Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ văn - Khối lớp 8

20 29 0
Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ văn - Khối lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp học sinh: - Nhận thức được kết qủa cụ thể của bài viết: những ưu nhược điểm về các mặt ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức qua các truyện kí hiện đại Việt Nam đã học, vận dung những kiế[r]

(1)VI – KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn: Ngữ văn Tuần Tên chương/bài - Mục tiêu chương/bài Tiết Khối lớp Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi học 1,2 ''tôi'' buổi tựu trường đầu tiên đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh - Phân tích thấy tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên - Nghệ thuật tự xen miêu tả và biểu cảm tạo chất trữ tình tác phẩm - Tích hợp - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Tìm đọc thêm các truyện khác tập truyện “Quê mẹ” và tư liệu tác giả Thanh Tịnh - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát - Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Sơ đồ thể cấp độ khái quát - Thế nào là chủ đề - Thế nào là tính thống chủ đề - Làm nào để đảm bảo tính thống đó - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Nổi cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh mình - Tích hợp - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” - Chân dung Nguyên Hồng - Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm Giúp học sinh: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Thông qua bài học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng, phạm vi nghĩa rộng và hẹp Giúp học sinh Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ Tính thống chủ đề văn đề văn - Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề; biết xác định, lựa chọn, xếp các phần văn nhằm nêu bật ý kiến, cảm xúc mình Giúp học sinh: - Hiểu tình cảnh đắng thương và nỗi đau tinh thần nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt chú đối Trong lòng mẹ 5,6 với mẹ - Hiểu đặc sắc thể văn hồi kí qua cách viết nhà văn Nguyên Hồng; lối tự truyện chân thành, truyền cảm, thấm đượm chất trữ tình - Rèn kĩ phân tích nhân vật, phân tích cách kể chuyện Lop8.net Ghi chú (2) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: Hiểu nào là trường từ vựng, biết cách xác lập các trường từ Trường từ vựng vựng đơn giản - Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với các tượng nngôn ngữ đã học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán - Thế nào là trường từ vựng - Nêu số khía cạnh khác trường từ vựng - Liên hệ, tìm các trường từ vựng liên quan đến môi trường - Tích hợp - Quy nạp - Sơ đồ - Bảng phụ - Bố cục văn - Nội dung phần mở bài, thân bài, kết bài - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Phân tích bút pháp thực sinh động Thấy mặt tàn ác, bất nhân Xã hội thực dân phong kiến đượng thời; đồng thời còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân - Tích hợp - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Tác phẩm “Tắt đèn” và nhà văn Ngô Tất Tố - Chân dung Ngô Tất Tố - Thế nào là đoạn văn - Từ ngữ và câu đoạn văn: + Từ ngữ chủ để và câu chủ đề đoạn văn + Cách trình bày nội dung đoạn văn - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ dụ nhân hoá - Rèn luyện kĩ lập trường từ vựng và sử dụng nói, viết Giúp học sinh nắm bố cục văn bản, đặc biệt là cách xếp các nội dung phần thân bài Bố cục văn - Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc Qua đoạn trích thấy được: + Bộ mặt tàn ác bất nhân chế độ XH đương thời và tình cảnh khốn khổ cùng cực người nông dân xã hội cũ + Cảm nhận quy luật thực: có áp có đấu tranh Tức nước vỡ bờ + Thấy vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả - Rèn kĩ phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ, hành động, qua biện pháp đối lập, tương phản Giúp học sinh: Xây dựng đoạn văn văn - Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ 10 các câu đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định Lop8.net Ghi chú (3) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: Viết bài lập làm văn số 11, 12 - Ôn lại kiểu bài tự đã học lớp 6, có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Đề: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học (tham khảo) - Thực hành Đề, giấy bút - Phân tích bút pháp thực cảm động và việc miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc - Số phận đau thương người nông dân xã hội cũ, lòng yêu thương trân trọng người nông dân Nam Cao - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Tài liệu nói rõ thêm năm sinh Nam Cao -Chân dung Nam Cao - Luyện tập viết thành đoạn văn, bài văn Giúp học sinh: - Thấy tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao qúy nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm số phận thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng người nông dân VN trước CM T8 Lão Hạc 13, 14 - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao (thể chủ yếu qua nhân vật ông giáo): thương cảm, xót xa và trân trọng người nông dân nghèo khổ - Bước đầu hiểu nghệ thuật viết truyện đặc sắc tác giả: khắc họa nhân vật với chiều sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, trữ tình và triết lí Giúp học sinh: Từ tượng hình, từ tượng 15 - Hiểu nào là từ tượng hình, từ tượng - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính - Xem: Diệp Quang Ban, Phan Thiều (TV tập 1,SGV) - Bảng phụ - Đặc điểm công dụng từ tượng hình và từ tượng - Tích hợp - Quy nạp - Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn - Cách liên kết các đoạn văn văn - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Từ địa phương - Biệt ngữ xã hội - Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ -Xem: từ vựng – ngữ nghĩa TV (Đỗ Hữu Châu) hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp Giúp học sinh: Liên kết các đoạn văn văn - Hiểu vai trò và tầm quan trọng việc sử dụng các phương 16 tiện liên kết để tạo liên kết các đoạn văn văn - Rèn luyện kĩ viết các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ Giúp học sinh: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Hiểu nào là từ ngữ địa phương và nào là biệt ngữ xã 17 hội - Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH việc viết văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Lop8.net Ghi chú (4) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Giúp học sinh: Tóm tắt văn tự 18 - Hiểu nào là tóm tắt văn tự sự, mục đích, cách thức tóm tắt văn tự - Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự Giúp học sinh : Luyện tập tóm tắt văn tự 19 Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS - Thế nào là tóm tắt văn tự - Cách tóm tắt văn tự sự; + Những yêu cầu văn tóm tắt + Các bước tóm tắt văn - Tích hợp - Gợi tìm – Thảo luận - Quy nạp - Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội Hà nội 1985 - Những yêu cầu tóm tắt văn tự sự: + Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề tác phẩm + Xác định nội dung chính cần tóm tắt + Sắp xếp các nội dung + Viết văn tóm tắt - Học sinh viết văn - Trao đổi – đánh giá - Bảng phụ - Ôn tập kiến thức kiểu văn tự kết hợp với việc tóm tắt văn tự - Rèn luyện các kỹ ngôn ngữ và kỹ xây dựng văn - Nhận xét đánh giá (ưu khuyết) đề hướng khắc phục Đáp án, biểu điểm, nhận xét - Hoàn cảnh đáng thương cô bé bán diêm - Phân tích thấy cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí - Lòng thương cảm em bé bất hạnh - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng Kiến thức trọng tâm - Vận dụng các kiến thức đã học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự - Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn tự Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với tóm tắt tác phẩm Trả bài tập làm văn số 20 tự - Hs nhận thấy ưu điểm đã làm bài viết mình và nêu hướng khắc phục nhược điểm - Rèn luyện các kĩ ngôn ngữ và kĩ xây dựng văn Giúp học sinh: - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí truyện ''Cô bé bán diêm '', qua đó An-đéc-xen muốn khơi gợi cho người đọc Cô bé bàn diêm 21, 22 lòng thương cảm ông em bé bất hạnh - Giáo dục lòng yêu mến, biết thông cảm, xẻ chia với người bất hạnh - Rèn kĩ tóm tắt và phân tích bố cục văn tự sự, phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích tác dụng nghệ thuật tương phản, đối lập Lop8.net - Xem tư liệu nhà văn An – đéc – xen Ghi chú (5) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: Trợ từ và thán từ 23 - Hiểu nào là trợ từ, nào là thán từ - Biết cách sử dụng trợ từ, thán từ các trường hợp giao tiếp cụ - Hiểu nào là trợ từ, than từ - Những trường hợp thể thán từ - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Xem các phân loại (SGV) - Sự kết hợp các yếu tố kể và biểu lộ văn tự - Tích hợp - Gợi tìm – thảo luận - Bảng phụ - Phân tích thấy tương phản Đôn-ki-hô-tê và Xan – chô – Pan – xa - Đôn-ki-hô-tê thật nực cười có nét đáng quý - Xan – chô – Pan – xa có mặt tốt song bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách - Đối chiếu so sánh - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Xem: Tóm tắt tiểu thuyết Đônki – hô – tê Nguyễn Văn Khỏa biên soạn - Chức tình thái từ - Sử dụng tình thái từ - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Những gợi ý cụ thể quy trình tiến hành viết văn theo bước - Thực hành củng cố kiến thức - Tích hợp - Bảng phụ - Xem bài đọc thêm (SGK) trng 84,85 - Phân tích cách xây dựng truyện có nhiều tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo lộn tình - Tình cảm yêu thương cao người cùng cảnh ngộ nghèo khổ - Gợi tìm – bình giảng - Xem tư liệu tác giả Ohen – Ri (SGV) thể Miêu tả và biểu cảm văn tự Giúp học sinh: 24 - Nhận biết kết hợp và tác động qua lại các yếu tố kể tả và biểu lộ tình cảm người viết văn tự - Nắm cách thức vận dụng các yếu tố này văn tự Giúp học sinh: - Thấy rõ tài nghệ Xec-van-tet việc xây dựng cặp nhân vật Đánh với cối xay gió bất hủ Đôn-ki-hô-tê; Xan-chô Pan-xa tương phản mặt Đánh 25, 26 giá mặt tốt, mặt xấu hai nhân vật từ đó rút bài học thực tiễn - Tiếp tục rèn luyện các kĩ đọc, kể, tóm tắt, phân tích, so sánh, đánh giá các nhân vật tác phẩm văn học Giúp học sinh: Tình thái từ 27 - Hiểu rõ nào là tình thái từ - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm 28 - Giúp h/s thông qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm viết đoạn văn tự - Qua đoạn trích gíp h/s khám phá nét nghệ thuật Chiếc lá cuối cùng 29, 30 truyện ngắn nhà văn Mĩ O Hen-ri, rung động trước cái hay cái đẹp và lòng thông cảm tác giả nỗi bất hạnh người nghèo Lop8.net Ghi chú (6) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD - Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa - Điều tra từ ngữ quan hệ ruột thịt thân thích địa phương tương đương từ tòan dân - So sánh tìm nhửng từ địa phương trùng với từ tòan dân và không trùng với từ địa phương - Lập bảng điều tra - Thảo luận - Tập hợp sưu tầm - Tìm hiểu vầ nhận biết dàn ý phần bài văn tự - Cách đưa các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự - Quy nạp - Tích hợp Tiết Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: Chương trình địa phương (Phần tiếng việt) 31 phương các em sinh sống - Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương, với các từ ngữ tương ứng ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ toàn dân, - Một số bài viết có dùng từ địa phương từ ngữ nào không trùng với từ toàn dân Làm dàn ý cho bài văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm Giúp học sinh: 32 - Nhận diện bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Biết cách tìm, lựa chọn và xếp các ý bài văn - Bảng phụ Giúp học sinh: - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích, tính chất trữ tình sâu đậm biểu kết hợp khéo hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện, cách lồng xen hai ngôi kể: tôi, chúng tôi Hai cây phong 33, 34 - Hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác giả miêu tả hai cây phong - Hiểu nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho - Phân tích thấy cách miêu tả sinh động ngòi bút đậm chất hội họa - Thể tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động thầy Đuy – Sen người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho học trò nhỏ - Tích hợp - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Xem tư liệu nhà văn Ai – Ma – Tốp - Đề: Kể kỷ niệm sâu sắc vật nuôi mà em yêu thích - Thực hành lớp Đề kiểm tra, giấy bút người kể chuyện - Rèn kĩ phân tích tác dụng thay đổi ngôi kể, miêu tả và biểu cảm tự Giúp học sinh: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự Viết bài tập làm văn số 35 36 kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Rèn luyện các kĩ diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm Lop8.net Ghi chú (7) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: - Thế nào là nói qúa và tác dụng chung biện pháp tu từ này Nói quá 37 văn chương sống thường ngày - Rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ nói qúa viết câu - Thế nào là nói quá - Tác dụng nói quá - Qui nạp - Thảo luận - Bảng phụ - Lập bảng thống kê văn truyện kí VN đã học từ đầu năm - Những điểm giống và khác nội dung và nghệ thuật trog các bài 2, 3, - Trong các văn trên em thích nhân vật nào đoạn nào? - Hỏi - đáp - Thảo luận khắc sâu kiến thức - Bảng phụ - Tác hại bao bì ni lông và giải pháp - Thấy ý nghĩa bảo vệ môi trường to lớn hành động tưởng bình thường “Một ngày không dùng bao bì ni lông” - Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hành động thiết thực - Tích hợp - Bình giảng - Tư liệu ô nhiễm môi trường - Tranh minh họa - Thế nào là nói giảm, nói tránh - Tác dụng nói giảm nói tránh - Qui nạp - Bảng phụ, SGK, SGV và giao tiếp Giúp học sinh: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí Việt Nam từ đầu Ôn tập truyện và kí Việt Nam HKI trên các mặt: đặc sắc nội dung tư tưởng và hình thức nghệ 38 thuật Từ đó bước đầu thấy quá trình đại hóa văn học VN đã hoàn thành vào nửa đầu kỉ XX - Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét qúa trình ôn tập Giúp học sinh: - Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lông, tự 10 mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động người cùng thực có điều kiện Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 - Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại 39 việc sử dụng bao bì ni lông tính hợp lí kiến nghị mà văn đề xuất - Từ đó, có suy nghĩ tích cực các việc tương tự vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, vấn đề vào loại khó giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường - Rèn kĩ đọc, tìm hiểu và phân tích văn nhật dụng Giúp học sinh: - Hiểu nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm Nói giảm, nói tránh 40 nói tránh ngôn ngữ đời sống và tác phẩm văn học - Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh giao tiếp cần thiết Lop8.net Ghi chú (8) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS - Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận (kiến thức phần văn) - Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận Phôto đề phát cho học sinh - Ôn lại ngôi kể - Luyện tập, thực hành - Phiếu học tập - Đặc điểm củacâu ghép - Cách nối các vế câu - Tích hợp - Qui nạp - Bảng phụ - Sơ đồ câu ghép - Vai trò và đặc điểm chung văn thuyết minh: + Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, phải xác thực + Cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn - Gợi tìm - Qui nạp - Bảng phụ, SGK, SGV Giúp học sinh: - Kiểm tra và củng cố nhận thức h/s sau bài ''Ôn tập .'' đại Kiểm tra văn 41 - Tích hợp với phần Tiếng việt và phần Tập làm văn đã học từ đầu năm - Rèn luyện và củng cố kĩ khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh viết đoạn văn Giúp học sinh: 11 Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Biết cách trình bày miệng câu chuyện có kết hợp yếu tố 42 miêu tả và biểu cảm Qua đó ôn tập ngôi kể - Rèn kĩ diẽn đạt cách rõ ràng, gãy gọn, sing động, có sức thuyết phục - Tác phong tự tin, chủ động trình bày Giúp học sinh: Câu ghép 43 - Nắm các đặc điểm câu ghép - Nắm hai cách nối các vế câu ghép Giúp học sinh: Tìm hiểu chung văn thuyết minh - Hiểu vai trò, vị trí và đặc điểm văn thuyết minh 44 đời sống người - Phân biệt văn thuyết minh với các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận - Rèn kĩ viết và phân tích văn thuyết minh Lop8.net Ghi chú (9) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Giúp học sinh: - Xác định tâm phòng chống thuốc lá trên sở nhận thức tác hại to lớn, nhiều mặt thuốc lá đời sống cá Ôn dịch thuốc lá 45 nhân và cộng đồng - Thấy kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận và thuyết minh văn - Tác hại ôn dịch thuốc lá - Quyết tâm triệt để phòng chống ôn dịch - Trực tiếp khai thác đề tài môi trường: Vấn đề hạn chế và bỏ thuốc lá - Hiểu mối liên quan môi trường và sức khỏe Phương pháp GD - Tích hợp, gợi tìm, phân tích - Bình giảng Chuẩn bị GV, HS - Tài liệu tác hại thuốc lá - Rèn kĩ phân tích văn nhật dụng Câu ghép (tt) 46 Giúp học sinh: - Nắm mối quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép - Rèn luyện kĩ sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép 12 Giúp học sinh: Phương pháp thuyết minh 47 - Nắm các phương pháp thuyết minh - Rèn luyện kĩ xây dựng kiểu văn thuyết minh - Quan hệ ý nghĩa củacác vế câu - Muốn biết chính xác quan hệ các vế câu phải dựa vào văn cảnh hòan cảnh giao tiếp - Quy nạp - Gợi tìm thảo luận - Bảng phụ - Các phương pháp thuyết minh: + Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm văn + Có nhiều phương pháp: Nêu định nghĩa giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại phân tích - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Thống kê, phân loại đề hướng khắc phục - HS tự nhận xét làm bài, GV nhận xét bồ sung Đề, đáp án, biểu điểm Giúp học sinh: - Nhận thức kết qủa cụ thể bài viết: ưu nhược điểm các mặt ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức qua các truyện kí đại Việt Nam đã học, vận dung kiến thức đó để biết đoạn văn biểu cảm Trả bài kiểm tra văn số 48 - Ôn tập kiểu văn tự kết hợp với văn miêu tả, biểu cảm, đánh giá - Rèn luyện kĩ phân tích từ ngữ các câu, đoạn trích, kĩ lựa chọn phương án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - HS biết cách sửa chữa sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh lại bài viết mình Lop8.net Ghi chú (10) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: - Nắm nội dung và mục đích tác giả đặt qua văn là càn Bài toán dân số 49 phải hạn chế gia tăng dân số, đó là đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người - Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận - Dân số gia tăng người tự làm hại mình, vì đất đai không sinh thêm Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu - Liên hệ: Môi trường và gia tăng dân số - Gợi tìm, phân tích - Tranh minh họa - Liên tưởng - Bình giảng - Công dụng dấu ngoặc đơn - Công dụng dấu hai chấm - Quy nạp - Tích hợp - Bảng phụ - Đề bài văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh - Quy nạp - Tích hợp - Bảng phụ - Lập danh sách các nhà văn, nhà thơ quê, TP, tỉnh, Huyện nơi em Chép lại bài thơ, bài văn thể đặc điểm riêng quê em - Sưu tầm - Lập bảng thống kê - Những sáng tác các nhà văn đia phương - Công dụng dấu ngoặc kép: + Đánh dấu, từ ngữ, câu, đoạn dẫn trựctiếp + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san - Tích hợp - Bảng phụ việc thể nội dung bài viết 13 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Đề bài và cách làm bài văn thuyết minh Giúp học sinh: 50 - Hiểu công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm viết bài Giúp học sinh: 51 - Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh Đặc biệt đây phải làm cho Học sinh thấy làm bài văn thuyết minh không khó, cần Học sinh biết quan sát, tích luỹ kiến thức và trình bầy có phương pháp là Chương trình địa phương (phần văn) 14 Dấu ngoặc kép 52 53 Giúp học sinh: - Giúp Học sinh bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống Văn học địa phương - Qua việc chọn chép bài thơ bài văn viết địa phương, vừa củng cố tình cảm Quê hương, vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình và tuyển chọn văn Giúp học sinh: - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết Lop8.net Ghi chú (11) Tuần Tên chương/bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS - Xem lại phương pháp thuyết minh, thuyết minh đúng phương pháp - Hướng dẫn HS tập nói nghiêm túc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng, phát âm rõ rang , - Chia tổ tập nói các em nói với - Cử đại diện trình bày trước lớp - Một số bài mẫu văn thuyết minh 54 Giúp học sinh: - Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh Đặc biệt đây phải làm cho Học sinh thấy làm bài văn thuyết minh không khó, cần - Dùng hình thức luyên nói để củng cố tri thức, kỹ cách làm bài văn thuyết minh đã học Viết bài Tập làm văn số 55 56 Giúp học sinh: - Kiểm tra toàn diện kiến thức đã học kiểu bài thuyết minh - Rèn luyện kỹ xây dựng văn theo Yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả thích hợp - Cho học sinh làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học loại bài này Thực hành - Đề, đáp án, biểu điểm 57 Giúp học sinh: - Cảm nhận Chí sĩ yêu nước đầu kỷ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân hoàn cảnh nào giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc - Hiểu truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng tác giả - Phân tích thấy giọng điệu hào hùng có sức lôi mạnh mẽ - Phong thái ung dung đường hoàng và khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt người chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Xem tư liệu thơ PBC (SGV) - Chân dung Phan Bội Châu - Phân tích thấy bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng - Cảm nhận vẻ đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng Phan Châu Trinh - Gợi tìm - bình giảng - Xem tư liệu nhà thơ PCT (SGK) - Chân dung Phan Châu Trinh - Tổng kết lại dấu câu - Các lỗi thường gặp dấu câu - Hệ thống - Tổng kết - Bảng phụ - Sơ đồ 60 Giúp học sinh: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học Từ vựng, ngữ pháp đã học học kỳ I, rèn luyện chữ viết, chính tả, câu, đoạn - Trình bầy bài sẽ, khoa học - KT trắc nghiệm phần kiến thúc Tiếng việt kết hợp với tự luận - Ra đề có tính hệ thống, kiểm tra toàn kiến thức - Viết đoạn văn theo lối quy nạp, diễn dịch đề tài môi trường - Thực hành Phô tô đề 61 Giúp học sinh: - Rèn luyên lực quan sát, nhận thức, sử dụng kết quan sát mà làm bài thuyết minh - Thấy muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu tra cứu - Từ quan sát đến mô tả, nhận xét Sau đó khái quát thành đặc điểm - Biết lựa chọn đặc điểm - Tích hợp - Quy nạp - Đèn chiếu (nếu có) Đập đá Côn Lôn 58 Ôn luyện dấu câu 59 Kiểm tra Tiếng Việt 16 Mục tiêu chương/bài Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 15 Tiết Thuyết minh thể loại văn học Giúp học sinh: - Cảm nhận hình ảnh cao đẹp người yêu nước gian nguy hiên ngang, bền gan vững chí - Nhân cách cứng cỏi nhà yêu nước Phan Chu Trinh - Giọng điệu hùng tráng bài thơ Giúp học sinh: - Nắm các kiến thức dấu câu cách có hệ thống - Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu Tránh lỗi thường gặp dấu câu Lop8.net Ghi chú (12) Tuần Tên chương/bài Muốn Làm Thằng Cuội 62 Ôn tập tiếng việt 63 Trả bài tập làm văn số Ông Đồ 17 18 Tiết HDĐT “Hai chữ nước nhà” 64 65 66 KT Tổng hợp học kỳ I 68, 69 Trả bài KT Tiếng việt 67 Mục tiêu chương/bài Kiến thức trọng tâm Giúp học sinh: - Hiểu tâm lãng mạn Tản Đà: Buồn chán trước thực đen tối và tầm thường, muốn thoát ly khỏi thực ước mộng "ngông" - Cảm nhận cái mẻ hình thức bài thơ TNBC đường luật Tản Đà: Lời lẽ thật giản dị, sáng, gần với lối nói thông thường, không cách điệu xa rời, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm súc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thật thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh, duyên dáng Giúp học sinh: Nắm vững nội dung từ vựng và NPTV đã học học kỳ I Giúp học sinh: - Tự đánh giá bài làm mình theo yêu cầu và nội dung đền bài - Hình thành lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn mình Giúp học sinh: - Hình ảnh đáng thương ông đồ viết chữ nho đã người mến mộ, bị lãng quên - Niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền - Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc bài thơ - Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ ngũ ngôn, phân tích hiệu qủa các biện pháp tu từ bài Giúp học sinh: - Cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ trích: Nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải cách khai thác đề tài lịch sử, lụa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng giọng điệu thơ thống thiết Nhằm đánh giá: - Khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ phần: Văn, Tập văn và Tập làm văn môn học ngữ văn bài kiểm tra - Năng lực vận dụng phương thức tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm bài viết và các kỹ làm bài nói chung để viết bài văn Giúp học sinh: - Tự đánh giá bài làm mình theo yêu cầu và nội dung đề bài - Hình thành lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn mình Lop8.net - Phân tích thấy sức hấp dẫn bài thơ là hồn thơ lãng mạn, pha chút ngông nghênh đáng yêu - Cách đổi thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Tâm người bất hòa sâu sắc với thực tầm thường, xâu xa muốn thoát li mộng tưởng - Từ vựng - Ngữ pháp - Đánh giá bài làm theo nội dung và yêu cầu văn Hình thành cho HS lực tự đánh giá và sửa chữa Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS - Gợi tìm – thảo luận - Bình giảng - Tranh minh họa - Lý thuyết, thực hành - HS tự đánh giá, GV nhận xét tổng kết - Sơ đồ - Bảng thống kê Đề, đáp án biểu điểm - Hình ảnh ông Đồ thời vàng son - Tình cảnh tàn tạ ông Đồ chữ nho không còn giữ địa vị độc tôn xã hội - Niềm cảm thương chân thành nhà thơ lớp đồ nho - Phát vấn - Gợi tìm - Bình giảng - Sách giáo viên - Sách giáo khoa Tài liệu tham khảo - Tranh ảnh tư liệu - Cảm nhận yêu nước Trần Tuấn Khải và giọng điệu trữ tình thống thiết đọan trích - Tích hợp - Gợi tìm, bình giảng - Xem tài liệu viết Trần Tuấn Khải (SGV) - Khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ ba phần môn học - Năng lực vận dụng tự kết hợp miêu tả, biểu cảm bài viết và kỹ TLV nói chung để viếtđược bài văn Trắc nghiệm, tự luận Phôto đề phát cho học sinh - Nội dung kiến thức theo đề KT Ôn, luyện Bài KT, biểu điểm đáp án, lời nhận xét Ghi chú (13) Tuần Tên chương/bài Hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ Tiết Mục tiêu chương/bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS 70 Giúp học sinh: - Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu Đặt câu thơ chữ biết ngắt nhịp 4/3 , biết gieo đúng vần - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ - Nhận diện luật thơ chữ, chỗ sai luật số bài thơ và sửa sai - Phát hiện, thực hành SGK; SGV và tư liệu tham khảo - Tập làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu: đặc biệt thơ chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần Thực hành SGK; SGV và tư liệu tham khảo Nội dung kiến thức theo đề KT học kỳ - Ôn, luyện, củng cố Bài KT, biểu điểm đáp án, lời nhận xét - “Nhớ rừng” Thế Lữ mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc chán ghét thực tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn Bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở - Liên hệ môi trường chúa sơn lâm - Tích hợp, đọc diễn cảm, gợi tìm, phân tích, thảo luận, bình giảng - Bảng phụ - Phóng to hình ảnh SGK - Những điều cần lưu ý SGK - Chân dung Thế Lữ - Tích hợp, quy nạp - Bảng phụ, điều cần lưu ý SGV - Tích hợp, vấn đáp, diễn giảng - Bảng phụ Hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ 71 Trả bài kiểm tra HK I 72 19 Giúp học sinh: - Biết cách làm thơ bảy chữ với Yêu cầu tối thiểu Đặt câu thơ chữ biết ngắt nhịp 4/3 , biết gieo đúng vần - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ Nhằm đánh giá: - Khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ phần: Văn, Tập văn và Tập làm văn môn học ngữ văn bài kiểm tra - Năng lực vận dụng phương thức tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm bài viết và các kỹ làm bài nói chung để viết bài văn Giúp học sinh: - Cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu Nhớ rừng 73 74 sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể bài thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ - Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ tám chữ và phân tích nhân vật qua diễn biến tâm trạng Giúp học sinh: 20 - Hiểu rõ đặc điểm, hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi Câu nghi vấn 75 vấn với các kiểu câu khác - Nắm vững chức chính câu nghi vấn: dùng để hỏi - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Nắm vững chức chính câu nghi vấn: dùng để hỏi - Rèn luyện kĩ nhận diện và sử dụng câu nghi vấn Viết đoạn văn bài văn thuyết minh – Luyện tập làm văn thuyết minh Giúp học sinh: 76 - Biết nhận dạng, xếp ý và viết đoạn văn thuyết minh ngắn - Rèn kĩ xác định chủ đề, xếp và phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh Lop8.net - Biết cách viết đoạn văn thuyết minh: cần trình bày rõ ý chủ để đọan, các ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức, thứ tự diễn biến việc Ghi chú (14) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê Quê hương 77 miền biển miêu tả bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm tác giả - Thấy nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ - Rèn kĩ đọc thơ tám chữ Khi tu hú 78 - Niềm yêu sống, khát khao tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh bị tù đày - Rèn kĩ đọc thơ lục bát, phân tích sức mạnh nghệ thuật 21 - Đọc diễn cảm, tích hợp, gợi tìm, phân tích, thảo luận, bình giảng - Đọc diễn cảm bài thơ Sưu tầm hình ảnh - Chân dung Tế Hanh - “Khi tu hú” Tố hữu là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha thể sâu sắc lòng yêu sống và niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày - Đọc diễn cảm, tích hợp, gợi tìm, phân tích, thảo luận, bình giảng - Tư liệu Tố Hữu - Chân dung Tố Hữu - Câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến; khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ, tham khảo “Ngữ pháp TV” - Biết cách làm bài văn thuyết minh phương pháp Khi thuyết minh cần trình bày rõ ràng điều kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó - Tích hợp - Vấn đáp - Quy nạp - Tranh minh họa câu hỏi tu từ Giúp học sinh: Câu nghi vấn (tt) 79 - Hiểu rõ chức câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm – cảm xúc - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp Thuyết minh phương pháp (Cách làm) Giúp học sinh: 80 Biết cách thuyết minh phương pháp, thí nghiệm, món ăn thông thường, đồ dùng… từ mục đích yêu cầu đến việc chuẩn bị, tiến hành và yêu cầu sản phẩm Lop8.net Chuẩn bị GV, HS - Với lời thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Tế Thanh đã vẽ tranh tươi sáng, sinh động miền quê miền biển, đó bậc lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài, đồng thời thể tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ Giúp học sinh hiểu: - Cảnh tượng mùa hè đầy hương sắc và sức sống thơ Tố Hữu Phương pháp GD Ghi chú (15) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS - Là bái thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với người làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn - Tích hợp, đọc diễn cảm, gợi tìm, phân tích, thảo luận, bình giảng - Bảng phụ, tranh ảnh - Tham khảo tác giả và tác phẩm - Chân dung Nguyễn Ái Quốc - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với các câu khác Nắm vững chức câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp - Tích hợp - Quy nạp - Bảng phụ - Biết cách quan sát, nghiên cứu va viết bài giới thiệu thắng cảnh - - Hệ thống kiến thức văn thuyết minh - Tích hợp - Vấn đáp - Diễn giảng - Bảng phụ - Ôn lại khái niệm văn thuyết minh và nắm cách làm bài văn thuyết minh theo dạng cụ thể - Tích hợp - Vấn đáp - Ôn, luyện, củng cố - Bảng phụ Kiến thức trọng tâm Giúp học sinh: - Cảm nhận niềm vui HCM ngày sống gian khổ Pác Bó, qua đó ta thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là Tức cảnh Pác bó 81 chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là “ khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên - Hiểu giá trị NT độc đáo bài thơ - Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật Giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu Câu cầu khiến 82 khiến với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu 22 khiến phù hợp với tình giao tiếp Giúp học sinh: Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu danh lam thắng cảnh 83 trên sở có hiểu biết sâu sắc, toàn diện danh lam thắng cảnh đó - Rèn kĩ đọc, tra cứu và ghi chép tài liệu, quan sát trực tiếp danh lam thắng cảnh để phục vụ cho bài viết thuyết minh Giúp học sinh: - Củng cố, nắm vững các khái niệm văn thuyết minh, các kiểu Ôn tập văn thuyết minh 84 văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, bố cục, lời văn văn thuyết minh - Rèn kĩ nhận biết đề bài, lập dàn bài, viết đoạn văn thuyết minh Lop8.net Ghi chú (16) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục Người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với Ngắm trăng, - Đi đường 85 vầng trăng - Hiểu ý nghĩa tư tưởng bài thơ: từ việc đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng - Thấy sức hấp dẫn nghệ thuật hai bài thơ - “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt Qua bài cho thấy tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung Bác Hồ - “Đi đường” là bài thơ tứ tuyệt, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: từ việc dường nêu chân lý “vượt qua gian lao đến thắng lợi vẻ vang” - Tích hợp - Đọc diễn cảm, gợi tìm, phân tích thảo luận, bình giảng - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt với các câu khác Nắm vững chức năng, biết sử dụng phù hợp với tình giao tiếp - Tích hợp - Thảo luận - Quy nạp - Làm đúng theo yêu cầu bài văn thuyết minh, trình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc, chuẩn xác, dễ hiểu Thực hành - Tham khảo điều cần lưu ý SGV - Xem tập “Nhật kí tù” - Rèn kĩ phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm 23 Câu cảm thán 86 thán với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cảm thán Biết sử dụng câu cảm thán - Bảng phụ phù hợp với tình giao tiếp Giúp học sinh: - Củng cố nhận thức lí thuyết văn thuyết minh; vận dụng thực hành sáng tạo văn thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu: Viết bài tập làm văn số 87 88 đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận - Rèn kĩ diễn đạt, kĩ thực hành viết bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh Lop8.net Đề, đáp án biểu điểm Ghi chú (17) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần Câu trần thuật 89 thuật với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật Biết sử dụng câu trần - Hiểu đặc điểm, hình thức, phân biệt câu trần thuật với các câu khác Nắm chức và sử dụng phù hợp với tình giao tiếp - Tích hợp - Quy nạp - Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nó thể ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hòa lý và tình - Tích hợp - Đọc diễn cảm, gợi tìm, bình giảng - Xem điều cần lưu ý SGV - Hiểu đặc điểm, hình thức, nắm chức và biết sử dụng phù hợp với tình giao tiếp - Bảng phụ - Tích hợp, quy nạp - Bảng phụ - Xem điều cầu lưu ý SGV - Thuyết minh thắng cảnh Bình Định: Tháp bánh ít, Hầm hô, Bãi tắm Hoàng Hậu … - Đàm thọai - Tích hợp - Bảng phụ - Kết sưu tầm - Bảng phụ thuật phù hợp với tình giao tiếp Giúp học sinh: - Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách dân tộc Đại Việt trên Chiếu dời đô 90 đà lớn mạnh phản ánh qua “Chiếu dời đô” - Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn “Chiếu dời đô” là kết hợp lí lẽ và tình cảm 24 Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận Giúp học sinh: Câu phủ định 91 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định - Nắm vững chức câu phủ định - Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình Giúp học sinh: Chương trình địa phương 92 + Vận dụng kỹ làm bài thuyết minh + Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương mình + Nâng cao lòng yêu quí quê hương Lop8.net Ghi chú (18) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS -Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nổng nàn dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm Đây là áng văn chính luận sâu sắc, có kết hợp chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có lôi mạnh mẽ - Tích hợp - Đọc diễn cảm, gợi cảm, phân tích, thảo luận, bình giảng - Bảng phụ - Tham khảo lưu ý SGV - Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định Dựa theo mục đích hành động nói mà quy định thành số kiểu khái quát định Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hành động nói -Tích hợp - Quy nạp -Thảo luận - Bảng phụ - Tham khảo SGV - Lập dàn ý theo đề kiểm tra - Nhận xét - Sửa lỗi sai - Đọc bài làm tốt học sinh - Đọc - Đánh giá, nhận xét Đề, đáp án biểu điểm Kiến thức trọng tâm Giúp học sinh hiểu: - Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm Hịch Tướng Sĩ 93 94 lược - Nắm đặc điểm thể hịch Thấy đặc sắc nghệ thuật văn chính luận Hịch tướng sĩ - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận có kết hợp tư logic và tư hình tượng, lí lẽ và tình cảm Giúp học sinh hiểu: 25 - Nói là thứ hành động Hành động nói 95 - Số lượng hành động nói khá lớn, có thể quy lại thành số kiểu khái quát định - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực cùng hành động nói Giúp học sinh: - Nhận rõ ưu, nhược điểm bài viết mình nội dung, hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm bước thể Trả bài tập làm văn số 96 loại văn thuyết minh - Rèn kĩ hình thành dàn ýý bài văn thuyết minh, sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận bài văn thuyết minh Lop8.net Ghi chú (19) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD - Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân - Với các lập luận chặt chẽ và chứng hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập” Nước ta là đất nước có văn hóa lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa, định thất bại - Tích hợp - Đọc diễn cảm - Gợi tìm - Phân tích - Thảo luận, bình giảng - Bảng phụ - tham khảo điều cần lưu ý SGK - Nắm cách thực hành động nói và số kiểu hành động nói thường gặp Nắm các kiểu câu để thực hành động nói - Tích hợp, quy nạp, thảo luận, diễn giảng - Bảng phụ - Nắm vững khái niệm luận điểm, thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và các luận điểm với bài văn nghị luận - Tích hợp, vấn đáp, thảo luận Tiết Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: tộc ta kỉ XV Nước Đại Việt Ta 97 - Thấy phần nào sức thuyết phục nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và thực tiễn - Rèn kĩ đọc văn biền ngẫu, phân tích luận điểm, luận bài cáo 26 Giúp học sinh: Hành động nói (tiếp theo) - Củng cố lại khái niệm hành động nói Phân biệt hành động nói trực 98 tiếp và hành động nói gián tiếp - Rèn kĩ xác định hành động nói giao tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu Giúp học sinh: - Nắm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà Ôn tập luận điểm 99 các em thường mắc phải (lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận coi luận điểm là phận các vấn đề nghị luận) - Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và các luận điểm với bài văn nghị luận Lop8.net - Bảng phụ Ghi chú (20) Tuần Tên chương/bài Mục tiêu chương/bài Tiết Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị GV, HS Giúp học sinh: Viết đoạn văn trình bày luận điểm - Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm 100 bài văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và - Tìm hiểu các đoạn văn SGK, tìm hiểu luận điểm và luận - Tập viết đoạn văn trình bày luận điểm Gợi tìm, phân tích, luyện - SGK, SGV, phiếu học tập - Với cách lập luận chặt chẽ bài văn giúp ta hiểu mục đích việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, không phải để cầu danh lợi Muốn học tốt cần phải có phương pháp học, học phải đôi với hành - Tích hợp - Gợi tìm, thảo luận, phân tích - Diễn giảng, bình giảng - Bảng phụ - Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm bài văn nghị luận Biết cách viết đoạn văn trình bày các luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp - Tích hợp - Quy nạp - Luyện - Bảng phụ - Tham khảo điều cần lưu ý SGV - Nội dung kiến thức: + Viết văn nghị luận vấn đề xã hội văn học Tự luận Đề kiểm tra, giấy bút quy nạp Giúp học sinh: - Thấy mục đích, tác dụng việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng Bàn luận phép học 101 thịnh đồng thời thấy tác hại lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi - Nhận thức phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành Học tập cách lập luận tác giả, liên kết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề định Giúp học sinh: - Củng cố chắn hiểu biết cách thức xây dựng và 27 Luyện tập xây dựng và trình bài luận điểm trình bày luận điểm 102 - Vận dụng hiểu biết đó vào việc tìm, xếp và trình bày luận điểm bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc - Rèn kĩ tìm ý, tìm luận điểm và xếp luận thành dàn ý Giúp học sinh: - Vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng Viết bài tập làm văn số 103 , 104 minh, giải thích vấn đề xã hội văn học - Tự đánh giá chính xác kĩ viết bài tập làm văn mình, qua đó rút kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết qủa cao Lop8.net Ghi chú (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan