Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của văn bản vẫn được phân cắt rành mạch mà không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau.. Noäi dung ghi baûng Hoạt động của Thầy - Trò Boå sung I.[r]
(1)Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* TUAÀN NS: 10/08/09 Baøi Tieát CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) A MUÏC TIEÂU: Kiến thức: _ HS cảm nhận và hiểu tình cảm thiêng liêng cha mẹ cái _ Thấy vai trò nhà trường sống người Kyõ naêng: _ Rèn luyện kĩ sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết xây dưng văn baûn vieát _ Kết hợp với số kĩ từ ghép, với kĩ liên kết văn Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thương kính trọng cha mẹ,thấy trách nhiệm mình là phải học tập để trở thành ngoan trò giỏi B YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI: HS: – sgk – bài soạn GV: Giáo án – tranh ngày tựu trường C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ồn định: 2/KT baøi cuõ 3/Bài mới: * GTB: -> Trong đời chúng ta, cái ngày đầu tiên học, ngày đầu tiên đến trường với tâm trạng rộn ràng, xao xuyến.Trong ngày đầu tiên đó mẹ là người lo lắng, chăm chút cho ta Noäi dung ghi baûng Hoạt động Thầy - Trò Boå sung HĐ1: Đọc – tìm hiểu chú thích – Bố cục- giải thích từ khó I Tìm hieåu chung: GV: HD học sinh đọc -> gv làm mẫu -> HS đọc tiếp GV: Ngoài từ giải thích phần chú thích còn từ nào em chöa hieåu? GV:“Cổng trường mở ra” thuộc kiểu văn nào? Vì em biết đó là văn biểu cảm? GV:Đọc văn bản, em hãy cho biết tác giả viết việc gì? (Về chuyện nhà trường, chuyện đứa đến trường hay biểu tâm người mẹ?) GV: Qua đó, em hãy tóm tắt đại ý bài văn vài câu ngắn goïn? HS: Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường GV:Từ tâm trạng người mẹ, em hãy tìm bố cục bài văn HĐ2: Đọc – Tìm hiểu văn GV: Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng người mẹ II Tìm hieåu vaên baûn: và đứa có gì khác nhau? Điều đó thể qua chi Tâm trạng người mẹ: tieát naøo? => Mẹ: Tâm trạng thao thức suy nghĩ triền miên Con: Nheï nhaøng thaûn ñi vaøo giaác nguû GV:Theo em, người mẹ lại không ngủ được? Không ngủ có phải lo lắng cho hay không? ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (2) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* Mẹ hồi hộp, phấp phòng chờ đón ngày khai trường Mẹ không ngủ phần vì lo chuẩn bị chu đáo cho con, phần vì kỉ niệm tuổi thơ lần đầu tiên đến trường mẹ sống dậy làm mẹ nôn nao, rao rực, Qua tâm trạng ta thấy hết quan taâm, lo laéng cho baèng caû lòng người mẹ Vai trò nhà trường: Nhà trường không mang tri thức mà còn bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng giúp các em trở thành người hoàn thiện III Toång keát: * Ghi nhớ sgk) GV:Qua tâm trạng hồi hộp lo lắng đến không ngủ người mẹ ta thấy lòng mẹ theá naøo? GV:Trong bài văn có phải người mẹ trực tiếp nói với không? Theo em, mẹ tâm với ai? Cách viết đó có tác dụng gì? HS:Suy nghĩ trả lời -> gv tổng kết ý-> gb GV: Trong văn ngoài việc thể tâm trạng người mẹ, tác giả còn đề cập đến vấn đề gì? GV:Haõy tìm caâu vaên noùi leân taàm quan troïng cuûa nhaø trường hệ trẻ Em hiểu nào là “ sai moät li ñi moät daëm”? HS: Khoâng theå sai laàm giaùo duïc vì giaùo duïc quyeát định tương lai đất nước GV: Kết thúc văn người mẹ nói: “ bước qua cổng trường là giới kì diệu mở ra” Vậy giới kì diệu đó là gì? HS:Suy nghĩ trả lời -> gv tổng kết ý-> gb => Đó là giới mẻ, giới tri thức, tình bạn tình thaày coâ HÑ3: Toång keát GV: Em caûm nhaän ñieàu gì hoïc xong vaên baûn naøy? HS: Tự bộc lộ-> đọc ghi nhớ sgk HS: Đọc phần đọc thêm “ trường học” Hoàng Thiếu Sôn D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài vừa học: Cổng trường mở – Lí Lan HS nắm: _ Tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường con? _ Tình caûm cuûa meï daønh cho con? _ Thấy vai trò nhà trương học sinh * Baøi saép hoïc: Meï toâi – EÙt – moân – ñoâ ñô Amixi _ Đọc hiểu văn – tìm hiểu tác giả _ Tại văn là thư bố gửi cho nói nhiều mẹ? Nhằm mục đích gì? _ Thái độ bố biểu điều gì? Vai trò người mẹ đời sống chúng ta naøo? NS:10/08/09 Tieát : MEÏ TOÂI ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (3) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* ( EÙt-moân-ñoâñoâ-mi-xi) A MUÏC TIEÂU: Kiến thức: HS cảm nhận tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ cái Con cái phải biết kính trọng cha mẹ, biết trân trong, gìn giữ, tình cảm thiêng liêng đó Kỹ năng: Rèn luyện kĩ đọc và kĩ phân tích văn Thái độ: Giáo HS biết kính trọng, lễ phép với cha mẹ B YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI: HS: – sgk – soạn GV: Giaùo aùn C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/oàn ñònh: 2/KT baøi cuõ 3/Bài mới: Noäi dung ghi baûng I Tìm hieåu chung: II Tìm hieåu vaên baûn: Hình ảnh người mẹ: Meï heát loøng yeâu thöông con, chămsóc chu đáo, lo lắng cho luùc oám ñau Meï coù theå hy sinh tính maïng cuûa mình vì con, tình meï thaät cao caû bieát bao Hoạt động Thầy - Trò HĐ1: HD đọc, giải thích từ khó và tìm hiểu kiểu văn baûn GV: Hãygiới thiệu vài nét tác giả? HS: Trả lời -> gv nhấn mạnh vài nét GV: HD đọc -> gv đọc mẫu -> hs đọc tiếp GV: Đọc qua văn bản, có từ nào khiến em khó hiểu? GV: Văn này thuộc kiểu loại văn gì? GV: Đọc qua “ Mẹ tôi” em có nhận xét gì nội dung và nhan đề văn bản? (Bố gửi cho em tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”) HĐ2: Đọc và tìm hiểu chi tiết văn HS: Đọc lại văn lần GV: Hình ảnh người mẹ En-ri-cô lên qua các chi tieát naøo? Em caûm nhaän phaåm chaát cao quyù naøo cuûa người mẹ sáng lên từ ch i tiết đó? GV: Tại viết cho người bố lại nói nhiều meï? Noùi nhö theá nhaèm muïc ñích gì? GV: Qua lời ông bố ta thấy vai trò người mẹ nào? HS: Trả lời ->gv tổng kết ->gb GV: => Bố muốn cho hiểu lòng người mẹ ông không muốn thấy mình chà đạp lên tình yêu thương mà mẹ đã dành cho En-ri-cô Nói nhằm khuyeân En-ri-coâ khoâng phaïm loãi Boå sung GV: Thái độ người bố nào En-ri-cô phạm lỗi? Những chi tiết nào thể điều đó? GV: Em có nhận xét gì thái độ ông bố? Thái độ đó biểu điều gì? GV: Theo em, người bố không trực tiếp nói với En-ri-coâ maø laïi vieát thö? ************************************************************************************* Thái độ người bố: Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (4) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* Bằng lời lẽ chân tình, sâu sắc, ta thấy thái độ En-ri-cô thaät kieân quyeát vaø nghieâm khaéc Ñieàu đó giúp En-ri-cô nhận lỗi lầm để sữa chữa Thái độ ông bà biểu hieän cuûa tình yeâu tha thieát III Toång keát: * (Ghi nhớ SGK) HS:Suy nghĩ trả lời ->gv tổng kết ->gb GV=> Ông có thái độ vừa nghiêm khắc vừa kiên lời đến chân tình, sâu sắc để khuyên nhủ En-ri-cô giúp em nhận lỗi lầm mình Lời lẻ đó chứng tỏ ông yêu Người bố không trực tiếp nói với con, vì tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, nhiều không nói trực tiếp Hơn viết thư tức là nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ kín đáo, tế nhị vừa làm cho người mắc lỗi lòng tự troïng HÑ3: Toång keát: GV: Có nào em xúc phạm đến bố mẹ chưa? Nếu có thì sau đó em cảm thấy nào? GV: Qua baøi hoïc em ruùt baøi hoïc gì cho baûn thaân cách cư xử bố mẹ? HS: Tự bộc lộ GV: Gọi HS đọc đoạn thư có nội dung thể vai trò vô cùng lớn lao người mẹ con? D HƯỚNG DẪN TƯ HỌC: * Bài vừa học: “Meï toâi” HS naém _ Tình caûm cuûa boá meï daønh cho nhö theá naøo? _ Khi En-ri-cô phạm lỗi thái độ bố mẹ nào? * Baøi saép hoïc: “Từ ghép” _ Làm bài tập phần 1-2 -> Từ ghép có loại? Đó là loại nào? -> Nghĩa loại từ ghép _ Xem phaàn luyeän taäp NS:10/08/09 Tieát TỪ GHÉP A MUÏC TIEÂU: Kiến thức: HS nắm được: _ Cấu tạo hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (5) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* _ Hiểu nghĩa các từ ghép Kỹ năng: _ Giải thích cấu tạo và ý nghĩa từ ghép _Vận dụng từ ghép nói – viết Thái độ: HS thấy phong phú từ loại tiếng việt B YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI: HS: – bài soạn – sgk GV: giáo án – bảng phụ- bài tập bổ trợ C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/oàn ñònh: 2/KT baøi cuõ 3/Bài mới: * GTB: Noäi dung ghi baûng Hoạt động Thầy - Trò Boå sung HĐ1: Ôn lại kiến thức lớp GV: Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ => Đó là từ phức tạo các tiếng có quan hệ với nghĩa HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo từ ghép I Các loại từ ghép: GV: Yêu cầu HS đọc kĩ mục I.1, và trả lời cau hỏi GV: Trong các từ ghép: bà ngoại, thơm phức tiếng nào laø tieáng chính, tieáng naøo laø tieáng phuï boå sung yù nghóa cho tieáng chính? GV: Em có nhận xét gì trật tự các tiếng từ ấy? HS: Trả lời-> đọc ghi nhớ ý a Từ ghép chính phụ: GV nhaán maïnh -> gb VD: xe đạp, hoa hồng, bút chì => Từ ghép mà đó có tiếng chính và nhiều tieáng phuï boå sung yù nghóa cho tieáng chính, tieáng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau đó là từ ghép chính phụ HS:Đọc mục I.2 và trả lời câu hỏi GV: Các tiếng từ ghép: quần áo, trầm bỗng, có phaân tieáng chính tieáng phuï hay khoâng? Vì sao? _ So sánh giống và khác nhóm từ:Bà ngoại, Thơm phức với quần áo, trầm bổng.(về b Từ ghép đẳng lập: maët caáu taïo) VD: vợ chồng, đưa đón, nhà cửa _ Em hiểu nào là từ ghép đẳng lập? Ví dụ? HS:Suy nghĩ trả lời-> đọc ghi nhớ ý * Ghi nhớ ( sgk) GV: Nhaán maïnh -> gb => Từ ghép đẳng lập có hai tiếng, có quan hệ bình đẳng mặt ngữ pháp GV: Qua phân tích em thấy từ ghép có loại? Nêu khái niệm loại? * Baøi taäp nhanh: - Tìm từ ghép theo mẫu: a) Bà ngoại: Đường sắt, cá thu, sân băng, nhà khách, ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (6) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* II Nghĩa từ ghép: -Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép chính phụ heïp hôn nghóa cuûa tieáng chính - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khaùi quaùt hôn nghóa cuûa tieáng taïo noù, nước mắt b) Thơm phức: Xanh ngắt Xanh om, xanh lè, xanh biếc,xanh nhợ HĐ3:Tìm hiểu ý nghĩa từ ghép GV: So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa tiếng bà, nghĩa từ thơm phức với nghĩa tiếng thơm, em thaáy coù gì khaùc nhau? GV: So sánh nghĩa các từ : quần áo với tiếng quần, áo; trầm với tiếng trầm, có gì khaùc nhau? GV: Nhận xét gì nghĩa từ ghép chính phụ và từ gheùp ñaúng laäp? HS: Đọc phần ghi nhớ HÑ4: HD luyeän taäp HS: Xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp GV: HD HS laøm baøi taäp -> Nhận xét - sữa chữa III Luyeän taäp: 1.Xếp các từ ghép theo bảng phân loại Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phuï 3.Điền thêm tiếng để tạo từ ghép ñaúng laäp D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài vừa học: Từ ghép HS Nắm được: _ Các loại từ ghép Nêu loại, cho ví dụ? _ Nghĩa từ ghép _ Hoàn thành các bài tập còn lại * Baøi saép hoïc: Lieân keát vaên baûn _ Đọc vàTrả lời câu hỏi sgk ( 1,a,b.c) => Taïi vaên baûn caàn coù tính lieân keát _ Đọc – trả lời các câu 2,a,b,c (sgk) => để văn có tính liên kết câu phải có điều kiện gì? NS:10/08/09 Tieát LIEÂN KEÁT TRONG VAÊN BAÛN A MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể trên hai mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (7) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xây dựng văn để đạt hiệu giao tiếp 3.Thái độ: HS ý thức việc sử dụng tính liên kết văn để đạt hiệu giao tiếp B YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI: HS: Sách – – soạn GV: giaùo aùn – caùc baøi taäp boå sung – baûng phuï C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/oàn ñònh: 2/KT baøi cuõ 3/Bài mới: * GTB: Noäi dung ghi baûng I Lieân keát vaø phöông tieän lieân keát vaên baûn: Tính lieân keát cuûa vaên baûn: Hoạt động Thầy - Trò Boå sung HÑ1:Xaùc ñònh vai troø cuûa tính lieân keát GV: Yêu cầu HS đọc chậm,rõ tình I.1 SGK _ Theo em, neáu boá En-ri-coâ chæ vieát maáy caâu nhö theá, thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói chưa? GV: Lí naøo caùc lí sau khieán En-ri-coâ khoù hieåu: _Chúng ta biết văn không thể hiểu rõ các câu văn sai ngữ pháp Trường hợp này coù phaûi nhö theá hay khoâng? _Văn không thể hiểu rõ nội dung yù nghóa cuûa caùc caâu vaên khoâng thaät chính xaùc,roõ raøng trường hợp này có phải hay không? _ Vậy các câu văn đó có thể En-ri-cô không hiểu bố noùi gì, vì lí naøo? GV: Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu thì nó phaûi coù tính chaát gì? HS: Trả lời -> nhận xét GV:Choát yù-> gb => Chỉ có các câu văn chính xác, rõ ràng, đúng ngữ pháp thì chưa đảm bảo làm nên văn Cũng Liên kết là tính chất quan trọng văn bản, làm có trăm đốt tre đẹp đẽ thì chưa đảm bảo cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu có cây tre Muốn có cây tre trăm đốt thì trăm đốt tre phải nối liền Tương tự thế, không thể có văn các câu,các đoạn văn đó không noái lieàn HÑ2:Taïo lieân keát vaên baûn baèng caùc phöông tieän lieân Phöông tieän lieân keát vaên baûn: keát HS:Đọc tình I.2 SGK GV: Đoạn văn thiếu ý gì mà trở nên khó hiểu? Hãy sữa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu ý bố? HS: Thaûo luaän -> ruùt choã thieáu boå sung -> HS nhaän xeùt -> gv nhaän xeùt => Đoạn văn thiếu liên kết phương diện nội dung vaø yù nghóa ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (8) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* Để văn có tính liên kết người viết (người nói) phải làm cho nội dung các câu, các đoạn thống và gắn bó chặt chẽ với Đồng thời phải liên kết nối các câu, các đoạn phương tiện ngôn ngữ (từ, caâu ) II Luyeän taäp: Các câu văn xếp theo thứ tự 14-2-5-3 Caùc caâu vaên chöa coù tính lieân keát vì chuùng khoâng noùi veà cuøng moät noäi dung Điền các từ vào chỗ trống: baø, baø, chaùu, baø, baø, chaùu, theá laø HS: Đọc các câu văn phần 2b, so sánh với văn “Cổng trường mở ra” GV: So với nguyên “Cổng trường mở ra”thì các câu văn đoạn văn thiếu từ ngữ nào? _Vieäc cheùp thieáu vaø cheùp sai khieán cho vaên baûn sao? HS: Câu thiếu cụm từ “còn bây giờ” câu chép sai từ “con”thành từ “ đứa trẻ” việc khiến cho đoạn văn rời raïc, khoù hieåu GV: Vậy cụm từ “ còn bây giờ” và từ “con” đóng vai troø gì? HS: Là các từ làm phương tiện liên kết => Bên cạnh liên kết nội dung ý nghĩa, văn cần phải có liên kết phương diện hình thức ngôn ngữ HS: Đọc phần ghi nhơ ùSGK HĐ3:Hướng dẫn luyện tập HS:Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 1,2,3 HS:Trao đổi- thực hiện- nhận xét GV: Nhận xét sữa chữa D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài vừa học: Lieân keát vaên baûn _ Lieân keát vaên baûn vaø phöông tieän lieân keát vaên baûn? _ Hoàn thành các bài tập còn lại * Baøi saép hoïc: Cuộc chia tay búp bê _ Đọc kĩ văn để nắm truyện viết ai, việc gì? Ai là nhân vật chính truỵên? _ Tìm bố cục bài- nắm ý chính đoạn _ Soạn các câu hỏi sgk phần đọc hiểu văn TUAÀN NS:16/08/09 Baøi Tieát 5,6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) A MUÏC TIEÂU: ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (9) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* Kiến thức: HS thấy tình cảm chân thành sâu nặng hai anh em câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh Học caùch keå chuyeän cuûa taùc giaû Kỹ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm, kể, kĩ phân tích Thái độ: GD HS tình cảm anh em sâu nặng, biết thông cảm chia sẻ nỗi đau bạn có hoàn cảnh gia đình bất hạnh B YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI: HS: Chuẩn bị bài soạn – – SGK GV:Giaùo aùn – tranh aûnh C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/oàn ñònh: 2/KT bài cũ: Hình ảnh người mẹ sáng lên nào qua “cổng trường mở ra”, “Mẹ tôi”? Em ruùt baøi hoïc gì hoïc xong vaên baûn “Meï toâi” cuûa A-mi-xi? 3/Bài mới: * GTB: Noäi dung ghi baûng I Tìm hieåu chung: Hoạt động Thầy - Trò Boå sung HĐ1: Hướng dẫn đọc, kể,tóm tắt, tìm hiểu ngôi kể, bố cục truyeän GV: HD Đọc, gv đọc mẫu, 3-4HS đọc đến hết _ Truyên kể theo ngôi thứ mấy? HS nối kể tóm tắt _ Truyeän vieát veà ai? Veà vieäc gì? Nhaân vaät chính laø ai? Vieäc lựa chọn ngôi kể có tác dụng nào? Dựa vào đâu em xác định được? _ Có việc chính xảy chia tay này Đó là việc nào tương ứng với các đoạn nào văn bản? HS: _ Chia tay búp bê: Từ đầu-> “hiếu thảo vậy” _ Chia tay lớp học: -> “trùm lên cảnh vật” _ Chia tay hai anh em: đoạn còn lại HÑ2:HD Tìm hieåu chi tieát truyeän II Tìm hieåu vaên baûn HS: Đọc đoạn đầu-cuộc chia tay búpbê 1.Cuoäc chia tay buùp beâ: GV:Búp bê có ý nghĩa nào anh em ThànhThuỷ? _ Vì phaûi chia buùp beâ ra? _ Hình aûnh anh em Thaønh – Thuûy hieän leân nhö theá naøo mẹ lệnh chia đồ chơi? _ Qua các chi tiết đó cho thấy hai anh em Thành – Thủy taâm traïng nhö theá naøo? _ Cuoäc chia buùp beâ dieãn nhö theá naøo? vì Thuûy “giaän doãi” roài laïi “vuiveû”? HS:Trả lời-> gv tổng kết ->gb => Búp bê là đồ chơi thân thiết hai anh em Thành –Thuûy Noù gaén lieàn tuoåi thô cuûa hai anh em Chính vì theá Thaønh – Thuûy khoâng muoán nghe mẹ giục chia đồ chơi, bé Thủy kinh hoàng, sợ hãi, đau chia buùp beâ Vì anh em buùp đớn, run lên bần bật, suốt đêm Người anh cố nén beâ cuõng nhö anh em Thaønh – mình nước mắt tuôn traò suối,ướt đẫm gối ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (10) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* Thuûy saùng, voâ tö, khoâng toäi loãi, taïi phaûi chia tay Điều đó làm hai anh em cảm thaáy huït haãng, ñau khoå Cuộc chia tay với lớp học: Cuộc chia tay diễn đầy xúc động, cô giáo bạn bè cùng chia sẻ cảm thông trước mát lớn lao anh em Thành – Thuûy Cuoäc chia tay cuûa hai anh em: Cuộc chia tay đến với hai anh em Thành – Thủy quá đột ngoät laøm cho traùi tim non treû cuûa hai anh em toån thöông Nhưng dù hoàn cảnh nào tình anh em luôn sáng cao đẹp III Toång keát: và hai tay áo Cả hai tâm trạng: buồn khổ, đau xót, bất lực Rồi chia búp bê diễn Khi thấy Thành chia vệ sĩ và em nhỏ Thủy giận dữ, vì từ trước đến hai anh em búp bê này luôn luôn đứng cạnh bên Khi hai búp bê đặt bên nhau, Thủy trở nên vui vẻ GV:Hình ảnh hai anh em búp bê đứng cạnh bên mang ý nghĩa tượng trưng điều gì? HS:Tượng trưng cho sum hợp, gắn bó không chia lìa cúng gioáng nhö Thaønh – Thuûy saùng voâ tö, khoâng toäi loãi taïi phaûi chia tay thaät ñau khoå HS: Đọc đoạn tiếp theo-cuộc chia tay với lớp học GV:Tại đến trường học Thuỷ “bật khóc thút thít”? _ Chi tiết nào chia tay Thủy với lớp học khiến cô giáo bàn hoàng? _ Thái độ cô giáo, các bạn nào trước hoàng cảnh Thuûy? _ Cảm nghĩ em trước chia tay đầy nước mắt này? HS:Tự bộc lộ GV:Tại dắt em khỏi trường, Thành lại “kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm truøm leân caûnh vaät”? HS:Suy nghĩ trả lời-> gvtổng kết ý-> gb =>Thành kinh ngạc vì vật diễn đỗi bình thường sống anh em Thành – Thủy đã nhiều đổi thay, maát maùt roài ñaây hoï phaûi chia tay khoâng coøn gaàn guõi vui đùa xưa Tất đã thay đổi HS:Đọc đoạn cuối-cuộc chia tay hai anh em GV: Vào lúc đồ đạt chất lên xe tải chuẩn bị cho ñi Hình aûnh Thuûy hieän leân qua chi tieát naøo? _ Em hiểu gì Thủy từ chi tiết đó? _ Lời nhắn nhủ với anh trai việc không hai búp bê xa toát lên ý nghĩa gì? HS: Suy nghĩ trả lời-> gvtổng kết ý-> gb => Thuûy laø moät em beù coù taâm hoàn saùng, nhaïy caûm yeâu thương anh trai hết mực,nhưng phải chịu nỗi đau lớn Qua lời nhắn nhủ ta thấy toát lên tình yêu thương và kỉ niệm tuổi thơ anh em thành – Thủy, ước nguyện bên không phải chia lìa Đồng thời nhắc nhở gia đình vaø xaõ hoäi haõy vì haïnh phuùc tuoåi thô HÑ3: HD Toơng keẫt vaø luyeôn taôp GV: Cuộc chia tay anh em Thành – Thủy có đáng không? Vì sao? _ Viết chia tay không đáng có Văn này toát lên thông điệp gì quyền trẻ em? HS: trẻ em phải bố mẹ chăm sóc, phải đến trường ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (11) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* GV:Hãy tìm số câu ca dao- tục ngữ nói thể tình anh em? HS: Trả lời -> đọc phần ghi nhớ SGK D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài vừa học: Cuộc chia tay búp bê _ Tình anh em Thành -Thủy thể nào truyện? _ Taâm traïng cuûa hai anh em Thaønh –Thuûy phaûi chia tay? _ Taám loøng cuûa coâ giaùo vaø baïn beø? * Baøi saéùp hoïc: Boá cuïc vaên baûn _ Đọc nội dung mục I và trả lời câu hỏi =>Boá cuïc vaên baûn laø gì? _ Vì xây dựng văn phải quan tâm đến bố cục? _ Những yêu cầu bố cục văn NS:16/08/09 Tieát:7 BOÁ CUÏC VAÊN BAÛN A MUÏC TIEÂU: Kiến thức:HS hiểu được_ Tầm quan trọng bố cục văn _ Bước đầu hiểu nào là bố cục rành mạch hợp, lí Kỹ năng: Tính phổ biến và hợp lí dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ phần boá cuïc ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (12) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* 3.Thái độ: B YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI: HS: Chuẩn bị bài soạn – sgk – GV: Baøi taäp – baûng phuï C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/oàn ñònh: 2/KT baøi cuõ: _Theá naøo naøo lieân keát vaên baûn? Phöông tieän lieân keát vaên baûn? 3/Bài mới: * GTB: Noäi dung ghi baûng I Bố cục và yêu cầu bố cuïc vaên baûn: Boá cuïc vaên baûn: Bố cục là bố trí, xếp các phần các đoạn theo trình tự,hệ thống rành mạch và hợp lí Những yêu cầu bố cục vaên baûn: Hoạt động Thầy - Trò HÑ1: Hình thaønh khaùi nieäm boá cuïc vaên baûn GV:Tính liên kết là gì? Làm cách nào để văn có tính lieân keát? HS:Tính liên kết là nối liền các câu, các đoạn văn cấch tự nhiên, hợp lí Muốn tạo tính liên kết văn cần phải sử dụng phương tiện liên kết hình thức và nội dung GV: Ví dụ bóng đá, người ta bố trí cầu thủ theo chiến thuật 3-5-7.:có trung vệ thòng, trung vệ đập, tiền vệ, hậu vệ biên, tiền đạo _ Vaäy theo em, moät vaên baûn coù caànboá trí, saép ñaët các nội dung, ý tứ việc xếp các cầu thư hay khoâng? Vì sao? HS:Suy nghĩ trả lời-> gv chốt ý->gb => Bố cục là bố trí, xếp các phần, đoạn, các ý tứ muốn biểu đạt thành trình tự trước sau rành mạch hợp lí Boå sung HĐ2:Xác định yêu cầu bố cục văn HS: Đọc văn “Ếch ngồi đáy giếng”ở mục I.2 SGK GV: So với văn “Ếch ngồi đáy giếng” SGK ngữ văn coù gì gioáng vaø khaùc nhau? HS :_Giống nhau: Các ý đầy đủ _ Khaùc nhau: Boá cuïc cuûa nguyeân baûn coù phaàn, cuûa vaên baûn naøy chæ coù phaàn Caùc yù nguyeân baûn _Nội dung: Các phần, đoạn phải thống chặt chẽ với nhau; đồng mạch lạc, còn văn này lộn xộn GV: Nhận xét: Và vì bố cục không hợp lí văn trở thời chúng có rạch ròi nên tối nghĩa vì các ý không xếp theo đúng trình tự _Trình tự xếp đặt các phần – đoạn giúp người viết (người nói) dễ thời gian việc khiến cvăn trở nên vô lí GV: Gợi dẫn HS so sánh văn bản: dàng đạt mục đích giao tiếp GV: Hai vaên baûn treân coù boá cuïc chöa? _ Neân saép xeáp boá cuïc hai caâu chuyeän treân nhö theá naøo? _ Từ đó, cho biết xây dựng văn cần điều kieän gì? Caùc phaàn boá cuïc: HS: Trả lời -> đọc ghi nhớ ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (13) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* Mở bài – thân bài – kết bài HÑ3:Xaùc ñònh caùc phaàn cuûa boá cuïc GV:Ở lớp 6, chúng ta đã học bố cục các kiểu văn tự và miêu tả.vậy em hãy cho biết: _ Trong văn tự và văn miêu tả, bố cục gồm phần? Đó là phần nào? _ Cho biết nhiệm vụ phần kiểu văn baûn? _ Coù caàn phaûi phaân bieät moãi phaàn khoâng? Vì sao? II Luyeän taäp: GV: HD HS tìm hieåu tình huoáng c,d Ví dụ thực tế để chứng minh Ghi lại bố cục truyện “ Cuộc HS: Đọc ghi nhớ HĐ4: Hướng dẫn luyện tập chia tay búp bê” GV: yeâu caàu HS xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp Baùo caùo HS: Thaûo luaän theo nhoùm vaø ñöa keát quaû-> nhaän xeùt GV:Nhận xét – sữa chữa D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài vừa học: HS naém: * Baøi saép hoïc: Boá cuïc vaên baûn _ Theá naøo laø boá cuïc vaên baûn? _ Những điều kiện xây dựng văn Maïch laïc vaên baûn _ Mạch lạc văn có tính chất gì? _ Những điều kiện để văn mạch lạc NS: 16/08/09 Tieát MAÏCH LAÏC TRONG VAÊN BAÛN A MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Thấy rõ vai trò bố cục và mạch lạc văn Kó naêng: _ Biết xây dựng bố cục viết văn _ Taäp vieát vaên coù maïch laïc 3.Thái độ: B YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI: ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (14) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* HS: Sgk – – soạn GV: Giaùo aùn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/oàn ñònh: 2/KT baøi cuõ: _Theá naøo laø boá cuïc vaên baûn? _ Những yêu cầu bố cục? 3/Bài mới: * GTB: Nói đến bố cục là nói đến đặt, phân chia Nhưng văn lại không thể không liên kết Vậy làm nào để các phần, các đoạn văn phân cắt rành mạch mà không liên kết chặt chẽ với nhau? Noäi dung ghi baûng Hoạt động Thầy - Trò Boå sung I Mạch lạc và yêu cầu veà maïch laïc vaên baûn: HÑ1: Hình thaønh khaùi nieäm maïch laïc vaên baûn Maïch laïc vaên baûn: GV: Dựa vào sgk và hiểu biết em Hãy cho biết “maïch laïc” coù nghóa laø gì? _ Dựa vào hiểu biết đó, xác định mạch lạc văn có tính chất nào các tính chất? (1a) HS: Mạch lạc văn có tất tính chất nêu điểm 1a GV: Có người cho rằng: Trong văn mạch lạc là tiếp nối các câu, các ý theo trình tự hợp lí Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? GV: Vaäy theo em maïch laïc laø gì? Noù coøn coù teân goïi naøo khaùc vaên, thô? HS: Mạch lạc là màn lưới ý nghĩa nối liền các phần, các đoạn, các ý tứ văn Trong văn thơ nó còn gọi là mạch văn, mạch thơ Là tiếp nối các câu, GV: Chốt -> gb Trong văn bản, mạch văn thể daàn daàn các ý theo trình tự hợp lí Các điều kiện để văn có HĐ2: Các điều kiện để văn có tính mạch lạc GV: Cho HS thaûo luaän theo nhoùm, caâu hoûi a, b,c tính maïch laïc: _Các phần, các đoạn, các câu HS: Báo cáo kết nhóm mình-> nhóm khác văn nói nhaän xeùt GV: Nhaän xeùt-> toång keát yù-> gb đề tài, biểu chủ đề HS: Đọc ghi nhớ SGK xuyeân suoát _Các phần – đoạn – câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng hợp lí II Luyeän taäp: Tìm mạch lạc văn HĐ3: Hướng dẫn luyện tập ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (15) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* Tìm hieåu “Cuoäc chia tay cuûa HS: Thaûo luaän theo nhoùm-> nhaän xeùt búp bê GV: Nhận xét->sữa chữa D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài vừa học: * Baøi saép hoïc: TUAÀN Baøi Tieát 9: Maïch laïc vaên baûn _Theá naøo laø maïch laïc vaên baûn? _Văn có tính mạch lạc cần có điều kiện nào? Ca dao-tục ngữ : Những câu hát tình cảm gia đình _Đọc bài ca dao-dân ca tìm hiểu chú thích _ Sưu tầm câu ca dao có chủ đề tình cảm gia đình NS:21/08/09 CA DAO – DAÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A MUÏC TIEÂU: Kiến thức:HS hiểu khái niệm ca dao dân ca nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao Kỹ năng: Rèn kỹ đọc diễn cảm, kỉ nhận biết nét chung và riêng ngheä thuaät tieâu bieåu Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thương quí trọng thành viên gia đình, có ý thức làm bổn phận người B YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI: HS: Sưu tầm số câu ca dao dân ca tình cảm gia đình - sgk - GV:Băng hình câu ca dao có cùng chủ đề C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/oàn ñònh: 2/KT baøi cuõ: _ Taâm traïng cuûa anh em Thaønh Thuûy nhö theá naøo phaûi chia tay? _ Caûm nghó cuûa em veà cuoäc chia tay aáy? 3/Bài mới: *GTB:Trong neàn VHDG Vieât Nam, ca dao-daân ca goùp phaàn khoâng nhoû kho tàng VH nước nhà Ca dao là câu hát dan gian, thể tâm tư tình tình cảm người người, tình cảm người tình cảm gia ñình, baïn beø, queâ höông ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (16) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* Noäi dung ghi baûng Hoạt động Thầy - Trò HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu khài niệm ca dao- dân ca I.Tìm hieåu chung: Khái niệm ca dao-dân GV: Yêu cầu HS đọc vài câu ca dao mà em biết _ Vì câu gọi là ca dao?( người sáng tác? ca: Thể văn? Cách thức lưu truyền?) _ Em coù thuoäc moät laøn ñieäu daân ca naøo khoâng? Neâu roõ teân làn điệu đó? Nếu có thể em hát hai câu cho các bạn nghe? _ Qua đó, em hiểu nào là ca dao- dân ca? HS:Suy nghĩ trả lời GV:Nhấn mạnh: Ca dao-dân ca, là bài thơ-bài hát trữ tình dân gian quần chúng nhân dân, nhân dân saùng taùc, trình dieãn vaø löu haønh truyeàn mieäng daân gian từ đời sang đời khác Ca dao là phần lời bài ca, có thể đọc đọc thơ trữ tình Dân ca là phần lời kết hợp với âm nhạc dân gian.(còn gọi là làn điệu Ví dụ: quan hoï, cheøo, lí,hoø, haùt ví, haùt ru, ) noäi dung ca dao daân ca phong phú Nó diễn tả dời sống tâm hồn, tư tưởng, tình caûm cuûa nhaân daân Ngheä thuaât cadao- daân ca laø thô trữ tình dân gian chân thực, hồn nhiên gợi cảm, giàu hình aûnh vaø nhòp ñieäu HĐ2: Hướng dẫn đọc, giả thích từ khó Đọc GV: HD HS đọc: chú ý ngắt nhịp thơ lục bát, giọng điệu nheï nhaøng eâm dòu, tình caûm _ Theo em, taïi boán baøi naøy coù noäi dung khaùc laïi có thể kết hợp thành văn bản? _ GV cùng HS giải thích số từ khó HĐ3: Đọc và tìm hiểu chi tiết II Tìm hieåu vaên baûn: HS:Đọc diễn cảm bài ca1 * Baøi ca1: GV:Theo em, bài ca này là lời ai? Nói ai? Về việc gì? _ Em hiểu nào là “cù lao chín chữ”? _ Theo em coù gì saâu saéc caùch ví von so saùnh “ coâng cha núi ngất trời, nghĩa mẹ nước ngoài biển ñoâng” HS=>Đặt công lao cha mẹ ngang tầm với vẻ cao rộng và vĩnh cửu thiên nhiên để khẳng định công lao to lớn cha mẹ cái GV:tổâng kết->gb:Bài ca là lời nhắc nhở, nhắn gửi bổn Bằêng hình thức hát ru, phận làm cha mẹ thể lời ru sử dụng hình ảnh so sánh, Hát ru gắn liền với sinh hoạt baøi ca noùi leân coâng lao to gia đình, với ngôi nhà, khái niệm thân thương Boå sung ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (17) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* lớn cha mẹ Đồng thời nhắn nhủ nhắc nhở chaùu phaûi toân kính, bieát ôn cha meï * Baøi ca2: Lời ca mộc mạc, giản dò, theå hieän taâm traïng, noãi đau người gái lấy chông xa nhớ quê mẹ với tình cảm sâu nặng da dieát * Baøi ca3: Baèng hình aûnh so saùnh gần gũi, gợi tả nỗi nhớ da dieát vaø loøng yeâu kính cuûa cháu ông bà * Baøi ca 4: người Sữa mẹ nuôi phần xác, câu hát ru là sữa âm nuoâi phaàn hoàn Baøi ca duøng loái ví quen thuoäc cuûa ca dao đẻ biểu công cha nghĩa mẹ, lấy cái to lớn mênh moâng, vónh haèng cuûa thieân nhieân laøm hình aûnh so saùnh GV:Yeâu caàu HS caâu ca dao veà tình caûm, ôn ,ghóa cha meï HS:Đọc bài ca2 GV: Bài ca diễn tả tâm trạng người gái Tâm trạng đó diễn tả thời gian, không gian nào? _ Không gian, thời gian đây có đặc điểm gì? _ Tâm trạng người gợi lên thời gian, không gian thường là tâm trạng nào? HS:Buoàn baõ, coâ ñôn, tuûi nhuïc GV: Cảm nhận em lời ca “trông quê mẹ ruột đau chín chieàu” HS:Tự bộc lộ GV:Toång keát -> gb:Ngöoøi gaùi laáy choàng xa queâ “chieàu chiều quê mẹ” với nỗi nhớ, nỗi đau không nguôi Đó là nỗi nhớ quê mẹ, quê nhà, là nỗi đau nỗi buồn tủi cực, kẻ làm phải xa cách cha mẹ, không đỡ đần cho cha mẹ già lúc ốm đau, nhỡ “Chiều chiều đứng bến sông Trông quê mẹ mà không thấy đò” GV: Trong baøi ca3 Theo em, taïi hình aûnh “nuoät laïc mái nhà” có thể diễn tả nỗi nhớ sâu nặng cháu ông bà? HS: “nuột lạc” gợi công sức lao động bền bỉ ông bà để tạo lập gia đình “nuột lạc” là cái ngày người chứng kiến, “nuột lạc” gợi ấm cúng tình cảm nối kết bền chaët GV: “Bao nhiêu nuột lạc nhớ ông bà nhiêu” có sức diễn tả nỗi nhớ nào? _ Cử “ngó lên” gợi tả tình cảm gì cháu oâng baø? HS:Trả lời-> gvtổng kết->gb =>Hình ảnh so sánh bài ca dao nhiêu gợi nối kết bền chặt, không tách rời vật tình cảm huyết thống và công lao to lớn ông bà việc gây dựng ngôi nhà gia đình HS: Đọc bài ca4 GV:Tình cảm anh em ví nào? cách ví coù yù nghóa gì? _ Bài ca đề cao tình cảm gì người? Nhắn nhủ điều ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (18) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* gì veà tình caûm anh em? HS:Đề cao tình anh em, đề cao truyền thống đạo lí gia Dùng lối so sánh lời lẽ đình Việt Nam Nhấn nhủ anh em đoàn kết vì tình ruột giản dị, nhằm nhắc nhở anh thịt, vì mái ấm em phải yêu thương đùm gia ñình boïc laãn HÑ4:HD toång keát vaø luyeän taäp GV:Em có nhận xét gì nghệ thật sử dụng các bài III Toång keát: ca dao? Qua đó bộc lộ nội dung gì” * Ghi nhớ SGK HS: Trả lời->đọc ghi nhớ SGK D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: *Bài vừa học: Những câu hát tình cảm gia đình HS naém: _ Khaùi nieäm veà ca dao-daân ca _ Đọc thuộc lòng bốn bài ca dao ấy? Nội dung bài ca? Nghệ thuật sử dụng * Baøi saép hoïc: Những câu hát tình yêu quê hương đất nước người _ Tìm hieåu noäi dung cuûa moãi baøi _ Sưu tầm bài ca dao nói tình yêu quê hương đất nước người NS:21/08/09 Tieát 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A MUÏC TIEÂU: Kiến thức: HS thấy được: _Tình cảm quê hương đất nước đầm thấm người xưa và niềm tự hào trước vẻ đẹp đất nước _Nắm số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao-dân ca Kỹ năng: Kỹ phân tích, nhận biết nét chung và riêng nghệ thuật tieâu hieän Thái độ: Giáo dục tình yêu mến, tự hào quê hương đất nước B YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI: HS: Bài soạn – sgk – số bài ca dao-dân ca tình yêu đất nước người GV: Giaùo aùn – taäp ca dao-daân ca C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/oàn ñònh: 2/KT bài cũ: _ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài ca dao đã học Em yêu thích bài nào nhaát? vì sao? 3/Bài mới: ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (19) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* * GTB: đằng sau câu hát tình cảm gia đình cha mẹ, ông bà, anh em, là câu hát đối đáp, lời mời, lời nhắn nhủ là tranh các vùng, miền, luôn luôn là tình yêu chân chất, niềm tự hào quê hương, đất nước, người Noäi dung ghi baûng Hoạt động Thầy - Trò Boå sung HĐ1: Đọc bài ca dao – tìm hiểu chú thích I Tìm hieåu chung: GV: Yêu cầu HS đọc bài ca dao – Có từ nào làm em khó hiểu? HĐ2: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu chi tiết II.Tìm hieåu vaên baûn: HS: Đọc bài ca dao * Baøi ca 1: GV: Bài ca viết hình thức nào? Hình thức này có sử dụng phổ biến ca dao? Lấy số dẫn chứng HS: Bài ca viết hình thức đối-đáp Là lời chàng trai và cô gái Hình thức này có ca dao nhöng khoâng phoå bieán GV: Những địa danh nào nhắc tới lời đối đáp chàng trai và cô gái? _Vì chàng trai và cô gái lại dùng địa danh với đặc điểm để hỏi-đáp? HS: Những địa danh nói đến bài ca dao là Qua lời đối đáp đầy chất ứng linh hoạt, thể hiểu tiêu biểu mang dấu ấn lịch sử văn hoá bật Việc dùng địa danh đó nhằm để thử tài, đo độ hiểu biết biết niềm tự hào, tình kiến thức yêu thương người đối GV: Qua lời đối-đáp ta thấy họ là với quê hương, đất nước người nào? Tình cảm họ quê hương, đất nước nào? HS: Suy nghĩ trả lời-> gv tổng kết -> gb HS: Đọc bài ca * Baøi ca GV: Khi nào người ta nói “rủ nhau” tìm số bài ca dao mở đầu cụm từ “rủ nhau”? HS:Trao đổi->trả lời GV: Nhấn manh:Người ta dùng cụm từ “rủ nhau” người rủ và người rủ có quan hệ gần gũi, thân thieát Hoï coù chung moái quan taâm vaø cuøng muoán laøm việc gì đó Ví dụ: “Rủ tắm hồ sen, nước bóng mát höông chen caïnh mình” “Ruû ñi caáy ñi caøy, baây khó nhọc có ngày phông lưu” Ở bài “Rủ xem Cảnh Kiếm Hồ” Người rủ và người rủ cùng muốn đến thăm Hồ Gươm, thắng cảnh thiên nhiên có giá trị lịch sử văn hoá GV: Địa danh và cảnh trí bài gợi lên điều gì? ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (20) Giáo án Ngữ Văn Naêm Hoïc 2009-2010 ************************************************************************************* Địa danh, cảnh trí nhắc đến bài ca dao, gợi tình yêu, niềm tự hào trước cảnh đẹp quê hương, đất nước * Baøi ca 3: Bài ca dao là tranh phác hoạ cảnh đẹp hữu tình đường vô xứ Huế Qua lời mời thể tình yêu, lòng tự hào cảnh đẹp xứ Hueá * Baøi ca 4: Ca ngợi vẻ đẹp hài hoà thiên nhiên và người nét trẻ trung phơi phới đầy sức soáng IV Toång keát: * Ghi nhớ ( sgk) HS: Suy nghĩ trả lời-> gv tông kết -> gb =>Gợi lên Hồ Gươm, Thăng Long đẹp, giàu truyền thống lịch sử văn hoá Cảnh đa dạng, có hồ, có cầu, có đền, đài và tháp Tất hợp thành không gian thieân taïo vaø nhaân taïo thô moäng, thieâng lieâng Ñòa danh gợi lên âm vang lịch sử văn hoá GV: Em hiểu gì câu ca dao “Hỏi gây dựng nên non nước này”? HS: Tự bộc lộ HS: Đọc bài ca GV: Bài ca miêu tả cảnh trí gì? Ở đâu? _ Đại từ “ ai” dùng để chỉ, điều gì? Nhắn gửi điều gì? HS: Suy nghĩ trả lời-> gv tông kết -> gb => Bài ca phác hoạ cảnh đường vào xứ Huế Cảnh đẹp Có non và có nước Non thì xanh, nước thì biếc.màu sắc gợi vẻ đẹp nên thơ, tươi mát sống động Đại từ “ai” lời mời, lời nhắn gửi, nó có thể là số ít số nhiều có thể người mà tác giả muốn nhắn nhủ hướng tới người chưa biết Lời nhắn gửi đó mặt thể tình yêu lòng tự hào, mặc khác muốn chia với người cảnh đẹp tình yêu quê hương, đất nước HS: Đọc bài ca GV: Hai câu đầu có gì đặc biệt cấu trúc? _ Phép lặp, đảo, đối đó có tác dụng gì? HS: Tạo ấn tượng cảnh cánh đồng lúa bạt ngàn xanh toát Bieåu hieän caûm xuùc phaán chaán yeâu queâ höông, yeâu đời nông dân GV: Trước cánh đồng bao la, bát ngát cô gái xuất nhö theá naøo? HS: : Suy nghĩ trả lời-> gv tông kết -> gb =>So sánh với cánh đồng bao la, bát ngát, cô gái là nhỏ bé, mảnh mai Nhưng chính bàn tay nhỏ bé đã làm cánh đồng “mênh mông bát ngát” Trước cánh đồng rộng lớn, bát ngát tác giả dân gian nhận cô gái đáng yêu HĐ3: Hướng dẫn tổng kết và luyện tập GV: Em có nhận xét gì thể loại bài? _Tình caûm chung cuûa baøi? HS: Trả lời -> dựa vào ghi nhớ sgk ************************************************************************************* Lop7.net Gv Nguyeãn Thò Haèng (21)