1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lí khối 7 tiết 15: Phản xạ âm - Tiếng vang

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ: - Ở phòng to, âm phản xạ đến tai em sau âm phát ra nên nghe tháy tiếng vang.. - Trong phòng nhỏ, âm phản xạ và âm phát ra hoà cùng với nhau Dựa vào cá[r]

(1)Ngày soạn :22/12/2007 Ngày giảng :24/12/2007 Tiết 15- Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả và giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang - Nhận biết số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém - Kể tên số ứng dụng phản xạ âm Kĩ năng: - Rèn luyện khă tư từ các tượng quan sát thực tế Thái độ: - Có ý thức quan sát các tượng có thực vận dụng kiến thức đã học để giải thích II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, HS: Mỗi nhóm: + giá đỡ, gương, nguồn phát âm dung vi mạch + bình nước B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I KIỂM TRA BÀI CŨ (8p) ?1.Những môi trường nào truyền âm ? Môi trường nào truyền âm tốt ? Lấy ví dụ minh họa ? - Chữa BT : 13.1 (SBT) ?2.Chữa BT: 13.2 và 13.3 (SBT) ĐA1: - Chất rắn, lỏng và khí là môi trường có thể truyền âm - Môi trường rắn truyền âm tốt - VD: - BT : 13.1: A- Khoảng chân không ĐA2: BT 13.2 : Tiếng chân người đã truyền qua đất lên bờ, qua nước và truyền đến tai cá nên cá bơi tránh chỗ khác - BT 13.3: Đó là vì ánh sáng truyền không khí nhanh âm nhiều Vận tốc ánh sáng không khí là 3.108 m/s Trong đó vận tốc âm không khí là 340 m/s Vì thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta GV: Gọi các HS khác nhận xét GV: Đánh giá, cho điểm II BÀI MỚI Lop7.net (2) * Đặt vấn đề: (2p): Trong dông, có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền Tại lại có tiếng sấm rền? * Bài mới: GV HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS GIÁO VIÊN & HỌC SINH Yêu cầu HS đọc SGK Các cá nhân nghiên cứu độc lập để trả lời câu hỏi Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói mình đâu ? Lấy các ví dụ thực tế đã quan sát thấy và giải thích vì Trong nhà mình em có nghe rõ tiếng vang không ? Trong nhà mình không nghe rõ tiếng vang Khi nào có tiếng vang ? Nghe tiếng vang âm dội lại đến tai ta chậm âm truyền trực tiếp đến tai ta khoảng thời gian ít là 1/15s Thông báo âm phản xạ : Âm dội lại gặp vật chắn gọi là âm phản xạ Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác ? - Giống : Đều là âm phản xạ - Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ít khoảng 1/15s GHI BẢNG I- ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG (10P) C1 - Nghe thấy tiếng vang giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng… thường có tiếng vang có âm phát Vì các trường hợp trên ta luôn phân biệt âm phát trực tiếp và âm phản xạ lại C2 Ta thường nghe âm phát phòng kín to ta nghe chính âm đó ngoài trời vì ngoài trời ta nghe âm phát ra, phòng kín ta nghe âm phát và âm phản xạ từ tường cùng lúc nên âm nghe to C3 Trong phòng có âm phản xạ: - Ở phòng to, âm phản xạ đến tai em sau âm phát nên nghe tháy tiếng vang - Trong phòng nhỏ, âm phản xạ và âm phát hoà cùng với Dựa vào các kiến thức vừa tìm hiểu để hoàn và đến tai ta gần cùng thành câu C2 và C3 ? lúc Làm câu C2 và C3 b Khoảng cách ngắn từ người đến tường để nghe tiếng vang là : S= v.t = 340.1/15=22,6 (m) II- VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐTVẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM(10P) HS Đọc thông tin SGK GV Thông báo kết thí nghiệm : ? * Thí nghiệm : Qua hình vẽ, em thấy âm truyền * Kết thí nghiệm : Lop7.net (3) nào? HS Âm truyền đến vật chắn phản xạ đến tai Gương phản xạ âm tốt, bìa phản xạ âm kém ? Vật nào phản xạ tốt? Vật nào phản xạ âm kém ? HS - Vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém ) - Vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém ? Vận dụng trả lời câu C4 ? HS Dựa vào các thông tin vừa tìm hiểu để trả lời câu C4 Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát có nghe rõ không ? HS Tiêng vang kéo dài thì tiếng vang âm trước lẫn với tiếng vang âm sau làm âm đến tai người nghe không rõ ? Tránh tượng âm bị lẫn tiếng vang kéo dài người ta làm nào ? HS Giải thích câu C5 ? Tay khum lại có tác dụng gì ? HS Quan sát hình 14.3 và trả lời câu C6 + Mặt gương: Âm nghe rõ + Tấm bìa: Âm nghe không rõ C4 - Phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường ghạch - Phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp ? GV ? HS ? HS ? III- VẬN DỤNG (13P) C5 Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang Âm nghe rõ C6 Mỗi khó nghe, người ta thường làm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe to Hướng dẫn HS làm câu C7: Tính độ sâu đáy biển nào ? C7 Âm truyền từ tầu tới đáy Áp dụng công thức : S= v.t biển 1/12s Độ sâu biển t là thời gian âm nào ? là : h= 1500.1/2=750 (m) t là thời gian âm từ mặt nước xuống đáy biển.Nên t=1/2s C8 Hiện tượng âm phản xạ Yêu cầu HS chọn và giải thích lạ sử dụng các trường hợp: a b, d chọn đáp án đó ? III HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ (2p) - Học thuộc phần ghi nhớ Trả lời hoàn chỉnh các câu từ C1……C8 - Làm các BT 14.1………… 14.6 (SBT ) Lop7.net (4) Lop7.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w