Giáo án Vật lý khối 7 tiết số 19: Sự nhiễm điện do cọ xát

3 4 0
Giáo án Vật lý khối 7 tiết số 19: Sự nhiễm điện do cọ xát

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 3 Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiểm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện -Nhóm bố trí thí nghiệm như SGK -Đại diện nhóm nêu kết quả thí nghiệm.. 2.Hướng dẫn về nh[r]

(1)Ngày soạn: 05/ 01/ 2010 Ngày giảng: 07/ 01 (7bc); 08/ 01 (7a) CHƯƠNG II : ĐIỆN HỌC Tiết 19 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I/ Mục Tiêu: Kiến thức: - Học sinh mô tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát - Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế ( các vật nào cọ xát với , và biểu nhiễm điện) Kỹ năng: - HS trung bình, yếu: Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ xát - HS khá, giỏi: Làm thành thạo thí nghiệm Thái độ: Yêu thích môn học , khám phá giới xung quanh II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - TBDH – ĐDDH: thước nhựa, thuỷ rinh hữu , mảnh ni lông , giá treo , mảnh lụa, giấy vụn , cầu xốp nhựa, dụng cụ thí nghiệm hình 17.2 (SGK) Bảng SGK - Nội dung ghi bảng: I/ Vật nhiễm điện : Thí nghiệm : SGK *Kết luận : Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút các vật khác Thí nghiệm (SGK) *Kết luận : Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn , bút thử điện Kết luận : Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát Các vật sau cọ xát có khả hút các vật khác làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là vật bị nhiễm điện hay các vật mang điện tích II.Vận dụng : C1: Lược và tóc cọ xát với  bị nhiễm điện đó lược nhựa hút tóc kéo tóc thẳng C2 : Khi thổi  gió làm bụi bay , cánh quạt quay cọ xát mạnh với không khí  bị nhiễm điện  hút các bụi gần đó Mép cánh quạt cọ xát nhiều  nhiễm điện nhiều  hút nhiều bụi C3: Gương , kính , màn ti vi cọ xát với khăn lau khô  nhiễm điện nên chúng hút bụi lại gần Học sinh: Đọc trước bài III/ Tiến trình dạy học : Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1: Giới thiệu chương và bài mới: Lop7.net (2) Hoạt động : Làm thí nghiệm phát vật bị cọ xát có khả hút các vật khác Quan sát hình 47 ( SGK) -Nêu dụng cụ -Các bước thí nghiệm -Hoạt động nhóm thống kết  điền vào bảng /48 -Trả lời câu hỏi giáo viên , thu thập thông tin  Hoàn tất kết luận ………… có khả hút………………… Hoạt động Phát vật bị cọ xát bị nhiểm điện có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện -Nhóm bố trí thí nghiệm SGK -Đại diện nhóm nêu kết thí nghiệm -Hoàn tất kết luận -Thu thập thông tin  ghi vào Hoạt động : Vận dụng – củng cố - hướng dẫn nhà 1.Vận dụng – củng cố -Cá nhân làm C1, C2, C3  Hoàn tất vào -Gỉai thích tượng đầu bài 2.Hướng dẫn nhà : -Thu thập thông tin vào - Đọc tên thí nghiệm , nêu tên dụng cụ và các bước thí nghiệm ? - Lưu ý học sinh : Trước thí nghiệm cho cọ xát các vật kiểm tra đưa thước nhựa , mảnh ni lông, thuỷ tinh lại gần giấy vụn , cầu xốp - Nêu tượng ? - Làm thí nghiệm theo nhóm ? - Lưu ý : Cách cọ xát các vật ? - Làm KL - Tại nhiều vật sau cọ xát lại hút các vật khác ? Các vật sau cọ xát có khả hút các vật khác - Vì nhiều vật sau cọ xát lại có thể hút các vật khác ? Nêu phương án kiểm tra ? - Đọc thí nghiệm và tên dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm ? - Trước cho mảnh tôn tiếp xúc với mảnh nhựa, quan sát bút thử điện ? - Cho mảnh da cọ xát vào nhựa , thả mảnh tôn vào mảnh nhựa để cách điện với tay ( dùng mảnh tôn có tay cầm cách điện )  quan sát ? - Làm kết luận C2 ? - Giáo viên quan sát các nhóm thí nghiệm, uốn nắn sai xót  Giáo viên thông báo tượng vật nhiểm điện hay “ vật mang điện tích” - Làm C1, C2, C3 ? - Học sinh nhận xét  Giáo viên chốt lại nội dung - Nội dung ghi nhớ bài ? - Điều em chưa biết ? - Thông báo : tượng cởi áo len tương tự sấm, chớp thí nghiệm nào ? Bài tập : 17.1  17.4 (SBT) - Chú ý làm thí nghiệm bài 17.1 , 17.3 vật làm NĐ phải sạch, khô - Chuẩn bị : mảnh vải ni lông 70mm x 12mm ; bút chì, kẹp nhựa, mảnh len, thuỷ tinh theo nhóm Lop7.net (3) Lop7.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan