1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài soạn Vật lý 7 Tiết 05: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi - Giáo viên hướng dẫn học sinh đưa màn chắn gương phẳng không hứng được trên màn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được chắn, gọi là ảnh ảo.. - [r]

(1)Giáo viên: Trần Hữu Tường Vật lý Tiết Trường PTDT Nội Trú Ngày soạn: 13.09.2009 Ngày dạy: 14.09.2009 BÀI ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng - Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng Kỹ năng: - Làm thí nghiệm tạo ảnh vật qua gương phẳng và xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh gương phẳng Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng nhìn thấy mà không cầm, nắm II Chuẩn bị: - Mỗi nhóm học sinh: o 1gương phẳng có giá đỡ o Một kính có giá đỡ o Một cây nến, diêm để đốt nến o Một tờ giấy o Hai vật giống III Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình học tập (10’) Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Làm bài tập: Bài tập 4.2-SBT Bài 4.2: Phương án A 200 ( Ta có i = i’ = 400/2 = 200) S N R I S2 S1 N I N’ M K 17 Lop7.net (2) Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường + Chữa bài tập 4.4 Tổ chức tình học tập: BÀI Bé Lan lần đầu tiên chơi Hồ gươm Bé ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI kể lại rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng GƯƠNG PHẲNG nó lộn ngược xuống nước Bé thắc mắc không biết vì lại có cái bóng lộn ngược đó? * Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng (15’) - Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm hình I Tính chất ảnh tạo gương 5.2 SGK Và quan sát gương phẳng - Dự đoán: Thí nghiệm + Kích thước ảnh so với vật Tính chất 1: ảnh vật tạo + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với gương phẳng không hứng trên màn khoảng cách từ vật đến gương - Làm nào để kiểm tra dự đoán? - Học sinh: Lấy màn chắn hứng ảnh - Giáo viên: Ảnh không hứng trên màn chắn gọi là ảnh ảo - Ánh sáng có truyền qua gương phẳng đó không? - Giáo viên có thể giới thiệu mặt sau gương - Giáo viên: Thay gương kính phẳng - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm * Kết luận: Ảnh vật tạo - Giáo viên hướng dẫn học sinh đưa màn chắn gương phẳng không hứng trên màn đến vị trí để khẳng định không hứng chắn, gọi là ảnh ảo ảnh - Yêu cầu học sinh điền vào kết luận Phương án 1: Thay pin cây nến cháy Phương án 2: Dùng hai vật giống - Yêu cầu học sinh rút kết luận - Yêu cầu học sinh nêu phương án so sánh ( thảo luận rút cách đo) - Giáo viên: Cho học sinh phát biểu theo kết thí nghiệm * Hoạt động 3: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng (10’) -Yêu cầu HS làm theo yêu cầu câu C4 II Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng 18 Lop7.net (3) Giáo viên: Trần Hữu Tường C4: + Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất ảnh qua gương phẳng ( ảnh đối xứng) +Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng hai tia tới SI và SK theo định luật phản xạ ánh sáng +Kéo dài tia phản xạ gặp tai S’ +Mắt đặt khoảng IR và KM nhìn - Điểm giao tia phản xạ có xuất thấy S’ trên màn chắn không? +Không hứng ảnh trên màn chắn là - Yêu cầu HS đọc thông báo vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’ N N’ S R M Trường PTDT Nội Trú I S’ * Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn nhà (10’) *Củng cố-Vận dụng III Vận dụng - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học bài - Yêu cầu HS lên vẽ ảnh AB tạo gương theo yêu cầu câu C5 - Còn thời gian có thể cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết” *Hướng dẫn nhà: - Học phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi C1 đến C6 - Làm bài tập 5.1 đến 5.4 (tr 7-SBT) - Chuẩn bị mẫu báo cáo TN 19 Lop7.net K (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:07

w