1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 36, 37

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động của GV và HS HĐ1: Ôn tập phần lý thuyết * GV: Chốt lại - Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta lấy đơn thức đó nhân với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại - Muốn nh[r]

(1)Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày giảng: 26/10/2010 Tuần 10: Tiết 19 ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Hệ thống toàn kiến thức chương 2/ Kỹ năng: Hệ thống lại số kỹ giải các bài tập chương I 3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư lô gíc B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Bảng phụ - HS: Ôn lại kiến thức chương C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động GV và HS HĐ1: Ôn tập phần lý thuyết * GV: Chốt lại - Muốn nhân đơn thức với đa thức ta lấy đơn thức đó nhân với hạng tử đa thức cộng các tích lại - Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân hạng tử đa thức này với hạng tử đa thức cộng các tích lại với - Khi thực ta có thể tính nhẩm, bỏ qua các phép tính trung gian 3/ Các đẳng thức đáng nhớ - Phát biểu đẳng thức đáng nhớ ( GV dùng bảng phụ đưa HĐT) 4/ Các phương pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử 5/ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? 6/ Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B - GV: Hãy lấy VD đơn thức, đa thức chia hết cho đơn thức - GV: Chốt lại: Khi xét tính chia hết đa thức A cho đơn thức B ta tính đến phần biến các hạng tử + A  B  A = B Q Nội dung I) Ôn tập lý thuyết -1/ Nhân đơn thức với đa thức A(B + C) = AB + AC 2/ Nhân đa thức với đa thức (A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B + Các biến B có mặt A và số mũ biến B không lớn số mũ biến đó A - Đa thức A chia hết cho đơn thức B: Khi tất các hạng tử A chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B Khi: f(x) = g(x) q(x) + r(x) thì: Đa thức bị chia f(x), đa thức chia g(x)  0, đa thức thương q(x), đa thức dư r(x) + R(x) =  f(x) : g(x) = q(x) Hay f(x) = g(x) q(x) + R(x)   f(x) : g(x) = q(x) + r(x) Hay f(x) = g(x) q(x) + r(x) Bậc r(x) < bậc g(x) Lop8.net (2) 7- Chia hai đa thức biến đã xếp HĐ2: Áp dụng vào bài tập Rút gọn các biểu thức a) (x + 2)(x -2) - ( x- ) ( x+ 1) b)(2x + )2 + (3x - )2 +2(2x + 1)(3x - 1) - HS lên bảng làm bài Cách [(2x + 1) + (3x - 1)]2 = (5x)2 = 25x2 * GV: Muốn rút gọn biểu thức trước hết ta quan sát xem biểu thức có dạng ntn? Hoặc có dạng HĐT nào ? Cách tìm & rút gọn (HS làm việc theo nhóm) Bài 81: Tìm x biết a) x( x  4)  b) (x + 2)2 II) Giải bài tập Bài 78 a) (x + 2)(x -2) - ( x- ) ( x+ 1) = x2 - - (x2 + x - 3x- 3) = x2 - - x2 - x + 3x + = 2x - b)(2x + )2 + (3x - )2+2(2x + 1)(3x- 1) = 4x2+ 4x+1 + 9x2- 6x+1+12x2- 4x + 6x -2 = 25x2 Bài 81: x( x  4)   x = x =  b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) =  (x + 2)(x + - x + 2) =  4(x + ) = x + =  x = -2 - (x - 2)(x + 2) = c)x + 2 x2 + 2x3 = Đại diện các nhóm báo cáo kết c) x + 2 x2 + 2x3 = x+ x2 + x2 + 2x3 =  x( x + 1) + ( 2x  x( x + + x2 ( x + 1) = 1) (x +( x2) 1) ( 2x + 1)  x( x + 1)2 =  x = x = 1 Bài 79 Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - + (x - 2)2 = x2 - 2x2 + (x - 2)2 = (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2 = (x - )(x + + x - 2) = (x - ) 2x b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x - 2x + - y2) Bài 79: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - + (x - 2)2 b) x3 - 2x2 + x - xy2 a) x3 - 4x2 - 12x + 27 Lop8.net = = (3) + GV chốt lại các p2 PTĐTTNT = x[(x - 1)2 - y2] = x(x - y - )(x + y - 1) c) x3 - 4x2 - 12x + 27 = x3 + 33 - (4x2 + 12x) = (x + 3)(x2 - 3x + 9) - 4x (x + 3) = (x + ) (x2 - 7x + 9) Bài tập 57 a) x4 – 5x2 + = x4 – x2 – 4x2 +4 = x2(x2 – 1) – 4x2 + = ( x2 – 4) ( x2 – 1) = ( x -2) (x + 2) (x – 1) ( x + 1) c) (x +y+z)3 –x3 – y3 – z3 = (x +y+z)3 – (x + y)3 + 3xy ( x + y)- z3 = ( x + y + z) (3yz + xz) + 3xy (x+y) = 3(x + y) ( yz + xz + z2 + xy) = ( x +y ) ( y +z ) ( z + x ) + Bài tập 80: a) ( 6x3 – 7x2 –x +2 ) : ( 2x +1 ) = ( 6x3 +3x2 -10x2 -5x + 4x +2 ) : ( 2x +1) +Bài tập 57( b, c) b) x4 – 5x2 + c) (x +y+z)3 –x3 – y3 – z3 GVHD phần c x3 + y3 = (x + y)3 - 3xy ( x + y) +Bài tập 80: Làm tính chia Có thể : -Đặt phép chia -Không đặt phép chia phân tích vế trái là = 3x (2 x  1)  x(2 x  1)  2(2 x  1)  : (2 x  1)   tích các đa thức = (2x+1) ( 3x2 -5x +2) : ( 2x +1) = ( 3x2 -5x +2) b) ( x4 – x3 + x2 +3x) : ( x2 - 2x +3) - HS theo dõi GVhướng dẫn làm = ( x  x  x )  ( x  x  x)  : ( x  x  3)   x ( x  x  3)  x( x  x  3)  : ( x  x  3)  ( x  x  3) x  x : ( x  x  3)  x2  x c)( x2 –y2 +6x +9) : ( x + y + z )  ( x  3)  y  : ( x   y )  ( x   y ).( x   y ) : ( x   y )  x 3 y Bài tập 82: a) x2 - 2xy + y2 + > Mọi x, y  R +Bài tập 82: Lop8.net (4) Chứng minh a)x2 - 2xy + y2 + > Mọi x, y  R x2 - 2xy + y2 + = (x -y )2 + > vì (x – y)2  x, y Vậy ( x - y)2 + > x, y  R b) x - x2 -1 = - ( x2 –x +1) b) x - x2 -1 < với x *Củng cố: - GV nhắc lại các dạng bài tập *Nhận xét giao việc nhà: - Ôn lại bài - Chuẩn bị tiết: “ Kiểm tra ” <0 Vì ( x - )2  với x  - ( x - )2  với x  - ( x - )2 - < với x = - ( x - )2 - D- RÚT KINH NGHIỆM : Lop8.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:29

Xem thêm: