Bài giảng Kỹ năng mềm: Bài 4 – Lưu Quang Phú - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

10 7 0
Bài giảng Kỹ năng mềm: Bài 4 – Lưu Quang Phú - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Đưa ra những trích dẫn, minh họa phù hợp; • Trích dẫn danh ngôn nổi tiếng;. • Thuật lại câu chuyện có liên quan; • Sử dụng tình huống gây sốc;[r]

(1)

BÀI 4: KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH (PHẦN 2)

Giảng viên Lưu Quang Phú Trưởng phận Truyện thông nội - Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng

(2)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

2

Trang bị cho học viên kiến thức thuyết trình

Giúp học viên biết cách thuyết trình thành cơng vấn đề cụ thể

Giúp học viên tự tin nói trước đám đông

01 02

(3)

3 Tiến hành thuyết trình

Vận dụng kĩ thuyết trình

4.1.

4.2.

(4)

4 Trình bày nội dung thuyết trình

Đặt trả lời câu hỏi khán giả

4.1.1

4.1.2

(5)

5

Trình bày phần mở đầu thuyết trình cần gây ấn tượng mạnh mẽ và thuyết phục khán giả:

• Chào người tham dự giới thiệu thân: mục đích để cung cấp thơng tin xác định rõ vai trị bạn với thuyết trình

Ví dụ: Chào người tham dự

 Xin chào tất bạn, vui chào đón bạn vào buổi sáng ngày hôm nay…

 Xin chào tất bạn tơi vinh dự có mặt ngày hôm Xin tự giới thiệu tên là…

 Xin chào buổi sáng tốt lành đến tất quý ông quý bà Tên là… là…

 Xin chào tất người Tôi … hạnh phúc có hội thuyết trình về… đến bạn

(6)

4.1.1 TRÌNH BÀY NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH (tiếp theo)

6

Trình bày phần mở đầu thuyết trình cần gây ấn tượng mạnh mẽ và thuyết phục khán giả:

• Đưa cấu trúc thuyết trình: chủ đề mục đích thuyết trình, giới thiệu ngắn gọn cấu trúc thuyết trình

Ví dụ: Trong đó, tơi chia thuyết trình thành phần: tơi đề cập với bạn ba phần chính: Điều đầu tiên, tơi đề cập đến sau đó, tơi vào phần… cuối cùng, tơi nói cho bạn

• Thơng báo thời gian thuyết trình: Để trì ý khán giả bạn nên thơng báo thời gian thuyết trình thời gian ngắn tốt

Ví dụ:

 Bài thuyết trình tơi diễn vịng…

 Hoặc dùng khoảng thời gian là… cho thuyết trình Ví dụ:

(7)

7

Những điều nên không nên mở đầu thuyết trình

Nên Khơng nên

• Đưa thơng báo thống kê;

• Chia sẻ cảm nhận chân tình với khán giả;

• Đưa trích dẫn, minh họa phù hợp; • Trích dẫn danh ngơn tiếng;

• Thuật lại câu chuyện có liên quan; • Sử dụng tình gây sốc;

• Sử dụng câu hỏi tu từ, câu hỏi bất ngờ

• Bắt đầu lời xin lỗi; • Sử dụng câu hỏi thăm dị;

• Dùng câu hỏi cường điệu hoa mỹ; • Đi xa chủ đề;

• Khơng biết cách lên bục thuyết trình;

(8)

8 4.1.1 TRÌNH BÀY NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH (tiếp theo)

Trình bày phần thân cần rõ ràng, mạch lạc ý liên kết với nhau, có lơgic chặt chẽ.

• Phát triển nội dung ý rõ ràng, mạch lạc, không lan man làm người nghe không hiểu

• Trình bày với ngơn từ thật đơn giản, dễ hiểu để tránh việc người nghe hiểu nhầm gây khó khăn cho bạn lúc đặt trả lời câu hỏi

• Giới hạn thời gian phát biểu: thơng báo trước thời dự kiến thuyết trình để cử tọa biết họ cần tập trung

(9)

9

Trình bày phần thân cần rõ ràng, mạch lạc ý liên kết với nhau, có lơgic chặt chẽ.

• Sử dụng thiết bị hỗ trợ cách bản, xác, sử dụng thành thạo phương tiện hỗ trợ để giúp người nghe hiểu

Ví dụ: Các diễn giả thường dùng phương tiện để nhìn powerpoint, tranh ảnh, đồ thị… Các phương tiện nhìn nên đủ lớn để khán giả thấy rõ Các câu thể slide hình cần đơn giản, ngắn gọn nêu ý Mỗi trang thuyết trình (slide) cần từ đến câu Các câu thể slide giúp người thuyết trình dễ dàng theo sát nội dung theo cách logic giúp người nghe tiện theo dõi

(10)

10 4.1.1 TRÌNH BÀY NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH (tiếp theo)

Trình bày phần thân cần rõ ràng, mạch lạc ý liên kết với nhau, có lơgic chặt chẽ.

• Ngắt nhịp trình bày hợp lý: Khi cần nhấn mạnh ý chuyển tiếp từ ý sang ý khác bạn nên có ngắt nhịp lặp lại ý lần

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan