Kĩ năng: làm thành thạo các dạng bài tập cơ bản như: thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân thức, biến đổi các biểu thức về phân thức… 3.. Thái độ: rèn kĩ năng phát biểu, làm[r]
(1)Ngày soạn : 19/11/2010 Ngày dạy:…/12/2010 Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức: hệ thống và củng cố các kiến thức chương II Kĩ năng: làm thành thạo các dạng bài tập như: thực các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) phân thức, biến đổi các biểu thức phân thức… Thái độ: rèn kĩ phát biểu, làm và trình bày bài, cẩn thận, linh hoạt… II CHUẨN BỊ Bảng phụ tóm tắt kiến thức chương, câu hỏi… III TIẾN TRÌNH Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra) Ôn tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động Ôn tập lý thuyết Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập và thực hành… Thời gian: 20’ I Ôn tập lý thuyết Treo bảng phụ ghi tóm tắt hệ Quan sát thống các kiến thức chương II Giới thiệu nội dung bảng Nghe giảng tóm tắt Yêu cầu học sinh trả lời các Trả lời các câu câu hỏi/61, cách kết hợp hỏi với bảng phụ này (câu – câu 12) Hoàn chỉnh lại Nhận xét Hoạt động Bài tập Phương pháp: luyện tập và thực hành, nhóm, gợi mở… Thời gian: 20’ II Bài tập Yêu cầu học sinh lên bảng Thực Bài tập 57a/61 làm bài tập 57a/61 3(2𝑥2 + 𝑥 ‒ 6) = 6x2 + 3x – 18 Giáo dục: nhân đa thức với Nhận xét (2x – 3)(3x + 6) đa thức, trình bày khoa học = …= 6x2 + 3x – 18 3𝑥 + ⟹ = 2𝑥 ‒ 2𝑥2 + 𝑥 ‒ Yêu cầu học sinh lên bảng Bài tập 58a làm bài tập 58a Thực 2𝑥 + 2𝑥 ‒ 4𝑥 Gợi ý: làm ngoặc trước ‒ : 2𝑥 ‒ 2𝑥 + 10𝑥 ‒ Giáo dục: cẩn thận, chính Nhận xét xác ( Lop8.net ) (2) = (2𝑥 + 1)2 ‒ (2𝑥 ‒ 1)2 10𝑥 ‒ (2𝑥 + 1)(2𝑥 ‒ 1) 4𝑥 = (2𝑥 Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 58b, c Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Gợi ý c: thực theo thứ tự(nhân, trừ ; ngoặc trước) 8𝑥 5(2𝑥 ‒ 1) + 1)(2𝑥 ‒ 1).4𝑥 =…= 10 2𝑥 + Hoạt động nhóm Bài tập 58b, c (5’) b) … ‒ 𝑥 + 𝑥(𝑥 ‒ 2) = 𝑥(𝑥 + 1) ‒ 𝑥 + : 𝑥 ( Trình bày = Nhận xét = ) ‒ 𝑥(2 ‒ 𝑥) 𝑥 𝑥(𝑥 + 1) 𝑥2 ‒ 2𝑥 + (𝑥 ‒ 1) 𝑥 = 𝑥+1 𝑥(𝑥 + 1)(𝑥 ‒ 1) c) … Giáo dục: cẩn thận, trình bày khoa học… = 𝑥‒1 ‒ = 𝑥‒1 ‒ 𝑥3 ‒ 𝑥 ( + ‒1 𝑥2 ‒ 𝑥2 + (𝑥 ‒ 1) 𝑥 (𝑥 ‒ ) 𝑥 + + ‒ 𝑥 𝑥2 + 1 = 𝑥‒1 ‒ = ) (𝑥 ‒ 1)2(𝑥 + 1) 2𝑥 (𝑥 ‒ 1)(𝑥2 + 1) 𝑥‒1 𝑥 + ‒ 2𝑥 (𝑥 ‒ 1)(𝑥2 + 1) = 𝑥2 + Củng cố( 3’) Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức? Dặn dò(1’) Về nhà tiếp tục học thuộc các câu hỏi ôn tập Làm bài tập 57b Xem trước các bài tập còn lại Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Lop8.net (3) Ngày soạn : 21/11/2010 Ngày dạy:…/12/2010 Tiết 37 ÔN TẬP CHƯƠNG II(tt) I MỤC TIÊU Kiến thức: hệ thống và củng cố các kiến thức chương II Kĩ năng: làm thành thạo các dạng bài tập như: thực các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) phân thức, biến đổi các biểu thức phân thức… Thái độ: rèn kĩ phát biểu, làm và trình bày bài, cẩn thận, linh hoạt… II CHUẨN BỊ Bảng phụ bài taapj, 61, 62 III TIẾN TRÌNH Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra) Ôn tập Hoạt động giáo viên Treo bảng phụ bài tập 60/62 ? biểu thức xác định nào Yêu cầu học sinh lên bảng thực câu a Giáo dục: trình bày Gợi ý b : rút gọn biểu thức, kết là số Yêu cầu 1học sinh lên bảng thực Hoàn chỉnh lại Giáo dục: thứ tự thực phép tính Hoạt động học sinh Đọc đề bài 2x – ≠ x2 – ≠ và 2x + ≠ thực Ghi bảng Bài tập 60/62 a) Biểu thức xác định 2𝑥 ‒ ≠ 𝑥 ≠1 𝑥 ‒ ≠ hay 𝑥 ≠ ± 𝑥 ≠ ‒1 2𝑥 + ≠ { { x ≠± nhận xét Thực b) + 𝑥2 ‒ ‒ 𝑥+3 2𝑥 + ) 4𝑥2 ‒ = Nhận xét ( 𝑥+1 2(𝑥 ‒ 1) + (𝑥 + 1)(𝑥 ‒ 1) ‒ 𝑥+3 2(𝑥 + 1) ) 4𝑥 ‒ (𝑥 + 1)2 + ‒ (𝑥 + 3)(𝑥 ‒ 1) 4𝑥2 ‒ 2(𝑥 + 1)(𝑥 ‒ 1) 4(𝑥 + 1)(𝑥 ‒ 1) = (𝑥 + 1)(𝑥 ‒ 1) = Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 61/62 Gợi ý: rút gọn trước tính ( 𝑥+1 2𝑥 ‒ = Vậy biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến Hoạt động nhóm ( 5’) Lop8.net Bài tập 61/62 (4) giá trị Theo dõi và trợ giúp các nhóm Trình bày Nhận xét Hoàn chỉnh lại Giáo dục: cẩn thận, chính xác, trình bày… a) Biểu thức xác định khi: 𝑥2 ‒ 10𝑥 ≠ hay 𝑥2 + 10𝑥 ≠ 𝑥(𝑥 ‒ 10) ≠ 𝑥(𝑥 + 10) ≠ hay 𝑥 ≠0 𝑥 ≠0 𝑥 ≠ 10 hay 𝑥 ≠ ± 10 𝑥 ≠ ‒ 10 { { { { 10 b) kết rút gọn : 𝑥 Giá trị của…tại x = 20040: 10 = 20040 2004 Nghe giảng Bài tập 62/62 ĐKXĐ: x ≠ 𝑣à 𝑥 ≠ 𝑥‒5 Rút gọn : 𝑥 Giá trị phân thức x – = hay x = (không thảo mãn điều kiện) không tồn giá trị x để… Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 62/62 Củng cố(3’) Muốn tính giá trị biểu thức, ta làm theo các bước nào ? Dặn dò(1’) Về nhà ôn lại lý thuyết và làm lại các bài tập Làm bài tập 64/62 Chuẩn bị kiểm tra 45’ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Lop8.net (5)