngắn mạch pha, cần nối đất với chốt để nối vào phần mang điện Chốt phải chịu lực điện động có dịng ngắn mạch

Các dây dẫn làm đồng tiết diện không bé 25mm2 Chốt phải có chỗđể tháo dây ngắn mạch địn

Nối đất chỉđược thực sau kiểm tra dây dẫn khơng có điện Đầu tiên nối đầu cuối nối đất vào đất, sau thử có điện áp hay khơng nối dây vào vật mang điện Khi tháo nối đất làm ngược lại

(39)

Ở nối đất cố định, để tránh nhầm lẫn người ta dùng khóa liên động điện tử liên động điện

5 Dụng cụ che chắn tạm thời di động, nắp đậy cao su

Dụng cụ che chắn tạm thời di động để bảo vệ người thợ sửa chữa khỏi bị chạm vào điện áp Những vật làm bình phong ngăn cách, chiều cao chừng 1,8m Một người mang dễ dàng

Vật lót cách điện đặt che vật mang điện phải làm vật liệu mềm, khơng cháy Có thể dùng chúng thiết bị 10 kV trường hợp khơng tiện dùng bình phong

Bao đậy cao su để cách điện dao cách ly phải chế tạo cho dễ đậy tháo dễ ràng kìm

6 Biển báo an tồn điện

Dùng để báo trước nguy hiểm cho người đến gần vật mang điện, cấm thao tác thiết bị gây tai nạn, để nhắc nhở

(40)

Phụ lục

Phân loại thiết bị ®iƯn phßng nỉ

1 Loại "chống nổ kín" loại thiết bịđiện có vỏ kín, chắn, chịu áp lực 2,5 kg/cm2; đảm bảo ngăn chặn chống nổ từ bên có cố phần điện mà không gây bốc lửa từ bên môi trường bên

2 Loại "an toàn chống nổ cao" loại thiết bịđiện có khả loại trừ phát sinh tia lửa, hồ quang, nhiệt độ nguy hiểm chế độ làm việc bình thường chếđộ khởi động

3 Loại "ngâm dầu" loại thiết bị điện nhúng chìm dầu để ngăn cách thiết bịđiện với mơi trường nổ bên ngồi

4/ Loại "thổi áp suất dư" loại thiết bịđiện có vỏ kín thổi khơng khí vào vỏ

Áp suất dư vỏ thiết bị trì suốt thời gian thiết bị làm việc để ngăn ngừa hỗn hợp nổ từ môi trường bên ngồi xâm nhập vào thiết bị tạo thành mơi trường nổ vỏ thiết bị

5 Loại " an toàn tia lửa" loại thiết bịđiện đặc trưng lượng nhỏ tia lửa, hay hồ quang điện, lượng không đủ khả gây nổ mơi trường có nguy hiểm nổ

6 Loại "đặc biệt" loại thiết bị điện đặt vỏ kín, bên chứa khí trơ đổ đầy keo êpôxi, cát thạch anh cho thiết bị điện khơng có phận di động hay khơng có tiếp điểm thông thường

7 Các thiết bị, dụng cụđiện phòng nổđược phân chia theo cấp nhiệt độ quy định bảng sau:

Ký hiệu cấp nhiệt độ thiết bị Nhiệt độ giới hạn 0C T1

T2 T3 T4 T5 T6

(41)

Phụ lục

Phân loại gian buồng, nhà công trình theo nguy cháy nỉ

Tên cơng trình cLoơ cháy nại nguy ổ

1 1 Giàn xuất nhập xăng dầu đường sắt

- Để xuất nhập sản phẩm dầu có nhiệt độ bắt cháy từ 450C trở xuống

N-1c

- Để xuất nhập sản phẩm dầu có nhiệt độ bắt cháy 45oC C-2 2 Cầu tầu xuất nhập xăng dầu đường thuỷ

- Để xuất nhập sản phẩm dầu có nhiệt độ bắt cháy từ 450c trở

xuống N-1c

- Để xuất nhập sản phẩm dầu có nhiệt độ bắt cháy 450c C-2 3 Trạm bơm xăng dầu

- Để bơm xăng dầu có nhiệt độ bắt cháy từ 45oC trở xuống nếu:

+ Có hệ thống thơng gió cưỡng N -1a

+ Khơng có hệ thống thơng gió cưỡng N -1

- Để bơm sản phẩm dầu có nhiệt độ bắt cháy 45oC C -1 4 Bể chứa xăng dầu

- Bể chứa xăng dầu có nhiệt độ bắt cháy từ 45oC trở xuống N-1c - Bể chứa xăng dầu có nhiệt độ bắt cháy 45oC C-2 5 Ống dẫn xăng dầu

- Bể dẫn xăng dầu có nhiệt độ bắt cháy từ 45oC trở xuống nếu:

+ Đặt nhà N-1a

+ Đặt trời N-1c

6 Cụm van đường ống

- Để dẫn sản phẩm dầu có nhiệt độ bắt cháy từ 45oc trở xuống nếu:

+ Đặt nhà N-1

+ Đặt trời N-1c

(42)

Tên cơng trình cLoơ cháy nại nguy ổ

1

+ Đặt nhà N-1

+ Đặt ngồi trời C-2

7 Nơi đóng xăng dầu vào phuy đồ chứa nhỏ

- Đểđóng xăng dầu có nhiệt độ bắt cháy từ 45oC trở xuống nếu:

+ Ở nhà N-1

+ Ở ngồi trời N-1c

- Đểđóng xăng dầu có nhiệt độ bắt cháy 45oC nếu:

+ Ở nhà C-1

+ Ở ngồi trời C-2

8 Giàn đóng xăng dầu ô tô xi téc N-1c 9 Cột giao xăng lẻ cho ô tô N-1 10 Nơi bảo quản xăng dầu chứa phuy

- Để bảo quản phuy dầu có nhiệt độ bắt cháy từ 45oC trở xuống nếu:

+ Trong nhà C-1

+ Ngoài trời C-2

- Để chứa xăng dầu có nhiệt độ bắt cháy 45oC

+ Trong nhà C-1

+ Ngoài trời C-2

11 Kho chứa vỏ phuy C-2

12 Nhà hoá nghiệm xăng dầu N-1b 13 Kho bảo quản mẫu dầu N-1b 14 Xưởng tái sinh dầu nhờn N-1a 15 Nhà ga ô tô N-1b

Trong đó:

- Khu vực có nguy hiểm nổ cấp N-1: khu vực trình vận hành, khai thác bình thường, xăng dầu thường xun bay hơi, hồ với khơng khí thành hỗn hợp cháy nổ thời gian ngắn

(43)

- Khu vực có nguy hiểm nổ cấp N-1b: khu vực trình vận hành, khai thác bình thường, xăng dầu khơng bay khơng có khả tích tụ xăng dầu hồ với khơng khí tạo thành hỗn hợp nổ, khối lượng xăng dầu q nên khơng đủ tạo thành hỗn hợp nổ, trừ trường hợp cố hay hư hỏng thiết bị, phương tiện

- Công trình có nguy hiểm nổ cấp N-1c: cơng trình có thiết bị bố trí ngồi trời để xuất nhập, tồn chứa Các cơng trình ngồi trời có nguy hiểm nổ cấp N-1c sinh tạo thành hỗn hợp nổ xuất nhập quanh miệng ống, van thở, van an toàn vi phạm ngun tắc an tồn quản lý, bị rị rỉ, cố

- Khu vực có nguy hiểm cháy cấp C-1: cơng trình có kết cấu kín dùng để tồn chứa, bảo quản, pha chế, tái sinh chất lỏng dễ cháy có nhiệt độ bốc cháy 45oC

(44)

Phô lôc

Tiết diện dây nối đất làm việc

Thép

Tên gọi Đồng Nhơm Trong

nhà Ngồi trời Trong đất

1 2

Dây trần: - Tiết diện mm2 - Đường kính mm

4 - - - - - 10 Dây dẫn có bọc cách điện:

- Tiết diện mm2 1,5 2,5 - - -

Lõi nối đất nối "không" dây cáp dây dẫn nhiều lõi vỏ bảo vệ chung với dây pha: tiết

diện mm2 2,5 - - -

Thép góc:

- Bề dày gờ, mm - - 2,5

Thép dẹt: - Tiết diện, mm2 - Bề dày, mm

- - - - 24 48 48 Đường ống dẫn nước, dẫn khí

(bằng thép):

Bề dày thành ống, mm Đường ống (ống thép): Bề dày thành ống, mm

- - - - 2,5 1,5 2,5 2,5 3,5 - Chú thích:

Khi đặt dây dẫn ống tiết diện dây "không" phép lấy mm2, nếu như dây pha có tiết diện như vậy

Không cho phép sử dụng dây "không" (PEN) dây trung tính (N) từđiểm trung tính máy phát máy biến áp đến bảng lắp thiết bị phân phối làm dây nối đất làm việc

(45)

Phụ lục

Phân loại cấp bảo vệ máy điện cầm tay

1 Phải chế tạo máy theo cấp bảo vệ sau:

Cấp I: Gồm máy có cực bảo vệđể nối đất nối "không" Các chi tiết có điện áp có cách điện làm việc; số chi tiết có cách điện kép cách điện tăng cường

Cấp II: Gồm máy phận để nối tới dây bảo vệ Tất chi tiết có điện áp máy có cách điện kép cách điện tăng cường

Cấp III: Gồm máy có điện áp danh định khơng q 42V, tồn mạch ngồi mạch máy khơng có điện áp khác

Máy phải dùng điện nguồn riêng dùng điện qua biến áp cách ly bộđổi điện có điện áp không tải không vượt 50V, mạch thứ cấp không nối đất nối "không"

2 Điện áp danh định máy cấp I II không vượt quá: - 220V máy dùng điện chiều

- 380V máy dùng điện xoay chiều

(46)

Phô lôc

Sơ đồ nối "không" thiết bị điện

1 Sơđồ có dây bảo vệ (PE) dây trung tính (N) chung (TN-C)

2 Sơđồ có dây "khơng" bảo vệ tách phần (TN- C-S)

Thiết bịđiện

1 pha Thi3 pha ết bịđiện Kết cấu kim loại Nối

đất làm việc

Dây không (Pen)

Nối

đất làm việc

Thiết bịđiện pha Thiết bịđiện

3 pha

Thiết bịđiện

3 pha Kết cấu kim loại Dây không làm việc (N)

Dây không bảo vệ (PE) A B C

(47)

3 Sơđồ có dây "khơng" làm việc dây "không" bảo vệ riêng (TN-S)

4 Bảng hệ số thời tiết dùng để tính tốn điện trở trang bị nối đất Hình thức

nối đất

Độ sâu đặt diện tích cực nối đất

Hệ số thay đổi

điện trở suất

Ghi Tia nằm

ngang o,8÷1 m 0,5 m 1,4÷1,8 1,25÷1,45 khô (Trị sốđ nho vào mùa mỏứng với ưđấa) t Cọc đóng thẳng

đứng 0,8 m tính tđến đầu cừ mủa cặt đấọc t 1,2÷1,4 ẩTrm (ị sđốo vào mùa khô) lớn ứng với đất

Thiết bịđiện pha

Thiết bịđiện pha Nối

đất làm việc

Kết cấu kim loại Dây không bảo vệ (PE)

Dây không làm việc (N)

(48)

Phô lôc

Sơ đồ bố trí máy cắt dịng rị mạng điện 3 pha loại TT

1 Nối đất làm việc; Vỏ;

(49)

Phô lôc

Mẫu phiếu công tác điện hạ áp

Đơn vị:

PHIẾU CÔNG TÁC

ĐIỆN HẠ ÁP

Sè: NhiƯmvơ: Địa điểm: :

Sè ng−êi:

BiƯn ph¸p AT: Thời gian:

Ngày tháng năm

Ngời cấp phiếu công tác

(ký tên)

Đơn vị: phiếu công tác điện hạ áp

Số:

Nhiệm vụ công tác: Địa điểm công tác:

Số ngời nhóm công tác:

Biện pháp an toàn công tác: Thời gian bắt đầu làm việc: từ giờ, ngày Kết thúc công việc: giờ, ngày Nhận xét tóm tắt công việc:

Ngày tháng năm

Ngời huy trực tiếp Ngời cấp phiếu công tác

(ký tªn) (ký tªn)

Ng−êi cho phép vào làm việc

(ký tên)

(50)

Phô lôc

MÉu sổ lệnh công tác

Thi gian

Tên người lệnh chữ ký

Nội dung công việc

Tên người nhận lệnh chữ ký

(51)

Phô lôc

Khoảng cách thẳng đứng nhỏ đ−ờng dây

dẫn điện hạ áp khơng đến mặt đất, cơng trình

Đặc điểm khu vực Khoảng cách (m)

Đến mặt đất khu vực đông dân cư; đường

giao thơng có ơ-tơ, xe lửa qua lại 6,0 Đến mặt đất khu vực thưa dân cư 5,0 Đến vỉa hè, đường dành cho người bộở

đoạn nhánh rẽ vào nhà 3,5

Đến mức nước cao kênh, rạch, ao,

hồ tàu, thuyền qua lại 2,0 Đến mức nước cao sơng, kênh, rạch

có tàu thuyền qua lại

Tĩnh không theo cấp kỹ thuật đường thuỷ +1,5m

Đến mái nhà, sân thượng 2,5

Cây trồng đường dây phải cách dây

1,0

Phơ lơc 10

Kho¶ng cách ngang nhỏ đờng dây dẫn

điện trần hạ áp tới mặt đất, cơng trình

Đặc điểm khu vực Khoảng cách (m)

Đến cửa sổ, ban công, sân thượng, phận gần

nhất cầu 1,5

Đến tường xây kín, đến cối 1,0

Đến tường xây kín dây dẫn đặt giá

đỡ gắn vào tường, khoảng cách giá đỡ ≤30m 0,3 Đến cột xăng dầu, kho chứa nhiên liệu, hoá chất

(52)

Phụ lục 11

Giải thích ký hiƯu qc tÕ

+ TN-C: Mạng có trung tính nối đất trực tiếp, cịn thiết bịđiện nối "khơng"; dây bảo vệ (PE) dây trung tính (N) chung

+ TN-C-S: dây bảo vệ (PE) dây trung tính (N) đoạn gần nguồn chung, sau lại tách

+ TNS: Mạng có trung tính nối đất trực tiếp, thiết bị điện nối "khơng"; dây bảo vệ (PE) dây trung tính (N) tách riêng (mạng ba năm dây)

+ N: Dây trung tính (N) + PE: Dây bảo vệ (PE)

(53)

Phô lôc 12

Biển báo an toàn điện

(Tham kho Tiêu chuẩn Việt Nam 2572-78)

S1

S2

c f g e

h1

d

k h2

b

n a

L h3

h3

h3

k

b

a

Kiu 1aX Hình

Kiu 1aX Hình

(54)

20 24

10 24 24

10 360 35

20

5

3

240 70

12 12

4

230 160

240

230 20

24 10 10 24 24

360 35

20

5

3

Kiu 2aX Hình

(55)

c f s

s1

d

k

b L L

k a

n h1

e g

h2

h3

h3

h3

s2

b

a

Kiu 2b Hình

(56)

b

b a

a

(57)

b

a

Kiu 5aX Hình

5 12

12 40

40

160

4

350 360

40 25

30 26 30

40 240

(58)

f t g

n

a

k L h3

b h2

k d

S1

S2

b

a

Kiu 7b Hình 11

(59)

b

a

70 100

4 30

5 20 30 240

4 10

120

70 100 10

120

4 240

40

40

Kiu 9b Hình 13

Kiu 10c Hình 14

(60)

h

a

b b h

a a

c d

c g c

b

Kiu 14L Hình 18 Bin báo có l gn c

định Hình 19 l gBin cn báo khơng có định Hình 20

b

a d

n g

f f

k

h2 L b

a

(61)

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Giáo trình an tồn điện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Giáo trình an tồn điện, Vụ trung học chuyên nghiệp-dạy nghề Tài liệu tập huấn cho giảng viên an toàn điện Jica (Nhật Bản) Tài liệu tập huấn cho chuyên gia an toàn điện Kosa (Hàn Quốc) TCVN 5556-91: Thiết bịđiện hạ áp - Yêu cầu chung bảo vệ chống điện giật

6 TCVN 4756-89: Quy phạm nối đất nối không thiết bịđiện TCVN 4086-85: An toàn điện xây dựng - Yêu cầu an tồn chung TCVN 3146-86: Cơng việc hàn điện - Yêu cầu chung an toàn TCVN 4726-89: Kỹ thuật an toàn máy cắt kim loại - Yêu cầu trang bịđiện

10 TCVN 4163-85: Máy điện cầm tay - Yêu cầu kỹ thuật 11 TCVN 5180-90: Pa lăng điện- Yêu cầu chung an toàn

12 TCVN 3718-82: Trường điện từ số radio - Yêu cầu chung an toàn

13 TCVN 2572-78: Biển báo an toàn điện

14 TCVN 3259-92: Máy biến áp cuộn kháng điện lực - Yêu cầu an tồn

15 TCVN 3145-79: Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp đến 1000V- Yêu cầu an toàn

(62)

17 TCVN 4115-85: Thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng máy dụng cụđiện di động có điện áp đến 1000V - Yêu cầu kỹ thuật chung

18 TCVN 3623-81: Khí cụđiện chuyển mạch điện áp đến 1000V- Yêu cầu kỹ thuật chung

19 TCVN 5334-1991: Thiết bị điện kho dầu sản phẩm dầu- Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết kế lắp đặt

19 TCVN 3620-92: Máy điện quay - Yêu cầu an toàn 20 TCVN 5887-91: Sào cách điện

21 TCVN 5588-91: Ủng cách điện 22 TCVN 5589-91: Thảm cách điện 23 TCVN 5586-91: Găng cách điện

24 TCVN 5699-1998: An toàn thiết - Yêu cầu chung bịđiện gia dụng thiết bịđiện tương tự

25 TCVN 6950-1-2001: Áptômát tác động dịng dư khơng có bảo vệ q dịng dùng gia đình mục đích tương tự (RCCB) - Quy định chung

26 TCVN 6615-1-2000: Thiết bị đóng cắt dùng cho thiết bị - Yêu cầu chung

27 TCVN 4264-1994: Quạt điện sinh hoạt - Yêu cầu an toàn phương pháp thử

28 TCVN 2048-1993: Ổ phích cắm điện pha 29 TCVN 5717-1993: Van chống sét

30 TCN-1984: Quy phạm kỹ thuật an toàn khai thác thiết bị điện nhà máy điện lưới điện

31 Tài liệu viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động năm 1996: Hướng dẫn thực biện pháp an toàn điện

(63)

33 Các tài liệu hội thảo khoa học năm 2007 ảnh hưởng điện từ trường lưới truyền tải điện - Thực trạng giải pháp phòng tránh

(64)

MC LC

Trang Lời nói đầu

Chương 1: Các khái niệm an toàn điện Chương 2: Tác hại dòng điện thể người 15 Chương 3: Phân tích an tồn mạng điện 23 Chương 4: Các biện pháp đề phòng tai nạn điện 36 Chương 5: Ảnh hưởng trường điện từ tần số công nghiệp tần

số rađiô, biện pháp phòng tránh 68

Chương 6: Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp 73 Chương 7: Tĩnh điện- cách phòng tránh 80 Chương 8: Cấp cứu người bịđiện giật 85

Chương 9: Chống sét 90

Chương 10: Các trang bị, phương tiện cần thiết cho an toàn điện 100

Phụ lục 105

(65)

(Tài liệu dành cho giảng viên an tồn lao động, ng−ời làm cơng tác an tồn ng−ời lao động làm việc công việc liên quan)

Nhà xuất Lao động - Xã hội Số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai,

Hai Bà Trng, Hà Nội

ĐT: 04 36246917 - 36246919; Fax: 04 36246915 ∗ ∗ ∗

Chịu trách nhiệm xuất bản: Hà tất thắng Biên tập sửa in:

Nguyễn Quang dũng Trình bày bìa:

DoÃn văn Huy

Mã số: 10 17

308 80

− −

In 500 cuèn, khæ 16x24 (cm) Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số 983-2008/CXB/8-308/L§XH

(66)

x u Ê t b n l a o đ é n g x · h é i C ô c A n t o à n l a o đ é n g A n t o µ n v Ö s in h l a o ® é n g Tr o n g s d n g ® iƯ n

An tồn vệ sinh lao động

Tài liệu dành cho giảng viên An toàn lao động, người làm cơng tác an tồn Và người lao động làm việc công việc liên quan

Trong sư dơng ®iƯnTrong sư dơng ®iƯn

Thực hiện khuôn khổ

Dự án Nâng cao Năng lực H́n lụn An tồn Vệ sinh Lao đợng Việt Nam (VIE/05/01/LUX)

Mục tiêu Dự án: Tăng cường cơng tác an tồn vệ sinh lao động, góp phần giảm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nơi làm việc; cải thiện quan hệ xã hội quan quản lý Nhà nước, tổ chức đại diện người lao động người sử

dụng lao động thông qua tăng cường lực Trung tâm Huấn luyện An toàn - Vệ sinh Lao động, củng cố hệ thống huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, xây dựng sách huấn luyện dịch vụ huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động cho

đối tác xã hội để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động điều kiện lao động

Văn phịng Tở chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam

Tài liệu dành cho giảng viên An tồn lao động, người làm cơng tác an tồn

Trong sư dơng ®iƯn

An toàn vệ sinh lao động

Và người lao động làm việc công việc liên quan

Trong sử dụng điện

Dự án Nâng cao Năng lực

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Tài liệu tập huấn cho chuyên gia về an toàn điện của Kosa (Hàn Quốc) Khác
5. TCVN 5556-91: Thiết bị điện hạ áp - Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật Khác
6. TCVN 4756-89: Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện Khác
7. TCVN 4086-85: An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu an toàn chung Khác
8. TCVN 3146-86: Công việc hàn điện - Yêu cầu chung về an toàn Khác
9. TCVN 4726-89: Kỹ thuật an toàn máy cắt kim loại - Yêu cầu đối với trang bị điện Khác
10. TCVN 4163-85: Máy điện cầm tay - Yêu cầu kỹ thuật Khác
11. TCVN 5180-90: Pa lăng điện- Yêu cầu chung về an toàn Khác
12. TCVN 3718-82: Trường điện từ tấn số radio - Yêu cầu chung về an toàn Khác
13. TCVN 2572-78: Biển báo an toàn điện Khác
14. TCVN 3259-92: Máy biến áp và cuộn kháng điện lực - Yêu cầu an toàn Khác
15. TCVN 3145-79: Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp đến 1000V- Yêu cầu an toàn Khác
16. TCVN 2295-78: Tủ điện của thiết bị phân phối trọn bộ và của trạm biến áp trọn bộ - Yêu cầu an toàn Khác
17. TCVN 4115-85: Thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ điện di động có điện áp đến 1000V - Yêu cầu kỹ thuật chung Khác
18. TCVN 3623-81: Khí cụ điện chuyển mạch điện áp đến 1000V- Yêu cầu kỹ thuật chung Khác
19. TCVN 5334-1991: Thiết bị điện kho dầu và sản phẩm dầu- Quy phạm kỹ thuật an toàn trong thiết kế và lắp đặt Khác
19. TCVN 3620-92: Máy điện quay - Yêu cầu an toàn Khác
20. TCVN 5887-91: Sào cách điện 21. TCVN 5588-91: Ủng cách điện 22. TCVN 5589-91: Thảm cách điện 23. TCVN 5586-91: Găng cách điện Khác
24. TCVN 5699-1998: An toàn đối với thiết - Yêu cầu chung bị điện gia dụng và các thiết bị điện tương tự Khác
25. TCVN 6950-1-2001: Áptômát tác động bằng dòng dư không có bảo vệ quá dòng dùng trong gia đình và các mục đích tương tự (RCCB) - Quy định chung Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w