Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập

2 4 0
Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà 8 phút Giáo viên nêu đề bài 44 Bài 44/SGK 1 học sinh lên bảng vẽ SGK trên bảng phụ A B +[r]

(1)Ngày soạn:13/20/2009 Ngày giảng:14/10/2009 TIẾT 13 LUYỆN TẬP (Tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Kỹ năng: Rèn kỹ áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ hình, chứng minh, suy luận hợp lý Thái độ: Giáo dục học sinh cách trình bày bài giải, tư suy luận II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, compa, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra:(7 phút) Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành Giải bài tập 46 SGK veõ saün hình Đáp án: a/ Đúng b/ Đúng c/ Sai d/ Sai Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập nhà (8 phút) Giáo viên nêu đề bài 44 Bài 44/SGK học sinh lên bảng vẽ SGK trên bảng phụ A B + Để giải bài tập này ta áp hình và trình bày E + Hai cặp cạnh đối song dụng tính chất nào? F + Để chứng minh BFED là song và bắng D C C hình bình hành ta áp dụng + Một cặp cạnh song song Giải: Do ABCD là hình bình và dấu hiệu nào? hành nên ta có: + Ta còn giải cách nào + cặp cạnh nhau; khác? các đường chéo cắt AD // BC vaø AD = BC trung điểm đường => DE // BF vaø AD/2 = BC/2 => DE // BF vaø DE = BF => BFDE laø hình bình haønh => BE // DF vaø BE = DF Hoạt động 2: Luyện tập (24 phút) GV: Yêu cầu HS làm bài HS đọc đề Bài 47/93 SGK HS: Vẽ hình vào Giải 47 trang 93 SGK GV: Vẽ hình 72 lên bảng a) Theo đề bài ta có: A B AH  BD  GV: Gọi HS viết giả D   AH // CK (1) O thiết, CK  BD  kết luận D Xét AHD và CKB có: Hˆ  Kˆ  900 C D AD = CB (t/c hình bình hành) Dˆ1  Bˆ1 (Slt) => AHD = CKB HS:Viết giả thiết, kết luận =>AH = CK (2) Lop7.net (2) GV: Quan sát hình, ta thấy tứ giác AHCK có đặc HS: AH//CK vì cùng điểm gì? vuông góc với DB GV: Cần tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành? H: Em nào có thể chứng minh được? H: Ta chứng minh ý b) nào? Điểm O có vị trí nào đoạn thảng HK? HS: Cần thêm AH = CK AH//CK HS: Thực Từ (1) và (2) => AHCK là hình bình hành b) Ta có: O là trung điểm HK mà AHCK là hình bình hành (chứng minh a) => O là trung điểm AC (tính chất hình bình hành)=> A, O, C thẳng hàng HS: Trả lời miệng Baøi 48 SGK GV: Yêu cầu HS làm bài 48 trang 92 SGK GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Gọi HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận A E H HS: em đọc đề bài HS: Vẽ hình, ghi giả thiết, D B kết luận lớp thực G F vào C GV: H, E là trung điểm HS: HE là đường trung AD, AB Vậy có kết bình ADB Ta coù: HE và FG là luận gì đoạn thẳng HE đường trung bình ADB và DBC GV: còn cách chứng minh HS: Thực Nên: HE//DB và HE = DB nào khác? Các em nhà HS: Nhận xét bài giải tiếp tục tìm hiểu GF//DB và GF = DB => HE//GF và HE = GF => Tứ giác EFGH là hình bình hành 4.Củng cố: (4 phút) + Nêu mối quan hệ hình thang và hình bình hành? + Vận dụng kiến thức hình bình hành ta chứng minh yếu tố hình học nào? (Chứng minh đoạn thẳng //, nhau, trung điểm đoạn thẳng, điểm thẳng hàng, góc nhau, ) Hướng dẫn nhà : (2 phút) - Cần nắm vững và phân biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình - Làm các bài tập 49/93 SGK và 83, 85, 87, 89/69 SBT + Chuẩn bị bài 8: Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Vẽ hình 77, 78 SGK Lop7.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan