HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra Hs1: Chữa bài 23 a, b sgk – t17 Gv: Nhận xét cho điểm và lưu ý Hs: Khi giải phương trình cần nhận xét xem các hạng tử của phương trình có nhân tử [r]
(1)Ngày soạn: 20 / 12 / 2010 Tuần 20 Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU - Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ có liên quan - Biết sử dụng thuật ngữ để diễn đạt bài giải sau này - Hs hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen với khái niệm hai phương trình tương đương II CHUẨN BỊ Gv: SGK, Phấn màu Hs: Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất phép nhân phân số III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tìm x , biết: 2x + = 3(x -1) + - Nhận xét bài làm và giới thiệu phương trình vế trái, vế phải, ẩn Bài Hoạt động 2: Phương trình ẩn Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Hãy cho VD phương Hs: Cho ví dụ Một phương trình với ẩn x - Phương trình với ẩn y: trình: có dạng A(x) =B(x), - Với ẩn y 5y +5 = 91 y +7 đó vế trái A(x) và vế phải B(x) - Với ẩn u - Phương trình với ẩn u: u(5u+2) = VD: 3x + =0 là phương - Khi x = Tính vế - Khi x = trình với ẩn x VT = 2.6 +5 = 12 + = 17 phương trình 2x +5 = 3(x-1) +2 VP = 3(6-1) +2 = 15 + =17 Chú ý (SGK) ?3 Cho phương trình Hs: Phương trình: a/ Hệ thức x = m (với m là 2(x+2) -7 = –x 2(x+2)-7=3 –x số nào đó) là a/ x = -2 có thỏa mãn a/ x = -2 2(-2+2) -7=3– phương trình Phương trình này rõ m là phương trình không? (-2) -7 = (sai) nghiệm nó b/ x = có là nghiệm x = -2 không thỏa mãn b/ phương trình b/ Một phương trình cò thể phương trình không? có nghiệm, nghiệm,3 Gv: Hướng dẫn HS làm 2(x+2) -7 = –x nghiệm …… x = 2(2+2) -7 = –2 Cho HS nhận xét có thể không có nghiệm chú ý = 1(đúng) x = -2 thỏa mãn phương nào là có vô số nghiệm Phương trình trình, x = -2 có là nghiệm không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm phương trình 79 Lop8.net (2) Hoạt động 3: Giải phương trình Gv: Yêu cầu hs đọc sgk và cho biết: Thế nào là giải phương trình? Gv: Yêu cầu hs làm ?4 Hãy điền vào chỗ … a/ phương trình x = có tập nghiệm là S = ……… b/ phương trình Vô nghiệm có tập nghiệm là S = …… Hs: Trả lời Giải phương trình là tìm tập nghiệm S phương trình đó Hs: làm ?4 a/ phương trình x = có tập nghiệm là S = {2} b/ phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = Hoạt động 4: Phương trình tương đương Gv: Yêu cầu hs Hoạt động Hs: Giải phương trình theo nhóm làm bài tập sau: nhóm: Giải phương trình Nửa lớp làm câu a Hai phương trình có cùng a/ 2x = Nửa lớp làm câu b tập hợp nghiệm là hai b/ x-2 = a/ 2x = có S1 ={2} phương trình tương đương b/ x-2 = có S2 ={2} Kí hiệu: Để hai phương Gv: Nhận xét gì tập Hs: S1 = S2 trình tương đương ta dùng kí hiệu nghiệm hai pt PT tương đương? Ví dụ: 2x = x-2 = - Vậy nào là hai Hs: Hai phương trình có 3x = x – = -2 phương trình tương cùng tập hợp nghiệm đương? Cho vi dụ là hai phương trình tương đương Hs: Lấy ví dụ Hoạt động5: Củng cố - Hướng dẫn - Thế nào là phương trình tương đương? Nêu cách kiểm tra hai phường trình tương đương - Yêu cầu hs làm bài tập (sgk) - Về nhà học bài và làm bài tập: 2, 3, 4, (sgk – t 6, 7) 80 Lop8.net (3) Ngày soạn: 21 / 12 / 2010 Tiết 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I MỤC TIÊU - HS nắm phương trình bậc ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân -Vận dụng các qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện tính chính xác để giải bài tập II CHUẨN BỊ Gv: SGK, Phấn màu Hs: Nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giải phương trình : 2x -1 = (1) Nhận xét và vào bài Hoạt động 2: Định nghĩa phương trình bậc ẩn Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Nêu nhận xét đa thức HS làm VD vế trái phương trình (1) Hs: Lắng nghe và trả lời: - Khẳng định: pt (1) gọi là Pt bậc ẩn là pt có Ví dụ: 2x -1 = 3x – = phương trình bậc một ẩn, số mũ ẩn là 1 ẩn Hs: Lấy thêm ví dụ y 5 - pt bậc ẩn là gì ? - Cho thêm ví dụ pt bậc ẩn Định nghĩa (sgk) Gv : Hình thành định nghĩa Hoạt động 3: Hai qui tắc biến đổi phương trình - Nhắc lại các qui tắc Hs: Phát biểu quy tắc Quy tắc chuyển vế: a/ qui tắc chuyển vế đẳng thức số Gv: Nhận xét (Sgk) a+c=ba=b–c - Áp dụng quy tắc giải các Hs: Thảo luận nhóm, đại Ví dụ: x + = phương trình x = -2 diện nhóm lên trình bày a, x – = a/ x – = x = 3 b, + x = b/ + x = x = 4 c, 0,5 – x = c/ 0,5 – x = 0 x = 0,5 Gv: yêu cầu hs thảo luận nhóm để giải phương trình Gv: Nhận xét và sửa sai Gv: Yêu cầu hs nêu quy Hs: Nêu quy tắc tắc nhân với số Gv: Củng cố lại 81 Lop8.net b/qui tắc nhân với số (sgk) Ví dụ: Giải phương trình 2x = Giải: 2x = (4) Gv: Yêu cầu làm ?2 Giải pt sau: a/ x 1 Hs: Thảo luận nhóm - Đại diện lên trình bày a/ x x 1 (1).2 2 x= -2 b/ 0,1x = 1,5 b/ 0,1x = 1,5 x = c/ -2,5 x = 10 Gv: Yêu cầu nhận xét x=3 Vậy nghiệm pt là x=3 1,5 0,1 x = 15 c/ -2,5 x = 10 x = 10 2,5 x = -4 Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc ẩn Gv: Dựa vào hai quy ắc Ví dụ: Giải phương trình a/ 3x -5 =0 vừa học hãy giải phương 3x = trình sau: a/ 3x -5 =0 2Hs: Lên bảng làm bài x= Cả lớp cùng làm Vậy tập nghiệm S ={ } b/ 1- x =0 7 b/ 1- x =0 - x= -1 Gv: Theo dõi và hướng dẫn Tổng Quát Gv: Yêu cầu hs làm ?3 Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = ) x= Vậy tập nghiệm S ={ } x = -1:(- Gv: Vậy để giải phương Hs: Nêu cách giải tổng quát trình bậc ẩn ax + ax + b =0 b =0 a giải nào? ax = -b x = b a Tổng quát: (sgk) Hs: Áp dụng giải pt - 0,5x + 2,4 = -0,5x = -2,4 x= 2, 24 0,5 Vậy tập nghiệm pt là: 24 s= 5 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Ôn lại định nghĩa và cách giải - Làm hoàn chỉnh các BT đến trang 10 - Đọc trước bài phương trình đua dạng ax + b =0 82 Lop8.net (5) Ngày soạn: / / 2011 Tuần 21 Tiết 43 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = I MỤC TIÊU - Nắm vững kiến thức giải các pt mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đua chúng dạng pt bậc - Rèn luyện tính chính xác chuyển vế , đổi dấu II CHUẨN BỊ Gv: SGK,Phấn màu Hs: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn, bỏ ngoặc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra Giải phương trình sau: 2x – ( – 5x) = 4(x +3 ) Hoạt động 2: Cách giải Giáo viên Học sinh Ghi bảng Ví dụ 1: Giải phương trình Gv: Vào bài từ bài kiểm Hs: Ghi lại bài vào a/2x – ( – 5x) = 4(x +3 ) 2x – + 5x = 4x + 12 tra trên 7x – 4x = 12 +2 14 14 tập nghiệm S = { } 3x = 14 x = Gv: Cho hs giải phương trình sau: Hs: Giải phương trình 5x 3x x 1 Ví dụ 2: Giải phương trình 5x 3x x 1 (5x-2).2+x.6=1.6+(5–3x).3 10x - + 6x= + 15 – 9x 16 x + 9x = 21 + 25x = 25 x = b/ - MSC là Hướng dẫn - Mẫu số chung là bao - Dùng quy tắc chuyển nhiêu? vế và qt nhân với số - Thực quy tắc nào tập nghiệm S = { 1} để đưa pt dạng ax + b = Hoạt động 3: Áp dụng Ví dụ Gv: Áp dụng qui tắc gì Qui tắc nhân với số Giải phương trình không còn mẫu (3 x 1)( x 2) x 11 (3x 1)( x 2).2 (2 x 1).3 11.3 GV cho HS sửa chửa sai 6x2+12x–2x – 4-6x2 83 Lop8.net (6) sót và nhận xét Hs: Làm theo nhóm đại Gv: yêu cầu hs hoạt động diện lên bảng chữa nhóm Giải phương trình x 3=33 10x = 33 +4+3 10 x = 40 x=4 tập nghiệm S = { 4} x 3x Gv: Lưu ý cách giải khác và vài trường hợp đặc biệt (chú ý) - Cho Hs làm sau đó Gv: Yêu cầu hs làm ví dụ Gợi ý: - Nhận xét tử vế trái chú ý: - Tử vế trái giống Ví dụ 4: Giải phương trình x 1 x 1 x 1 - Ta đặt nhân tử chung 2 - Nhân hai vế pt với - Ta có thể áp dụng cách nào để biến đổi pt dạng đơn giản - Dùng quy tắc nào để đưa pt dạng ax + b = Hs: Lắng nghe Gv: Trong các trường hợp đặc biệt hệ số aaner Hs: Giải pt thì ph có thể vô nghiệm vô số nghiệm - Yêu cầu hs làm ví dụ và ví dụ - Nhận xét hệ số x chú ý có thể giải sau: x 1 x 1 x 1 2 1 ( x 1)( ) 2 ( x 1) x -1 = x=4 Ví dụ 5: Giải phương trình x+1 = x – x–x=-1–1 0x = -2 Phương trình vô nghiệm Ví dụ 6: Giải phương trình x+1= x +1 x-x = – 0x =0 phương trình nghiệm đúng với x Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn - Nhắc lại nội dung bài - Làm hoàn chỉnh các BT 10 đến 18 trang 13,14 - Chuẩn bị phần luyện tập 84 Lop8.net (7) Ngày soạn: / / 2011 Tiết 44 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố phương pháp giải phương trình - Rèn luyện kỉ giải phương trình - Nắm vững phương pháp giải phương trình đua dạng ax + b = II CHUẨN BỊ Gv: SGK, Phấn màu Hs: Ôn tập qui tắc giải phương trình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra Giải các phương trình sau: a) x3 - 3x2 + 3x - = b) x( 2x - ) - 4x + 14 = Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên Gv: Cho HS giải BT 17 c, e, (sgk - t14) Học sinh Ghi bảng Bài tập 17(sgk): Giải phương trình c/x – 12 + 4x = 25 + 2x -1 Cho HS hoạt dộng nhóm 5x – 12 = 2x + 24 sau đó đại diện lên sửa BT 3x = 36 x = 12 Vậy tập nghiệm S ={ 12} e/ – ( 2x + ) = - (x – ) – 2x -4 = -x + -2 x + x = + 4- -x=1 x = -1 Vậy tập nghiệm S ={ -1} Gv: Yêu cầu hs làm bài 18 x x x x a trang 14 và BT Bài tập 18 (sgk) Giải phương trình .6 x 2x 1 x x x – ( 2x +1 ).3 =x – x 2x – 6x -3 = - 5x .6 x – ( 2x +1 ).3 =x – x 85 Lop8.net (8) 2x – 6x -3 = - 5x - 4x + 5x = x=3 Vậy tập nghiệm S ={ 3} x 1 x 1 x 6 3x + = 3x +2 0x = c/ Gv: Cho HS nhận xét , sửa sai có phương trình nghiệm đúng với x Gv: Yêu cầu hs làm bài 26 Tìm k để phương trình sau nhận x = làm nghiệm Thay x = vào phương trình ta được: 2( 2.1 +1) + 18 = 3(1+ 2) 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) (2.1+k) +18 = 9+ (3+k) 9+3 + k = 24 k = 24 – 12 k = 12 Bài 26 (sgk) Giải phương trình 2( 2x +1) + 18 = 3(x+ 2) +(2x+k) Thay x = vào phương trình ta được: 2( 2.1 +1) + 18 = 3(1+ 2) +(2.1+k) k = 12 k = 12 phương trình có nghiệm x = Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn - Xem lại các BT đã giải - Làm hoàn chỉnh các BT đã sửa Xem trước bài phương trình tích 86 Lop8.net (9) Ngày soạn: / / 2011 Tuần 22 Tiết 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I MỤC TIÊU - HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn luyện cho HS biết nhận xét, phát phương pháp phân tích để tìm cáchgiải hợp lý II CHUẨN BỊ Gv: SGK, Phấn màu Hs:: Ôn lại các HĐT, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra Giải phương trình sau: ( x2 – ) + ( x + )( x - ) = x 1x x x 12 x 3 x-1 = 2x – = Với x – = x = 2x – = x = 3 Vậy tập nghiệm pt là: S = 1, 2 Gv: Củng cố và giới thiệu đó là ta đã giải pt tích Giáo viên Học sinh Gv: Cho Hs làm ?2 Từ a.b =0 a =0 b=0 Từ a.b =0 ?? A(x).B(x) = thì có A(x).B(x) = là điều gì? phương trình tích A(x), B(x) là các biểu thức A(x).B(x) = chứa x Gv: Cho nhận cách giải A(x) =0 B(x) =0 Ghi bảng Tổng quát: A(x).B(x) = là phương trình tích Với A(x), B(x) là các biểu thức chứa x cách giải :A(x).B(x) = A(x) =0 B(x) =0 - Nghiệm pt là tất các nghiệm pt A(x) và B(x) Hoạt động 3: Áp dụng Gv: Cho HS giải phương 2x – = trình (2x – )(x + ) = x+1 =0 Dựa vào cách giải ta có 1/ 2x – =0 x = điều gì? Gọi HS lên giải hai pt 2/ x + = x = - trên 87 Lop8.net Ví dụ 1: Giải phương trình: (2x – )(x + ) = 2x – = x+1 = 1/ 2x – = x = 2/ x + = x =-1 (10) Gv: Cho HS làm VD2 giải phương trình x2 – x = - 2x +2 x2 – x + 2x – =0 Biến đổi pt sau cho vế phải hay chuyển tất x2 – x + 2x - hạng tử sang vế trái =x(x – )+ 2(x – 1) = (x – )(x+ 2) - phân tích vế trái thành nhân tử B1: Đưa pt dạng tích B2:Giải PT tích và kết Nhận xét cách giải luận Gv: Cho HS làm VD3 2x3= x2 +2x -1 Gợi ý: Biến đổi pt sau cho vế phải hay chuyển tất hạng tử sang vế trái - phân tích vế trái thành nhân tử cho HS giải PT nhỏ tập nghiệm S ={ ;- 1} Ví dụ 2: Giải phương trình x2 – x = - 2x +2 x2 – x + 2x – =0 x(x – )+ 2(x – 1)= (x – )(x+ 2)=0 x – = x + =0 1/ x – = x = 2/ x + = x = -2 tập nghiệm S ={1;- 2} Ví dụ 3: Giải phương trình 2x3= x2 +2x -1 2x3 - x2 - 2x + 1=0 2x3 - x2 - 2x + x2(2x – 1) –(2x – 1) =0 =x2(2x – 1) –(2x – 1) (2x – 1)( x2 – 1) = = (2x – 1)( x2 – 1) = (2x – 1)( x + 1)( x – 1) (2x – 1)( x + 1)( x – 1) =0 2x – =0 x + =0 2x – =0 x= x + =0 x = - x – =0 x – =0 x = 1/ 2x – =0 x= 2x3 - x2 - 2x + 1=0 2/ x + =0 x = - / x – =0 x = 1 tập nghiệm S ={ ; -1; 1} Hoạt động4.Củng cố- Hướng dẫn Gv: Cho HS làm ?4 - Để đưa phương trình dạng phương trình tích và giải ta làm nào? - Hướng dẫn BT 21, 22, 23, 24, 25 (sgk - t 17) - Làm hoàn chỉnh các BT 21, 22, 23, 24, 25 (sgk – t 17) - Chuẩn bị phần luyện tập 88 Lop8.net (11) Ngày soạn: 10 / / 2011 Tiết 46 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Rèn kỹ phân tích đa thức thành nhân tử, áp dụng vào giải phương trình tích - Hs biết cách giải hai dang bài tập khác giải phương trình: + Biết nghiệm, tìm hệ số chữ phương trình + Biết hệ số chữ, giải phương trình II CHUẨN BỊ Gv: SGK, Bảng phụ, phấn màu Hs: Ôn lại lý thuyết và làm bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra Hs1: Chữa bài 23 (a, b) (sgk – t17) Gv: Nhận xét cho điểm và lưu ý Hs: Khi giải phương trình cần nhận xét xem các hạng tử phương trình có nhân tử chung hay không, có cần sử dụng để phân tích đa thức thành nhân tử cách dễ dàng Hs2: Chữa bài 23(c, d) (sgk – t 17) Nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gv: Yêu cầu hs cùng Bài 24 (sgk – t 17) a, (x2 -2x + 1) -4 =0 làm bài 24 (sgk- t17) (x2 -2x + 1) – = Giải phương trình (x – 1)2 - 22 = a, (x2 - 2x + 1) - = - Có dạng HĐT (x – – 2)(x – 1+ 2) = - Cho biết phương bình phương hiệu và hiệu hai (x – 3)(x + 1) = trình có dạng x – = x + = bình phương đẳng thức nào? tập nghiệm S ={3; -1 } d x -5x +6 = Hs: Tách –5x = -2x d, x2 -5x +6 = x2 -5x +6 = - Làm nào để phân -3x x2 -2x–3x +6= Sau đó nhóm các tích đa thức vế trái x(x - 2) -3(x - 2) = hạng tử để có nhân thành nhân tử (x - 2) (x - 3) = tử chung x - = x - = Vậy tập nghiệm S ={ ;3} Gv: Yêu cầu hs hoạt Bài 25 (sgk – t 17) động nhóm bài 25 (a, b) Hs: Hoạt động a, 2x3+6x2 = x2+3x a, 2x3+6x2 = x2+3x nhóm 89 Lop8.net (12) Nhóm 1, làm mục a x x 3 x( x 3) x x 3 x( x 3) x x 32 x 1 x = x - = 2x – =0 x = x = x = b, (3x-1)(x2+2)=(3x1)(7x-10) Nhóm 3, làm mục b Vậy tập nghiệm pt: S ={0; ; 3} b, (3x-1)(x2+2)=(3x-1)(7x-10) 3 x 1 x 3 x 17 x 10 3 x 1x 3x (3x-1)=0 (x-3)=0 (x-4)=0 x= x = x = Gv: cung lớp nhận xét Vậy tập nghiệm pt: S ={ ; 3; 4} Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức Luật chơi: Đề thi Mỗi nhóm gồm hs tự đánh số từ – Có thể chọn gồm bài giải pt Mỗi Hs nhận đề bài giải pt trang 18 (sgk) đề sau: mình nhóm Khi cóa lệnh, hs1 Bài 1: Giải phương trình: nhóm giải pt tìm x, chuyển giá trị 3x + = 7x – 11 này cho hs 2, hs2 nhận đực giá trị x Bài 2: Thay giá trị x bạn số vừa tìm x mở đề số thay x vào pt tính y, vào giải pt: y y 2 chuyển giá trị tìm cho hs3…hs4 tìm giá trị t thì nộp bài cho gv, Bài 3: Thay giá trị y bạn số vừa tìm vào giải pt: z2 - yz - z= - nhokms nào có kết đúng đầu tiên Bài 4: Thay giá trị z bạn số vừa tìm đạt giải nhất, nhì, ba… vào giải pt: t2 –zt +2 = Kết quả: x = 3, y = 5, z = 3; t1 = 1, t2 = Gv: Chấm điểm cho các nhóm Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Bài tập nhà: 29, 30, 31, 32, 34 (sbt – t8) - Ôn: Điều kiện biến để giá trị phân thức xác định, nào là hai phương trình tương đương - Đọc trước bài Phương trình chưa ẩn mẫu 90 Lop8.net (13) Ngày soạn: 16 / / 2011 Tuần 23 Tiết 47 – 48 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC I MỤC TIÊU - HS nắm vững: + Khái niệm, điều kiện xác định phương trình + Cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định + Các phương trình có chứa ẩn mẫu II CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ, Phấn màu Hs: Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất phép nhân phân số III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra Tìm điều kiện xác định các phân thức sau: x x4 3x ; ; ; x x x x (2 x 1) Giáo viên Gv: Ta thử giải PT sau cách quen thuộc: x 1 1 x 1 x 1 Hoạt động 2: Ví dụ Học sinh Ghi bảng Ví dụ: Giải PT sau cách Hs: Giải pt theo quen thuộc: 1 hướng dẫn gv x 1 Chuyển biểu thức chứa ẩn x 1 x 1 1 sang vế, thu gọn x 1 x 1 x 1 - x = có là nghiệm - x = không là x= phương trình không? Vì nghiệm phương Tuy nhiên x = không là sao? trình vì phương trình Gv: Khi giải phương trình không xác định x = nghiệm phương trình có chứa ẩn mẫu , ta phải chú ý đến yếu tố quan trọng là tìm ĐKXĐ phương trình Hoạt động 3: Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ)của phương trình Gv: Phân thức xác định Hs: Phân thức xác định - ĐKXĐ phương trình là nào? mẫu thức khác - Vậy phương trình xác - Phương trình xác định điều kiện ẩn để tất các định nào? tất các phân thức mẫu phương trình điều kiện xác định có pt xác định khác hay tất các mẫu Ví dụ: Tìm điều kiện xác phương trình? phương trình định phương trình sau: x Gv: Tìm điều kiện xác khác 3 a/ x 1 định phương trình sau: 91 Lop8.net (14) x-1 x ĐKXĐ:x x-2 x b/ x x( x 2) x x+2 x -2 ĐKXĐ: x 2; x 0; x -2 Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Gv: Yêu cầu hs tìm ĐKXĐ Bài tập: Tìm ĐKXĐ các cảu các phương trình sau: pt: x x4 x x4 Hs: Hoạt động nhóm a/ a/ x 3 x 1 b/ x x( x 2) a/ x 1 x 1 x 1 2x 1 b/ x x2 x2 x 1 ĐKXXĐ: x - 1≠ x ≠ x + ≠ x ≠ -1 b/ 2x 1 x2 x2 ĐKXĐ: x -2 ≠ x ≠ Hoạt động 5: Hướng dẫn - Học và nhớ cách tìm ĐKXĐ phương trình - Xem lại các VD đã làm - Đọc trước mục để biết cách giải ph chứa ẩn mẫu Tiết 48 Hoạt động 1: Kiểm tra - Tìm ĐKXĐ phương trình là gì? Áp dụng: Tìm ĐKXĐ pt: x2 2x x 2( x 2) Hoạt động 2: Giải phương trình chứa ẩn mẫu Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gv: Yêu cầu hs giải Hs: Giải pt theo hướng dẫn Ví dụ: Giải phương trình x2 2x phương trình sau: x2 2x x 2( x 2) - ĐKXĐ pt là gì? - Tìm mẫu thức chung ? - Qui đồng và khử mẫu hai vế Gv: Chú ý dấu “ “ - Giải Phương trình - Kiểm tra các giá trị vừa tìm ẩn thỏa ĐKXĐ và kết luận 2( x 2) ĐKXĐ: x 0;x x2 2x x 2( x 2) ( x 2).2( x 2) (2 x 3).x x.2( x 2) 2( x 2).x ( x 2).2( x 2) (2 x 3).x x ĐKXĐ: x 0;x MTC: 2x(x-2) Hs: Tiến hành quy đồng và khử mẫu - Giải pt vừa nhận Hs: thỏa mãn ĐKXĐ 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x – – 3x =0 x= (TMĐKXĐ) Hs: Nêu cách giải - Tìm ĐKXĐ - Qui đồng và khử mẫu hai Vậy tập nghiệm Cách giải phương vế phương trình là: S= { } - Giải Phương trình trình chứa ẩn mẫu - Kiểm tra và kết luận Cách giải (sgk) 92 Lop8.net (15) Hoạt động 3: Áp dụng Gv: Yêu cầu hs làm ví dụ (sgk) + Tìm ĐKXĐ pt ? + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ? + Giải phương trình Gv: Từ phương trình x(x+1) + x(x - 3) = 4x Có nên chia hai vế pt cho x không vì sao? Gv: Có cách nào giải khác không? Gv: Yêu cầu hs làm ?3 theo nhóm trên bảng nhóm Giải các pt sau a/ x x4 x 1 x 1 b/ 2x 1 x x2 x2 Gv: Nhận xét bài nhóm Ví dụ 3: Giải pt x x 2x Hs: Trả lời và thực giải pt theo hướng dẫn 2( x 3) x ( x 1)( x 3) gv: (1) ĐKXĐ : x 3; x -1 (1) x(x+1) + x(x - 3)= 4x x2 + x + x2 - 3x - 4x = Hs: Không, vì chia hai 2x( x - 3) = vế phương trình cho x = cùng đa thức chứa biến x = 3( Không thoả mãn làm nghiệm ĐKXĐ : loại ) phương trình Vậy tập nghiệm PT là: Hs: Có thể chuyển vế S = {0} quy đồng ?3: Nhóm Hs: ?3 Hoạt động nhóm Kết Nhóm x x4 a/ Kết quả: x x (1) 2x 1 b/ x ĐKXĐ: x 1;x -1 x2 x2 (2) MTC:( x-1)(x +1) ĐKXĐ: x (1) (2) x.( x 1) ( x 4).( x 1) x x.( x 2) x x 1.( x 2) x x.( x 2) x2 ( x 1).( x 1) ( x 1).( x 1) x.( x 1) ( x 4).( x 1) x2+ x = x2 – x + 4x – x2+x - x2 + x - 4x + =0 - 2x + =0 -2x = -4 x= (nhận vì thỏa 3= 2x – – + 2x 3- 2x + + x2 - 2x =0 x2 - 4x +4 =0 (x- 2)2 =0 x–2=0 mãnĐKXĐ) x=2(loại vì không thỏa Vậy tập nghiệm mãn ĐKXĐ) phương trình là: S= {2} Vậy tập nghiệm phương 2x 1 b/ x trình là: S= x2 x2 Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn - Nêu các bước giải pt chứa ẩn mẫu - Trong quá trình giải không chia hai vế phương trình cho cùng đa thức chứa biến vì làm nghiệm phương trình - Về nhà xem lại bài và làm các bài tập 27, 28, 29 (sgk) 93 Lop8.net (16)