Giáo án Vật lý 12 cơ bản - Sóng dừng - Nguyễn Đức Hồng

3 4 0
Giáo án Vật lý 12 cơ bản - Sóng dừng - Nguyễn Đức Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 2 phút: Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Mô tả thí nghiệm, làm thí nghiệm - HS ghi nhận, [r]

(1)Tiết: SÓNG DỪNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả tượng sóng dừng trên sợi dây và nêu điều kiện để có sóng dừng đó - Giải thích tượng sóng dừng - Viết công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên sợi dây trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có đầu cố định, đầu tự - Nêu điều kiện để có sóng dừng trường hợp trên Kĩ năng: Giải số bài tập đơn giản sóng dừng Thái độ: II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk Học sinh: Đọc kĩ bài Sgk, là phần mô tả các thí nghiệm trước đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu phản xạ sóng Hoạt động GV Hoạt động HS - Mô tả thí nghiệm, làm thí nghiệm - HS ghi nhận, quan sát và nêu với dây nhỏ, mềm, dài đầu cố nhận xét: định kết hợp với hình vẽ 9.1 + Sóng truyền trên dây sau gặp vật cản (bức tường) P A thì bị phản xạ + Sau phản xạ P biến P A dạng bị đổi chiều - Vật cản đây là gì? - Là đầu dây gắn vào tường - Nếu cho S dao động điều hoà thì - Luôn luôn ngược pha với có sóng hình sin lan truyền từ A  P sóng tới điểm đó đó là sóng tới Sóng bị phản xạ từ P đó là sóng phản xạ Ta có nhận xét gì pha sóng tới và sóng phản xạ? - HS ghi nhận, quan sát và nêu - Mô tả thí nghiệm, A A nhận xét: làm thí nghiệm với + Khi gặp vật cản tự sóng dây nhỏ, mềm, dài bị phản xạ buông thỏng xuống + Sau phản xạ P biến cách tự nhiên, dạng không bị đổi chiều kết hợp với hình vẽ 9.2 - Là đầu dây tự - Vật cản đây là gì? - Luôn luôn cùng pha với - Tương tự cho P P sóng tới điểm phản xạ S dao động điều hoà thì có sóng hình sin lan truyền từ trên dây  Ta có nhận xét gì pha sóng tới và sóng phản xạ lúc này? Hoạt động ( phút): Tìm hiểu sóng dừng Hoạt động GV Hoạt động HS - Ta biết sóng tới và sóng phản xạ - Trên dây xuất điểm luôn luôn dao đứng yên thoả mãn điều kiện sóng kết hợp  Nếu cho đầu A dây dao động liên và điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn tục  giao thoa  Khi này tượng Kiến thức I Sự phản xạ sóng Phản xạ sóng trên vật cản cố định - Sóng truyền môi trường, mà gặp vật cản thì bị phản xạ - Khi phản xạ trên vật cản cố định, biến dạng bị đổi chiều - Vậy, phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới điểm phản xạ Phản xạ sóng trên vật cản tự - Khi phản xạ trên vật cản tự do, biến dạng không bị đổi chiều - Vậy, phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới điểm phản xạ Kiến thức II Sóng dừng - Sóng tới và sóng phản xạ, truyền theo cùng phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo thành Trang 1/3 Lop12.net (2) nào? - Trình bày các khái niệm nút dao động, bụng dao động và sóng dừng Bụng Nút A P - Trong trường hợp này, hai đầu A và P là nút hay bụng dao động?   A P N N B - HS ghi nhận các khái niệm và định nghĩa sóng dừng N N B B N B - Vì A và P là hai điểm cố định  là hai nút dao động - Dựa trên hình vẽ, vị trí các nút liên - HS dựa trên hình vẽ để xác hệ nào với ? định - Khoảng cách hai nút liên tiếp cách khoảng bao nhiêu? - Khoảng cách nút và bụng kết tiếp cách khoảng bao nhiêu? - Vị trí các bụng cách A và P khoảng bao nhiêu? - Hai bụng liên tiếp cách khoảng bao nhiêu? - Số nút và số bụng liên hệ với Số nút = số bụng + nào?  Điều kiện để có sóng dừng là gì? - Đầu cố định là nút và đầu tự là bụng sóng  - Vì hai đầu cố định là nút nên chiều dài dây phải số nguyên lần nửa bước sóng - HS dựa vào hình vẽ minh hoạ để trả lời các câu hỏi GV A N P B N B N B N B - Tự hình vẽ, số nút và số bụng trường hợp này liên hệ với nào? - Số nút = số bụng hệ sóng dừng + Những điểm luôn luôn đứng yên là nút dao động + Những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn là bụng dao động - Sóng truyền trên sợi dây trường hợp xuất các nút và bụng dao động goi là sóng dừng Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định a Hai đầu A và P là hai nút dao động b Vị trí các nút: - Các nút nằm cách đầu A và đầu P khoảng số nguyên lần nửa bước sóng: dk  - Hai nút liên tiếp cách khoảng  c Vị trí các bụng - Các bụng nằm cách hai đầu cố định khoảng số lẻ lần    (k  ) 2 - Hai bụng liên tiếp cách d  (2k  1) khoảng   d Điều kiện có sóng dừng lk  2 Sóng dừng trên sợi dây có đầu cố định, đầu tự a Đầu A cố định là nút, đầu P tự là bụng dao động b Hai nút liên tiếp hai bụng liên tiếp cách khoảng  c Điều kiện để có sóng dừng: l  (2k  1)  Hoạt động ( phút): Trang 2/3 Lop12.net (3) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động ( phút): Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau - Ghi chuẩn bị cho bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức Trang 3/3 Lop12.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan