1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS Đạ Mrông

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 301,81 KB

Nội dung

*Gợi ý trả lời: - Câu nghi vấn không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán ; Câu trần thuật dùng để kể , thông báo , nhận định, miêu tả,… Ngoài n[r]

(1)Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn : 02.01.2012 * Bài dạy: CÂU NGHI VẤN Tiết: 75 I.MỤC TIÊU: Kiến thức : - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức chính câu nghi vấn Kĩ năng: - Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu nghi vấn dễ lẫn Thái độ : Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích 2.Chuẩn bị HS: - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK phần Đặc điểm hình thức và chức chính -Xem trước phần luyện tập III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( không thực hiện) Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Trong tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác trên giới, kiểu câu có số đặc điểm hình thức định và chức chính Vậy câu nghi vấn có đặc điểm hình thức nào và có chức gì, đó là nội dung mà chúng ta tìm hiểu tiết học hôm b.Tiến trình bài dạy : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức 1.Đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn chính câu nghi vấn: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK - GV gọi HS đọc ví dụ - Hỏi: Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn ? * GV nhận xét và chốt lại: + Sáng ngày người ta đấm u có đau không? + Thế làm u khóc mãi mà không ăn khoai ? + Hay là u thương chúng đói quá ? - Hỏi: Dựa vào đặc điểm hình thức nào mà em biết đó là câu nghi vấn ? * GV nhận xét và chốt lại: + Có từ nghi vấn + Cuối câu có dấu chấm hỏi - Hỏi: Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? * GV nhận xét và chốt lại: Dùng để hỏi - Hỏi: Từ bài tập tìm hiểu ,em hãy nêu GV: Nguyễn Quang Dũng -HS quan sát -HS đọc ví dụ theo yêu cầu * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại * Dự kiến trả lời : + Có từ nghi vấn + Cuối câu có dấu chấm hỏi a Bài tập: Bài tập Mục I SGK trang 11 b Tìm hiểu: - Câu nghi vấn + Sáng ngày người ta đấm u có đau không? + Thế làm u khóc mãi mà không ăn khoai ? + Hay là u thương chúng đói quá ? - Đặc điểm hình thức: + Có từ nghi vấn + Cuối câu có dấu chấm hỏi - Chức năng: Dùng để hỏi * Dự kiến trả lời : Dùng để hỏi * Dự kiến trả lời : Lop8.net Giáo án: Phân môn TV HKII (2) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 đặc điểm hình thức và chức * Câu nghi vấn là câu: chính câu nghi vấn? - Có từ nghi vấn ( ai,gì, nào, sao,tại sao, dâu, bao giờ, * GV nhận xét và chốt lại: bao nhiêu, à, ư, hử, chứ, ( * Câu nghi vấn là câu: có) không, (đã) chưa) - Có từ nghi vấn ( ai,gì, nào, sao,tại sao, dâu, bao giờ, bao nhiêu, à, có từ hay ( nối các vế có quan ư, hử, chứ, ( có) không, (đã) chưa) hệ lựa chọn) có từ hay ( nối các vế có quan hệ - Có chức hay chính là dùng để hỏi lựa chọn) - Có chức hay chính là dùng để hỏi * Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi * Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi 25’ Hoạt động Hướng dẫn HS thực phần luyện tập - GV gọi HS đọc bài tập1 SGK trang - HS đọc bài tập1 SGK trang 11,12 và nêu yêu cầu bài tập đó 11,12 và nêu yêu cầu bài tập đó - Hỏi: Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức nó ? * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: - Câu nghi vấn: - Câu nghi vấn: a.Chị khất tiền sưu đến chiều a.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? mai phải không ? b Tại người lại phải b Tại người lại phải khiêm tốn khiêm tốn ? ? c Văn là gì ? Chương là gì ? c Văn là gì ? Chương là gì ? d Chú mình muốn cùng tớ đùa d Chú mình muốn cùng tớ đùa vui vui không ?Đùa trò gì ? Hừ … không ?Đùa trò gì ? Hừ … hừ… cái gì hừ… cái gì ?Chị Cốc béo xù ?Chị Cốc béo xù đứng trước cửa đứng trước cửa nhà ta hả? nhà ta hả? - Nêu đặc điểm hình thức: - Nêu đặc điểm hình thức: + Có các từ nghi vấn : phải + Có các từ nghi vấn : phải không, không, sao, gì, không, gì thế, sao, gì, không, gì thế, hả + Cuối câu là dấu châm hỏi + Cuối câu là dấu châm hỏi - GV gọi HS đọc bài tập2 SGK trang 12 - HS đọc bài tập2 SGK trang và nêu yêu cầu bài tập đó 12 và nêu yêu cầu bài tập - Hỏi: Căn vào đâu để xác định đó câu này là câu nghi vấn ? * GV nhận xét và chốt lại: * Dự kiến trả lời : Câu nghi vấn: Có dấu chấm hỏi cuối câu a Mình đọc hay tôi đọc ? - Có từ hay b.Em thì cho anh xin Hay là em để làm tin nhà? c Hay sung sướng trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp thuở còn sung túc ? - Có đặc điểm hình thức: + Có dấu chấm hỏi cuối câu + Có từ hay - Hỏi: Có thể thay từ hay từ đựơc không ? * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: Không thể thay từ hay từ Không thể thay từ hay từ vì vì câu sai ngữ pháp, trở GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net c Bài học: * Câu nghi vấn là câu: - Có từ nghi vấn ( ai,gì, nào, sao,tại sao, dâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, chứ, ( có) không, (đã) chưa) có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức hay chính là dùng để hỏi * Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Luyện tập * Bài tập1: - Câu nghi vấn: a.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? b Tại người lại phải khiêm tốn ? c Văn là gì ? Chương là gì ? d Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?Đùa trò gì ? Hừ … hừ… cái gì ?Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? - Nêu đặc điểm hình thức: + Có các từ nghi vấn : phải không, sao, gì, không, gì thế, + Cuối câu là dấu châm hỏi * Bài tập 2: Câu nghi vấn: a Mình đọc hay tôi đọc ? b.Em thì cho anh xin Hay là em để làm tin nhà? c Hay sung sướng trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp thuở còn sung túc ? - Có đặc điểm hình thức: + Có dấu chấm hỏi cuối câu + Có từ hay - Không thể thay từ hay từ vì câu sai ngữ pháp, trở thành câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn Giáo án: Phân môn TV HKII (3) Trường THCS Cát Thành câu sai ngữ pháp, trở thành câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn - GV gọi HS đọc bài tập3 SGK trang 12 và nêu yêu cầu bài tập đó - Hỏi: Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu trên không?Vì sao? * GVgiải thích thêm: các câu này có từ ngữ nghi vấn câu a,b từ này làm bổ ngữ(không,tại sao)câu c,d là từ phiếm (nào,ai) - GV gọi HS đọc bài tập SGK trang 12 và nêu yêu cầu bài tập đó - Hỏi: Phân biệt hình thức và ý nghĩa câu sau : a) Anh có khoẻ không ? b) Anh đã khoẻ chưa ? * GV nhận xét và chốt lại: - Hình thức : có … không khác đã … chưa - Ý nghĩa : + Câu thứ là câu xã giao + Câu thứ hai hỏi người hỏi có vấn đề sức khoẻ - Cho HS đặt số cặp câu khác để chứng tỏ khác câu ngi vấn theo mô hình: có…không? ; đã…chưa? - GV gọi HS đọc bài tập SGK trang 12 và nêu yêu cầu bài tập đó - Hỏi: Hãy cho biết khác hình thức và ý nghĩa hai câu sau? a.Bao anh Hà Nội? b.Anh Hà Nội bao giờ? * GV nhận xét và chốt lại: - Hình thức: Câu(a): từ “bao giờ” đứng trước Câu(b): từ “bao giờ” đứng sau -Ý nghĩa: Câu(a): thời gian tương lai Câu(b): thời gian quá khứ - GV gọi HS đọc bài tập SGK trang 12 và nêu yêu cầu bài tập đó  Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: - Hỏi: Cho biết câu nghi vấn sau đây đúng hay sai, vì sao? a Chiếc xe này bao nhiêu ki lô gam mà nặng ? b.Chiếc xe này giá baonhiêu mà rẻ ? * GV nhận xét và chốt lại: - Câu (a) đúng vì dù không GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 thành câu trần thuật - HS đọc bài tập3 SGK trang 12 và nêu yêu cầu bài tập đó * Dự kiến trả lời : Không phải câu nghi vấn, nên không thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu - HS đọc bài tập SGK trang 12 và nêu yêu cầu bài tập đó * Dự kiến trả lời : HS phân biệt: a) Anh có khoẻ không ? b) Anh đã khoẻ chưa ? - Hình thức : có … không khác đã … chưa - Ý nghĩa : + Câu thứ là câu xã giao + Câu thứ hai hỏi người hỏi có vấn đề sức khoẻ * Dự kiến trả lời : - Cái áo này có cũ không? - Cái áo này đã cũ chưa? - HS đọc bài tập SGK trang 12 và nêu yêu cầu bài tập đó * Dự kiến trả lời : - Hình thức: Câu(a): từ “bao giờ” đứng trước Câu(b): từ “bao giờ” đứng sau -Ý nghĩa: Câu(a): thời gian tương lai Câu(b): thời gian quá khứ - HS đọc bài tập SGK trang 12 và nêu yêu cầu bài tập đó  Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại Lop8.net * Bài tập 3: Không phải câu nghi vấn, nên không thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu * Bài tập 4:Phân biệt: a) Anh có khoẻ không ? b) Anh đã khoẻ chưa ? - Hình thức : có … không khác đã … chưa - Ý nghĩa : + Câu thứ là câu xã giao + Câu thứ hai hỏi người hỏi có vấn đề sức khoẻ * Bài tập 5: Phân biệt: -Hình thức: a)Từ“bao giờ”đứng trước b)Từ “bao giờ” đứng sau -Ý nghĩa: Câu a:tương lai Câu b: quá khứ * Bài tập 6: Câu nghi vấn: a.Chiếc xe này bao nhiêu ki lô gam mà nặng ?  Đúng b.Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ ? Sai Giáo án: Phân môn TV HKII (4) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 nhiêu ki lô gam ta có thể cảm nhận xe nặng - Câu (b) sai vì chưa biết giá bao nhiêu thì không thể nói giá xe rẻ 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - Hỏi: Câu nghi vấn có đặc điểm gì * Dự kiến trả lời : hình thức ?Chức chính câu * Câu nghi vấn là câu: nghi vấn ? - Có từ nghi vấn ( ai,gì, nào, sao,tại sao, dâu, bao giờ, * GV nhận xét và chốt lại: bao nhiêu, à, ư, hử, chứ, ( * Câu nghi vấn là câu: a Ghi nhớ SGK có) không, (đã) chưa) - Có từ nghi vấn ( ai,gì, nào, b Đặt câu sao,tại sao, dâu, bao giờ, bao nhiêu, à, có từ hay ( nối các vế có quan ư, hử, chứ, ( có) không, (đã) chưa) hệ lựa chọn) - Có chức hay chính là dùng để có từ hay ( nối các vế có quan hệ hỏi lựa chọn) - Có chức hay chính là dùng để hỏi * Khi viết, câu nghi vấn kết * Khi viết, câu nghi vấn kết thúc thúc dấu chấm hỏi dấu chấm hỏi * HS thảo luận nhóm: - Hỏi: Tự đặt câu nghi vấn + Nhóm 1:…………… * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 2:…………… Đặt câu + Nhóm 3:…………… - Bạn đã làm bài tập nhà chưa ? + Nhóm 4:…………… -Ai giải bài này ? - HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (3’ ) a Bài tập nhà: Nắm nội dung kiến thức bài học & Hoàn tất các bài tập vào b Chuẩn bị bài mới: Câu nghi vấn ( tiếp theo) - Tìm hiểu kĩ chức năg khác câu nghi vấn? - Đọc Ghi nhớ SGK trang 22 và giải các bài tập phần đó IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn TV HKII (5) Trường THCS Cát Thành Ngày soạn 11/ 01/ 2010 Tiết 79 Năm học: 2011 - 2012 * Bài dạy: CÂU NGHI VẤN (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Kĩ năng: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp Thái độ : Ý thức dùng câu nghi vấn nhiều trường hợp không dùng để hỏi II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích 2.Chuẩn bị HS: Đọc và trả lời câu hỏi mục III ,IV,SGK/21,22 III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( không thực hiện) * Câu hỏi: - H1.Đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn ? Đặt câu nghi vấn,cho biết đặc điểm hình thức - H2.Yêu cầu 2HS đem ghi ,vở BT lên GV kiểm tra * Gợi ý trả lời: - Đặc điểm hình thức: + Có từ nghi vấn + Cuối câu có dấu chấm hỏi - Chức năng: Dùng để hỏi Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Ngoài chức chính là dùng để hỏi,câu ngji vấn còn có nhiều chức khác Vậy đó là chức nào? Tiết học này chúng ta tìm hiểu b.Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chức khác câu nghi Các chức khác vấn câu nghi vấn - GV treo bảng phụ bài tập SGK trang - HS đọc và nêu yêu cầu a.Bài tập tìm hiểu: 20 và 21 BT đó ( SGK trang 20 – 21) - GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT đó - Hỏi: Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? * HS thảo luận nhóm: b Tìm hiểu: * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 1:…………… a) Những người muôn năm cũ a) Những người muôn năm cũ + Nhóm 2:…………… Hồn đâu bây ? Hồn đâu bây ? + Nhóm 3:…………… -> bộc lộ cảm xúc hoài niệm, b) Mày định nói cho cha mày nghe + Nhóm 4:…………… tiếc nuối à? - HS đại diện nhóm trình bày b) Mày định nói cho cha mày c) Có biết không?Lính đâu ? Sao bay kết nhóm mình nghe à?->đe dọa dám nó chạy xồng xộc và đây - Lớp nhận xét… c) Có biết không?Lính đâu ? ? không còn phép tắc gì à - HS ghi phần giáo viên chốt Sao bay dám nó chạy ? lại xồng xộc và đây ? đ) Cả đoạn trích là câu nghi vấn không còn phép tắc gì à ? GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn TV HKII (6) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 e)Con gái tôi vẽ ? Chả lẽ lại đúng * Dự kiến trả lời : là nó, cái Mèo hay lục lọi Nhận biết: - Hỏi: Các câu nghi vấn các ví Không phải lúc nào dụ trên, có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì ? dùng để hỏi mà dùng để: Câu a : bộc lộ tình cảm, cảm  GV chốt: Không phải lúc nào dùng để hỏi xúc Câu (b) : đe dọa mà dùng để: Câu (c) :đe dọa Câu a : bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu (đ) :khẳng định Câu (b) : đe dọa Câu e: bộc lộ cảm xúc ngạc Câu (c) :đe dọa nhiên Câu (đ) :khẳng định Câu e: bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên - Hỏi: Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn trên.(có phải * Dự kiến trả lời : là dấu hỏi không?) Nhận biết từ vd trên: * GV nhận xét và chốt lại: - Không phải lúc nào các câu Từ vd trên, cho ta thấy: nghi vấn kết thúc - Không phải lúc nào các câu nghi vấn dấu chấm hỏi kết thúc dấu chấm hỏi - Câu (e) kết thúc dấu - Câu (e) kết thúc dấu chấm than chấm than - Hỏi: Vậy, ngoài chức hỏi, câu nghi vấn còn có chức nào * Dự kiến trả lời : khác ? Trong nhiều trường hợp, câu * GV nhận xét và chốt lại: Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, không dùng để hỏi mà dùng để cầu phủ định, đe dọa, bộc lộ tình khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và không yêu cảm, cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời cầu người đối thoại trả lời - Hỏi: Trong các câu nghi vấn trên có * Dự kiến trả lời : điểm gì khiến em chú ý hình Khi viết, số trường thức ?Giới thiệu ? hợp, câu nghi vấn kết thúc  GV chốt: dấu chấm, dấu chấm than Khi viết, số trường hợp, dấu chấm lửng câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng - GV gọi HS đọc ghi nhớ 22’ Hoạt động Hướng dẫn HS thực phần luyện tập Bài - HS đọc các đoạn văn, trả lời + GV yêu cầu HS đọc các đoạn văn, trả câu hỏi ( Ở bài tập 1) lời câu hỏi ( Ở bài tập 1) * Dự kiến trả lời : - Hỏi: Trong đoạn văn trên, Câu nghi vấn : câu nào là câu nghi vấn ? Cho a) Con người đáng kính …… biết câu nghi vấn đó dùng để có ăn ? b) Nào đâu đêm để làm gì ? vàng……  GV chốt: Câu nghi vấn : riêng phần bí mật ? a) Con người đáng kính …… để có c) Sao ta không ngắm ……… ăn ? lá nhẹ nhàng rơi ? b) Nào đâu đêm vàng…… d) Ôi, thì… bóng bay? riêng phần bí mật ? GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net ->đe dọa đ)-> khẳng định e)Con gái tôi vẽ ?Chả lẽ lại đúng là nó, cái Mèo hay lục lọi ! -> bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên  - Không phải lúc nào các câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi - Câu (e) kết thúc dấu chấm than c Bài học: -Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm,cảm xúc và không yêu cầu người đối thoạitrả lời -Khi viết, số trường dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng Luyện tập Bài1:Chức câu nghi vấn a) bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên b)phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc c)cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc d) phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Giáo án: Phân môn TV HKII (7) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 c) Sao ta không ngắm ……… lá nhẹ nhàng rơi ? d) Ôi, thì… bóng bay? - HS đọc các đoạn văn, trả lời câu hỏi ( Ở bài tập 2) * Dự kiến trả lời : Câu nghi vấn : Bài2: + GV yêu cầu HS đọc các đoạn văn, trả a) Sao cụ lo xa ? Tội gì … mà tiền để lại? Ăn mãi … Lấy lời câu hỏi ( Ở bài tập 2) - Hỏi: Xác định câu nghi vấn và đặc gì mà lo liệu ? b) Cả đàn bò ……… chăn dắt điểm hình thức nó? làm ?  GV chốt: c) Ai dám bảo …… mẫu tử ? - Câu nghi vấn : d) Thằng bé kia, mày có việc gì a) Sao cụ lo xa ? Tội gì … mà tiền ? để lại? Ăn mãi … Lấy gì mà lo liệu ? b) Cả đàn bò ……… chăn dắt làm ? Sao lại đến đây mà khóc ? - Hình thức : có các từ nghi vấn c) Ai dám bảo …… mẫu tử ? câu và dấu chấm hỏi cuối d) Thằng bé kia, mày có việc gì ? câu Sao lại đến đây mà khóc ? * Dự kiến trả lời : - Hình thức : có các từ nghi vấn Chức các câu nghi câu và dấu chấm hỏi cuối câu - Hỏi: Những câu nghi vấn đó đựơc vấn : - Trong (a) - phủ định dùng để làm gì ? - Trong ( b) - bộc lộ băn * GV nhận xét và chốt lại: khoăn ngần ngại Chức các câu nghi vấn : - Trong ( c) - khẳng định - Trong (a) - phủ định - Trong ( b) - bộc lộ băn khoăn ngần - Trong (d) - hỏi ngại * HS thảo luận nhóm: - Trong ( c) - khẳng định + Nhóm 1:…………… - Trong (d) - hỏi + Nhóm 2:…………… - Hỏi: Trong câu nghi vấn đó, + Nhóm 3:…………… có câu nào có thể thay câu không phải là câu nghi vấn mà có + Nhóm 4:…………… ý nghĩa tương đương? Hãy viết - HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình câu có ý nghĩa tương đương đó ? Lớp nhận xét… * GV nhận xét và chốt lại: - HS ghi phần giáo viên chốt Những câu có ý nghĩa tương đương : lại a) Cụ không phải quá lo xa - HS đọc các đoạn văn, trả lời Không nên nhịn đói mà tiền để lại Ăn câu hỏi ( Ở bài tập 3) hết đến lúc chết không có tiền mà lo liệu * Dự kiến trả lời : b) Không biết là thằng bé có thể Đặt câu: chăn dắt đàn bò hay không - Cậu có thể kể cho tớ nghe nội c) Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử dung phim “Cánh đồng Bài3:Yêu cầu HS đặt câu nghi vấn hoang” không ? không dùng để hỏi? -Lão Hạc ơi! Sao đời lão khốn - Bạn có thể kể không ? khổ đến thế? - Sao tôi khổ này ? HS thảo luận nhóm ,ghi kết Bài4:(Tổ chức cho HS thảo luận nhóm) - HS đọc các đoạn văn, trả lời - Hỏi: Những câu nghi vấn “Anh câu hỏi ( Ở bài tập 4) ăn cơm chưa?” “Cậu đọc sách à?”,“Em đâu đấy?”không nhằm để * HS thảo luận nhóm: hỏi.Vậy trương hợp + Nhóm 1:…………… đó,câu nghi vấn dùng để làm gì?Mối + Nhóm 2:…………… quan hệ người nói và người nghe + Nhóm 3:…………… GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Bài2:Câu nghi vấn và đặc điểm hình thức a) Sao cụ lo xa ? Tội gì … mà tiền để lại? Ăn mãi … Lấy gì mà lo liệu ? -> phủ định b) Cả đàn bò ……… chăn dắt làm ? -> bộc lộ băn khoăn, ngần ngại c) Ai dám bảo …… mẫu tử ? -> khẳng định d) Thằng bé kia, mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ? -> hỏi -Những câu nghi vấn (a),(b),(c) có thể biến đổi a) Cụ không phải quá lo xa Không nên nhịn đói mà tiền để lại Ăn hết đến lúc chết không có tiền mà lo liệu b) Không biết là thằng bé có thể chăn dắt đàn bò hay không c) Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử Bài3:Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi -Cậu có thể kể cho tớ nghe nội dung phim “Cánh đồng hoang” không ?-Lão Hạc ơi! Sao đời lão khốn khổ đến thế? Bài 4: Những câu nghi vấn “Anh ăn cơm chưa?” “Cậu đọc sách à?”,“Em đâu đấy?”dùng để chào.Người nghe không thiết phải trả lời mà có thể đáp câu chào khác(có thể là câu nghi vấn).Người nói và người nghe có quan hệ thân mật Giáo án: Phân môn TV HKII (8) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 đây nào? + Nhóm 4:…………… * GV nhận xét và chốt lại: - HS đại diện nhóm trình bày Những câu nghi vấn “Anh ăn cơm kết nhóm mình chưa?” “Cậu đọc sách à?”,“Em - Lớp nhận xét… đâu đấy?”dùng để chào.Người nghe - HS ghi phần giáo viên chốt không thiết phải trả lời mà có thể lại đáp câu chào khác(có thể là câu nghi vấn).Người nói và người nghe có quan hệ thân mật 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - Hỏi: Có phải lúc nào câu nghi vấn - HS dựa vào kiến thức vừa học -Ghi nhớ SGK dùng để hỏi không? Trong để trả lời trườg hợp vậy, dấu câu sử dụng nào? 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (3’ ) a Bài tập nhà: - Học bài nắm các chức câu nghi vấn - Làm hoàn tất các bài tập vào b Chuẩn bị bài mới: Câu cầu khiến, Cần chú các vấn đề sau: - Đọc kĩ bài tập và SGK trang 30 và 31 trả lời các câu hỏi bài - Đọc kĩ phần Ghi nhớ và tìm trước các bài tập phần luyện tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng Lop8.net Giáo án: Phân môn TV HKII (9) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn 15/ 01/ 2012 * Bài dạy Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I.MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác Kĩ năng: Nắm vững chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích phân môn tiếng Việt II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kĩ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích 2.Chuẩn bị HS: Đọc và trả lời câu hỏi mục III ,IV,SGK/21,22 III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( không thực hiện) * Câu hỏi: - Nêu đặc điểm hình thức nhận biết và các chức câu nghi vấn ? - Đặt tìm văn thơ các câu nghi vấn với các chức khác * Gợi ý trả lời: - Đặc điểm hình thức: Có từ nghi vấn, kết thúc câu có dấu chấm hỏi các dấu khác dấu chấm than,dấu chấm,dấu chấm lửng - Ngoài chức chính là hỏi còn có chức khác cầu khiến,khẳng định,phủ định,đe dọa,bộc lộ tình cảm,cảm xúc,… -VD: HS có thể lấy ví dụ bài học để chứng minh Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Có loại câu chia theo mục đích nói,các em đã học câu nghi vấn qua tiết.Tiết học hôm ,chúng ta tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến b.Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức Đặc điểm hình thức và câu cầu khiến: chức : - GV gọi HS đọc bài tập và SGK a Bài tập: và SGK trang: - HS đọc bài tập và SGK trang 30 và 31 30 và 31 trang 30 và 31  GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập  HS tìm hiểu bài tập - Hỏi: Tìm các câu nêu yêu cầu, sai b Tìm hiểu: khiến người nói các câu trên? * Dự kiến trả lời : * Bài tập 1: ( SGK/30) * GV nhận xét và chốt lại: Câu cầu khiến Câu cầu khiến: Câu cầu khiến - Thôi đừng lo lắng Cứ a) Thôi đừng lo lắng.Cứ - Thôi đừng lo lắng Cứ - Đi thôi b) Đi thôi - Đi thôi - Hỏi: Đặc điểm hình thức nào cho * Dự kiến trả lời : - Đặc điểm hình thức: biết đó là câu cầu khiến ? Có từ cầu khiến + Có từ cầu khiến thôi * GV nhận xét và chốt lại: đừng, , Đi thôi thôi, đừng, đi,… Có từ cầu khiến thôi, đừng, + Ngữ điệu cầu khiến đi,… + Kết thúc câu dấu chấm - Hỏi: Khi nói, viết câu cầu khiến GV: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Phân môn TV HKII Lop8.net (10) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 có điểm gì đặc biệt ? * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: - Khi nói :ngữ điệu cầu khiến - Khi nói :ngữ điệu cầu khiến - Khi viết : kết thúc câu - Khi viết : kết thúc câu dấu chấm dấu chấm - Hỏi: Xét mục đích nói các câu cầu khiến các đoạn trích trên là * Dự kiến trả lời : gì? Thôi đừng ( khuyên bảo ) * GV nhận xét và chốt lại: - Cứ ( yêu cấu ) - Thôi đừng ( khuyên bảo ) - Đi thôi ( yêu cầu ) - Cứ ( yêu cấu ) - Đi thôi ( yêu cầu )  GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập  HS tìm hiểu bài tập - Hỏi: Cách đọc câu “Mở cửa” câu (b) có khác với cách đọc câu “Mở * Dự kiến trả lời : cửa” câu (a) không ? Cách đọc câu b nhấn mạnh * GV nhận xét và chốt lại: giọng Cách đọc câu b nhấn mạnh giọng * Dự kiến trả lời : - Hỏi: Chức câu - Câu a : nào? Mở cửa  Dùng để trả lời câu * GV nhận xét và chốt lại: hỏi ( câu trần thuật) - Câu a : - Câu b: Mở cửa  Dùng để trả lời câu hỏi ( câu Mở cửa!  Dùng để đề nghị, trần thuật) lệnh (câu cầu khiến.) - Câu b: * Dự kiến trả lời : Mở cửa!  Dùng để đề nghị, lệnh Nhờ vào ngữ cảnh, ngữ điệu (câu cầu khiến.) vì không có từ cầu khiến - Hỏi: Nhờ vào đâu để biết là câu cầu khiến ? KL: Câu “Mở cửa” ví dụ (a) dùng để trả lời câu hỏi Đó là câu trần thuật Câu “Mở cửa! ” ví dụ (b) dùng để HS đọc ghi nhớ đề nghị, lệnh Đó là câu cầu khiến + Hệ thống hoá kiến thức - Hỏi: Đặc điểm hình thức và chức chính câu cầu khiến ? - GV gọi HS đọc ghi nhớ 22’ Hoạt động Hướng dẫn HS thực phần luyện tập - GV gọi HS đọc các câu trích dẫn bài - HS đọc các câu trích dẫn tập bài tập - Hỏi: Dựa vào đặc điểm hình thức * Dự kiến trả lời : nào cho biết đó là câu cầu khiến ? Dựa vào từ cầu khiến câu : * GV nhận xét và chốt lại: hãy/ / đừng Dựa vào từ cầu khiến câu : hãy/ / đừng - Hỏi: Nhận xét chủ ngữ * Dự kiến trả lời : câu trên , thử thêm, bớt - Câu (a) vắng chủ ngữ, dựa thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các vào ngữ cảnh thì ta biết đó là câu trên thay đổi ntnào ? Lang Liêu Nếu thêm vào chủ * GV nhận xét và chốt lại: ngữ, câu rõ ý nghĩa - Câu (a) vắng chủ ngữ, dựa vào ngữ - Câu (b) , chủ ngữ là “ông cảnh thì ta biết đó là Lang Liêu Nếu giáo”, bớt chủ ngữ, câu GV: Nguyễn Quang Dũng 10 Lop8.net - Chức năng: a) khuyên bảo , yêu cầu b) yêu cầu * Bài tập 2:( SGK/30) - Câu a : Mở cửa -> dùng để trả lời câu hỏi ( câu trần thuật) - Câu b: Mở cửa!->dùng để đề nghị, lệnh (câu cầu khiến.)  Nhờ vào ngữ cảnh, ngữ điệu vì không có từ cầu khiến c.Bài học: (SGK/31) Luyện tập * Bài 1: a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương b) Ông giáo hút trước c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống đựơc không  Thêm, bớt chủ ngữ : a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương  không thay đổi ý nghĩa b) Hút trước  kém lịch Giáo án: Phân môn TV HKII (11) Trường THCS Cát Thành thêm vào chủ ngữ, câu rõ ý nghĩa - Câu (b) , chủ ngữ là “ông giáo”, bớt chủ ngữ, câu kém lịch - Câu (c) thay đổi chủ ngữ, thay đổi ý nghĩa câu - GV gọi HS đọc BT2 và nêu yêu cầu - Hỏi: Xác định câu cầu khiến? * GV nhận xét và chốt lại: a) Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt b) Các em đừng khóc c) Đưa tay cho tôi mau ! Cầm lấy tay tôi này ! - Hỏi: Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến câu đó?  Nâng cao : Có xu hướng đáng chú ý : độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh - GV gọi HS đọc BT3và nêu yêu cầu - Hỏi: So sánh hình thức và ý nghĩa câu sau : a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột ! b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột * GV nhận xét và chốt lại: - Câu (a) vắng chủ ngữ - Câu (b) có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe - GV gọi HS đọc BT4 và nêu yêu cầu - Hỏi: Nhận xét cách nói Dế Choắt? Vì Dế Choắt không dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn ? Cách nói thể điều gì? * GV nhận xét và chốt lại: Ý cầu khiến nằm câu nghi vấn trở nên nhẹ và ít lộ rõ, phù hợp với tính cách Dế Choắt( yếu đuối, khiêm nhường nhút nhát ) vai kém Dế Mèn - GV gọi HS đọc BT5 và nêu yêu cầu - Hỏi: So sánh ý nghĩa hai câu “ Đi con”và “Đi thôi con”, xét khả thay hai câu này? * GV nhận xét và chốt lại: - Hai câu “ Đi con!”và “Đi thôi con.”không thể thay cho nhau,vì nó khác nhau: GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2011 - 2012 kém lịch - Câu (c) thay đổi chủ ngữ, thay đổi ý nghĩa câu - HS đọc BT2 và nêu yêu cầu * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại * Dự kiến trả lời : a) Thôi im cái điệu mưa dầm sùi sụt  Vắng chủ ngữ, có từ cầu khiến “đi” b) Các em đừng khóc Có chủ ngữ ,có từ cầu khiến “đừng” c) Đưa tay cho tôi mau!Cầm lấy tay tôi này !  Vắng chủ ngữ,không có từ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến - HS đọc BT3và nêu yêu cầu * Dự kiến trả lời : - Câu (a) vắng chủ ngữ - Câu (b) có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe - HS đọc BT4 và nêu yêu cầu * Dự kiến trả lời : Ý cầu khiến nằm câu nghi vấn trở nên nhẹ và ít lộ rõ, phù hợp với tính cách Dế Choắt( yếu đuối, khiêm nhường nhút nhát ) vai kém Dế Mèn - HS đọc BT5 và nêu yêu cầu * Dự kiến trả lời : - Hai câu “ Đi con!”và “Đi thôi con.”không thể thay cho nhau,vì nó khác nhau: -“ Đi con!”->người mẹ khuyên vững tin vào đời.(chỉ có người đi) -“Đi thôi con.”->người mẹ bảo 11 Lop8.net c) Nay các anh đừng làm gì …  Thay đổi ý nghĩa câu * Bài 2: a) Thôi im cái điệu mưa dầm sùi sụt  Vắng chủ ngữ, có từ cầu khiến “đi” b) Các em đừng khóc Có chủ ngữ ,có từ cầu khiến “đừng” c) Đưa tay cho tôi mau!Cầm lấy tay tôi này !  Vắng chủ ngữ,không có từ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến * Bài 3: - Câu (a) vắng chủ ngữ - Câu (b) có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe * Bài 4: Ý cầu khiến nằm câu nghi vấn trở nên nhẹ và ít lộ rõ, phù hợp với tính cách Dế Choắt( yếu đuối, khiêm nhường nhút nhát ) vai kém Dế Mèn * Bài 5: - Hai câu “ Đi con!”và “Đi thôi con.”không thể thay cho nhau,vì nó khác nhau: -“ Đi con!”->người mẹ khuyên vững tin vào đời.(chỉ có người đi) -“Đi thôi con.”->người mẹ bảo cùng mình (người và mẹ cùng đi) Giáo án: Phân môn TV HKII (12) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 -“ Đi con!”->người mẹ khuyên con cùng mình (người và vững tin vào đời.(chỉ có người đi) mẹ cùng đi) -“Đi thôi con.”->người mẹ bảo cùng mình (người và mẹ cùng đi) 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - GV cho HS đọc ghi nhớ khắc sâu kiến -HS thực theo yêu cầu thức bài học GV 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (3’ ) a Bài tập nhà: Học bài và làm hoàn tất các bài tập vào b Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Câu cảm thán - Đặc điểm hình thức và chức năng? - Lưu ý phần luyện tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng 12 Lop8.net Giáo án: Phân môn TV HKII (13) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn 29/ 01/ 2012 Tiết 86 CÂU CẢM THÁN I.MỤC TIÊU: Kiến thức : - Hiểu rõ đặc điểm , hình thức câu cảm thán phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cảm thán Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết và sử dụng câu cảm thán nói và viết Thái độ : Giáo dục HS biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kĩ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích 2.Chuẩn bị HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( không thực hiện) Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Các em đã tìm hiểu rõ đặc điểm và chức câu nghi vấn và câu cầu khiến Vậy câu cảm thán có đặc điểm và chức gì , bài học hôm giải đáp rõ vấn đề đó b.Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và chức câu 1.Đặc điểm hình thức và chức cảm thán -Treo bảng phụ có ghi BT tìm hiểu -HS quan sát 1.Bài tập tìm hiểu: - Gọi HS đọc các đoạn văn sgk - HS đọc -Câu cảm thán ghi trên bảng phụ HS phát hiện: a- Hỡi lão Hạc !  Hãy xác định câu cảm thán aHỡi lão Hạc ! b- Than ôi ! đoạn trích trên ? Dấu hiệu hình thức nào cho biết đó là b- Than ôi !  Có chứa từ : Hỡi , than ôi -Đặc điểm hình thức: câu cảm thán ? + Có chứa từ cảm thán : Hỡi + Kết thúc câu dấu chấm  Câu cảm thán trên dùng để làm gì? , than ôi than (!) - GV qui nạp kiến thức Qua phân tích các vd ta thấy câu trên  Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm + Kết thúc câu dấu chấm than (!) có chứa từ ngữ cảm thán , dùng để bộc xúc người nói lộ trực tiếp cảm xúc người nói HS nhận thức trả lời trên (người viết ) Kiểu câu gọi là sở BT tìm hiểu -Chức năng: - HS đặt câu câu cảm thán Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm Vậy em hãy cho biết đặc điểm hình xúc người nói ( người viết) -HS quan sát và nêu dấu hiệu thức và chức câu cảm nhận biết câu cảm thán: thán ? vd: a- Mẹ ,tình yêu mẹ - Gọi HS đặt câu cảm thán dành cho thiêng liêng biết - GV hướng dẫn sửa chữa bao ! - GV treo bảng phụ có chứa các câu ->Bộc lộ cảm xúc người cảm thán có nội dung BT3 mẹ vd: - Mẹ ,tình yêu mẹ dành cho b- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi thiêng liêng ! Ghi nhớ : (SGK/44 ) - Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh bình minh ! GV: Nguyễn Quang Dũng 13 Giáo án: Phân môn TV HKII Lop8.net (14) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 ! ->Bộc lộ cảm xúc trước cảnh mặt trời mọc - Yêu cầu HS xác định đặc điểm hình thức và chức  Không Vì không phù hợp với ngôn ngữ văn hành Khi viết đơn, biên hay trình bày kết giải bài toán, …có thể dùng chính HS đọc ghi nhớ câu cảm thán không ? Vì ? Gọi HS đọc ghi nhớ 22’ Hoạt động Hướng dẫn HS thực phần luyện tập * Bài tập1: - Đọc bài tập 1, xác định yêu - Gọi HS đọc bài tập , xác định yêu cầu cầu bài tập , làm bài tập bài tập - GV hướng dẫn làm , sửa chữa Cho Đọc các câu a,b,c và biết các câu đoạn trích có phải kết luận có phải là câu cảm thán không (Chú ý đặc điểm hình là câu cảm thán không ? Vì ? thức và chức năng) -Thảo luận nhóm yêu cầu BT2, *Bài tập2: đại diện nhóm trả lời,nhóm Gọi HS đọc BT2 ,yêu cầu thảo luận khác bổ sung theo yêu cầu nhóm Gọi đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ GV - Phân tích tình cảm ,cảm xúc sung thể câu *Bài tập3: này : Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc a Lời than thở người nông theo yêu cầu bài tập? dân chế độ thực dân phong kiến b- Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên c- Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống ( trước CM ) d- Sự ân hận Dế Mèn trước cái chết thảm thương , oan ức Dế choắt ->Tất các câu này đềukhông phải là câu cảm thán có bộc lộ tình cảm , cảm xúc không có hình thức đặc trưng câu cảm thán HS đặt câu: a)Tình mẹ dành cho thiêng liêng biết bao! b)Đẹp thay cảnh mặt trời lúc bình minh 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và HS vào các ghi nhớ để trả lời chức câu nghi vấn câu cầu - Câu nghi vấn(SGK khiến và câu cảm thán? trang11,22) - Câu cầu khiến (SGK trang 31) - Câu cảm thán(SGK trang 44) 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (3’ ) a Bài tập nhà: Hoàn tất các bài tập còn lại SGK b Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Câu trần thuật GV: Nguyễn Quang Dũng 14 Lop8.net Luyện tập *Bài tập1: Các câu cảm thán : a- Than ôi ! Lo thay ! nguy thay ! b- Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ! c- Chao ôi thôi ! *Bài tập2: Tình cảm ,cảm xúc thể câu này là : a Lời than thở người nông dân chế độ thực dân phong kiến b- Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây c- Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống ( trước CM ) d- Sự ân hận Dế Mèn trước cái chết thảm thương , oan ức Dế choắt -> Tất các câu này không phải là câu cảm thán có bộc lộ tình 3/ Củng cố bài: Giáo án: Phân môn TV HKII (15) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 - Đặc điểm hình thức và chức năng? - Đọc và giải các bài tập SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 04/ 02/ 2012 GV: Nguyễn Quang Dũng * Bài dạy: 15 Lop8.net Giáo án: Phân môn TV HKII (16) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Tiết 89: CÂU TRẦN THUẬT I.MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS nắm được: - Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật Kĩ năng: Nhận biết câu trần thuật các văn Thái độ : Giáo dục HS biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kĩ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích 2.Chuẩn bị HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( 5’) * Câu hỏi: - Nêu đặc điểm hình thức nhận biết câu cảm thán ? Cho ví dụ - Câu cảm thán dùng trường hợp nào ? *Gợi ý trả lời: - Đặc điểm hình thức: + Có từ ngữ cảm thán như:ôi ,than ôi,hỡi ơi,chao ơi(ôi),trời ơi, thay,biết bao,xiết bao, biết chừng… + Khi viết,câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than - Chức năng: + Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) + Dùng chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Trong các tiết trước, các em đã học các kiểu câu : câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán Hôm chúng ta tìm hiểu thêm câu trần thuật , đây là kiểu câu dùng phổ biến tình giao tiếp b.Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và chức câu 1.Đặc điểm hình thức và chức Trần thuật câu trần thuật - GV gọi HS đọc các đoạn trích:a,b,c và - HS đọc các đoạn trích:a,b,c a.Bài tập tìm hiểu: d SGK trang 45 và 46 và d SGK trang 45 và 46 Đọc các đoạn trích:a,b,c và d SGK trang 45 và 46 - Hỏi: Những câu nào các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức b.Tìm hiểu: câu nghi vấn , câu cầu khiến câu cảm thán (nếu có) ? * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: Chỉ có câu :Ôi Tào Khê!(câu - Chỉ có câu :Ôi Tào Khê!(câu Chỉ có câu :Ôi Tào Khê!(câu cảm thán ) cảm thán ) cảm thán )  GVKL: Ngoài các câu khác không có các dấu hiệu hình thức các kiểu câu cầu khiến, nghi vấn, - Các câu dùng để: cảm thán * Dự kiến trả lời : + Câu a : Trình bày suy - Hỏi: Vậy câu này dùng để làm - Các câu dùng để: nghĩ người viết, yêu cầu gì? GV: Nguyễn Quang Dũng 16 Giáo án: Phân môn TV HKII Lop8.net (17) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 * GV nhận xét và chốt lại: + Câu a : Trình bày suy nghĩ người viết, yêu cầu - Các câu dùng để: + Câu a : Trình bày suy nghĩ + Câu b: Kể , thông báo người viết, yêu cầu + Câu c: Miêu tả + Câu b: Kể , thông báo + Câu d: Nhận định (câu ) và bộc + Câu c: Miêu tả + Câu d: Nhận định (câu ) và bộc lộ tình cảm , cảm xúc (câu ) lộ tình cảm , cảm xúc (câu ) - Hỏi: Vậy em hiểu nào là câu trần * Dự kiến trả lời : thuật ? Câu nghi vấn không có đặc * GV nhận xét và chốt lại: điểm hình thức các kiểu câu Câu nghi vấn không có đặc điểm nghi vấn , câu cầu khiến , câu hình thức các kiểu câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán ; Câu trần cảm thán ; Câu trần thuật dùng để kể , thông báo , nhận định, thuật dùng để kể , thông báo , nhận miêu tả,… định, miêu tả,… - Hỏi: Khi viết câu trần thuật kết * Dự kiến trả lời : thúc dấu câu gì ? Khi viết, câu trần thuật thường * GV nhận xét và chốt lại: kết thúc dấu chấm Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm - Hỏi: Trong kiểu câu ( nghi vấn , * Dự kiến trả lời : cầu khiến , cảm thán , trần thuật ) , Câu trần thuật dùng kiểu câu nào dùng nhiều ? nhiều Phần lớn hoạt động Vì ? giao tiếp người xoay * GV nhận xét và chốt lại: quanh chức câu Câu trần thuật dùng nhiều trần thuật.Gần tất các Phần lớn hoạt động giao tiếp mục đích giao tiếp khác người xoay quanh chức có thể thực câu trần thuật.Gần tất các mục câu trần thuật đích giao tiếp khác có thể - HS đọc Ghi nhớ SGK tr: 46 thực câu trần thuật - GV gọi HS đọc toàn các ý phần Ghi nhớ SGK tr: 46 22’ Hoạt động Hướng dẫn HS thực phần luyện tập - GV gọi HS đọc bài tập SGK tr 46 và - HS đọc bài tập SGK tr 46 47 và nêu yêu cầu bài tập đó và 47 và nêu yêu cầu bài tập đó - Hỏi: Hãy xác định kiểu câu và chức chúng? * HS thảo luận nhóm: * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 1:…………… Xác định kiểu câu : + Nhóm 2:…………… a- Cả câu là câu trần thuật : + Nhóm 3:…………… + Câu ( ) : kể + Nhóm 4:…………… +Câu (2) , (3) : biểu lộ tình cảm, cảm - HS đại diện nhóm trình bày xúc b- Câu (1) : Câu trần thuật dùng để kể kết nhóm mình - Lớp nhận xét… -Câu : Câu cảm thán , dùng để bộc lộ - HS ghi phần giáo viên chốt tình cảm , cảm xúc -Câu (3) , (4) câu trần thuật bộc lộ tình lại - HS đọc bài tập SGK tr 47 cảm , cảm xúc - GV gọi HS đọc bài tập SGK tr 47 và và nêu yêu cầu bài tập đó nêu yêu cầu bài tập đó GV: Nguyễn Quang Dũng 17 Lop8.net + Câu b: Kể , thông báo + Câu c: Miêu tả + Câu d: Nhận định (câu ) và bộc lộ tình cảm , cảm xúc (câu ) c Bài học:: - Câu nghi vấn không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán ; Câu trần thuật dùng để kể , thông báo , nhận định, miêu tả,… - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm - Câu trần thuật dùng nhiều Phần lớn hoạt động giao tiếp người xoay quanh chức câu trần thuật.Gần tất các mục đích giao tiếp khác có thể thực câu trần thuật Luyện tập *Bài tập1: Xác định kiểu câu : a- Cả câu là câu trần thuật : + Câu ( ) : kể +Câu (2) , (3) : biểu lộ tình cảm, cảm xúc b- Câu (1) : Câu trần thuật dùng để kể -Câu : Câu cảm thán , dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc -Câu (3) , (4) câu trần thuật bộc lộ tình cảm , cảm xúc Giáo án: Phân môn TV HKII (18) Trường THCS Cát Thành 3’ Năm học: 2011 - 2012 - Hỏi: Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa câu (Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào ? ) và câu (Cảnh đẹp * Dự kiến trả lời : đêm khó hững hờ ) + Kiểu câu: * GV nhận xét và chốt lại: -Trước cảnh đẹp đêm biết Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa làm nào ? -> câu nghi vấn + Kiểu câu: - Cảnh đẹp đêm khó hững -Trước cảnh đẹp đêm biết làm hờ  câu trần thuật nào ? -> câu nghi vấn + Ý nghĩa : Đêm trăng đẹp gây - Cảnh đẹp đêm khó hững hờ  xúc động mãnh liệt cho nhà thơ câu trần thuật + Ý nghĩa : Đêm trăng đẹp gây xúc - HS đọc bài tập SGK tr 47 và động mãnh liệt cho nhà thơ nêu yêu cầu bài tập đó - GV gọi HS đọc bài tập SGK tr 47 và nêu yêu cầu bài tập đó * Dự kiến trả lời : - Hỏi: Xác định câu đó thuộc kiểu câu nào và sử dụng để làm gì ? Ý a- Câu cầu khiến b- Câu nghi vấn nghĩa chúng ? c- Câu trần thuât * GV nhận xét và chốt lại:  Cả câu dùng để cầu a- Câu cầu khiến khiến ; câu b,c thể ý b- Câu nghi vấn cầu khiến nhẹ nhàng , lịch c- Câu trần thuât câu (a)  Cả câu dùng để cầu khiến ; - HS đọc bài tập SGK tr 47 câu b,c thể ý cầu khiến nhẹ và nêu yêu cầu bài tập đó nhàng , lịch câu (a) * Dự kiến trả lời : - GV gọi HS đọc bài tập SGK tr 47 và Đều là câu trần thuật nêu yêu cầu bài tập đó a) Cầu khiến - Hỏi: Xác định kiểu câu và sử b) Kể (1) cầu khiến (2) dụng để làm gì ? - HS đọc bài tập SGK tr 47 * GV nhận xét và chốt lại: và nêu yêu cầu bài tập đó Đều là câu trần thuật * HS thảo luận nhóm: a) Cầu khiến + Nhóm 1:…………… b) Kể (1) cầu khiến (2) - GV gọi HS đọc bài tập SGK tr 47 và + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… nêu yêu cầu bài tập đó + Nhóm 4:…………… - Hỏi: Đặt câu theo yêu cầu BT5 - HS đại diện nhóm trình bày * GV nhận xét và chốt lại: kết nhóm mình a) Tôi xin hứa là đến đúng - Lớp nhận xét… b) Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn - HS ghi phần giáo viên chốt c) Em xin cảm ơn cô lại d) Mình xin chúc mừng sinh nhật bạn e ) Tôi xin cam đoan lời khai trên là đúng thật * Hoạt động 3/ Củng cố bài: - Hỏi: Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức Câu trần thuật? * GV chốt lại: - Câu nghi vấn không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn , - HS vào các ghi nhớ để câu cầu khiến , câu cảm thán ; Câu trần trả lời thuật dùng để kể , thông báo , nhận định, miêu tả,… GV: Nguyễn Quang Dũng 18 Lop8.net * Bài tập 2: Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa + Kiểu câu: -Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào ? -> câu nghi vấn - Cảnh đẹp đêm khó hững hờ  câu trần thuật + Ý nghĩa : Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ *Bài tập3: Xác định kiểu câu , chức và ý nghĩa khác biệt? a- Câu cầu khiến b- Câu nghi vấn c- Câu trần thuât  Cả câu dùng để cầu khiến ; câu b,c thể ý cầu khiến nhẹ nhàng , lịch câu (a) *Bài tập 4:Xác định kiểu câu , chức Đều là câu trần thuật a) Cầu khiến b) Kể (1) cầu khiến (2) * Bài tập5: Đặt câu a) Tôi xin hứa là đến đúng b) Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn c) Em xin cảm ơn cô d) Mình xin chúc mừng sinh nhật bạn e ) Tôi xin cam đoan lời khai trên là đúng thật 3/ Củng cố bài: Giáo án: Phân môn TV HKII (19) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngoài chức chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, ( vốn là chức chính kiểu câu khác) - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm - Đây là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (3’ ) a Bài tập nhà: Hoàn tất các bài tập còn lại SGK b Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Câu phủ định - Đặc điểm hình thức và chức năng? - Đọc và giải các bài tập SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………… - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………… - Kết quả:………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 06/ 02/ 2012 GV: Nguyễn Quang Dũng * Bài dạy: 19 Lop8.net Giáo án: Phân môn TV HKII (20) Trường THCS Cát Thành Năm học: 2011 - 2012 Tiết 91: CÂU PHỦ ĐỊNH I.MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS nắm được: - Đặc điểm hình thức câu phủ định - Chức câu phủ định Kĩ năng: - Nhận biết câu phủ định các văn - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ : Giáo dục HS ý thức sử dụng câu phủ định nói viết II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kĩ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích 2.Chuẩn bị HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu GV III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., Kiểm tra bài cũ : ( 5’) * Câu hỏi: Câu trần thuật có đặc điểm hình thức và chức nào? *Gợi ý trả lời: - Câu nghi vấn không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán ; Câu trần thuật dùng để kể , thông báo , nhận định, miêu tả,… Ngoài chức chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, ( vốn là chức chính kiểu câu khác) - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm - Đây là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Câu phủ định là kiểu câu có đặc điểm hình thức và chức nào , Thầy cùng các em tìm hiểu bài học hôm b.Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 17’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và chức câu 1.Đặc điểm hình thức và chức phủ định câu phủ định - GV gọi HS đọc bài tập 1và SGK - HS đọc bài tập 1và SGK a Bài tập: 1,2 SGK tr:52 trang 52 trang 52 - GVtreo bảng phụ bài tập và gọi HS - HS sinh đọc lại bài tập trên nêu yêu cầu cảu bài tập đó bảng phụ và nêu yêu cầu b Tìm hiểu: - Hỏi: Các câu b,c,d có đặc điểm hình * Xét ví dụ 1: (SGK /52) thức gì khác câu a ? * GV nhận xét và chốt lại: - Đặc điểm hình thức : * Dự kiến trả lời : Các câu b,c,d có dấu hiệu hình thức Có từ ngữ không (b) Các câu b,c,d khác câu a các khác câu a chỗ có các từ: Không , chưa(c)chẳng (d ) từ không , chưa, chẳng chưa, chẳng  Từ ngữ phủ định  Câu  GV:Cho HS biết đó là từ ngữ phủ định * Dự kiến trả lời : phủ định và câu chứa từ ngữ Câu phủ định là câu có các từ phủ định gọi là câu phủ định ngữ phủ định: không, chưa, - Hỏi: Vậy câu phủ định là câu không phải, chả nào?  Câu phủ định là câu có các * GV nhận xét và chốt lại: GV: Nguyễn Quang Dũng 20 Giáo án: Phân môn TV HKII Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w