Câu 4: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy.. Vì sao.[r]
(1)TRƯỜNG THCS GIA THỤY TƠ TỐN - LÝ
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
BỘ MƠN : VẬT LÍ – KHỐI 7 Ơn tập: Sự nhiễm điện - Hai loại điện tích I.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng
Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, làm cho vật mang điện tích?
A Một ống gỗ B Một ống giấy C Một ống thép D Một ống nhựa Câu 2: Câu khẳng định đúng:
A Thanh nam châm ln bị nhiễm điện hút vụn sắt B Thanh sắt bị nhiễm điện hút mảnh nam châm
C Khi bị cọ xát, thủy tinh bị nhiễm điện hút vụn giấy D Mặt đất bị nhiễm điện hút gần
Câu 3: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện cách sau đây? A Áp sát thước nhựa vào cực pin
B Áp sát thước nhựa vào đầu nam châm C Hơ nóng nhẹ thước nhựa lửa
D Cọ xát thước nhựa mảnh vải khô
Câu 4: Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần mảnh phim nhựa mảnh phim nhựa hút vụn giấy? Vì sao?
A Vì mảnh phim nhựa làm bề mặt B Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ nam châm D Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
Câu 5: Cọ xát hai nhựa loại mảnh vải khô Đặt trên trục quay, đưa nhựa lại gần thứ xảy tượng đây? A Hai nhựa đẩy
B hai nhựa hút
C Hai nhựa không hút không đẩy
D Hai nhựa lúc đầu đẩy nhau, sau hút
Câu 6: Có bốn vật a, b, c, d bị nhiễm điện Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d câu phát biểu đúng?
A vật a c có điện tích trái dấu B vật b d có điện tích dấu C vật a c có điện tích dấu D vật a d có điện tích trái dấu
Câu 7: Một vật trung hòa điện, sau cọ xát nhiễm điện âm Đó nguyên nhân ?
(2)C Vật bớt êlectrơn D Vật nhận thêm điện tích dương Câu 8: Nếu vật nhiễm điện dương vật có khả đây? A Hút cực Nam kim nam châm
B Đẩy thủy tinh cọ xát vào lụa C Hút cực Bắc kim nam châm
D Đẩy nhựa màu sẫm cọ xát vào vải khô
Câu 9: Xe chạy thời gian dài Sau xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật Nguyên nhân do:
A Bộ phận điện xe bị hư hỏng
B Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện C Do số vật dụng điện gần hoạt động D Do ngồi trời có dơng
Câu 10: Trong thí nghiệm nhiễm điện cọ xát, vai trò (tác dụng) vụn giấy, cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
A xác định xem vụn giấy, cầu nhựa xốp có bị hút đẩy khơng B xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay khơng
C vật ″thử″, qua biểu chúng mà ta xác định vật có nhiễm điện hay không
D tạo tượng hút đẩy, sáng hay không sáng II TỰ LUẬN:
Bài 1: Trong nhà máy dệt thường có phận chải sợi vải Ở điều kiện bình thường, sợi vải dễ bị chập dính vào bị rối Giải thích sao? Có thể sử dụng biện pháp để khác phục tượng bất lợi này?
Bài 2: Trong lần thí nghiệm, Hải đưa lược nhựa gần mảnh nilong thì thấy lược nhựa hút mảnh nilong Hải cho lược nhựa mảnh nilong bị nhiễm điện khác loại (mang điện tích trái dấu nhau) Nhưng Sơn lại cho cần hai vật bị nhiễm điện chúng hút Theo em Sơn hay Hải, đúng? Ai sai? Làm cách để kiểm tra điều này?
BGH DUYỆT Tổ CM