1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 41 đến tiết 66

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 272,52 KB

Nội dung

HĐ2: Tìm hiểu chung: bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản - Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm bố cục và các điều kiện bố cục rành mạch và hợp lí.. Bố cục của một văn bản thông [r]

(1)Ngày soạn:20 08 2010 Ngày giảng: 23/8(7A1) Tiết 5: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Khánh Hoài ) A/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị Đặc sắc nghệ thuật VB Kĩ năng: Đọc và hiểu VB truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tắt truyện Thái độ: Cảm thông sâu sắc tới hoàn cảnh đứa trẻ bố mẹ li dị B/ Chuẩn bị: - GV: SGK, Tư liệu tham khảo Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ - HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi C/ Các hoạt động dạy và học: 1.ổn định: 7A1: 2.Kiểm tra: ? Cảm nhận em sau học xong văn “ Cổng trường mở ra”? 3.Bài mới: - HĐ1: Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 2’ Trong thời đại ngày nay, trẻ em có quyền hưởng trọn vẹn hạnh phúc gia đình, các em có quyền vui chơi học hành mà hai anh em Thành Thuỷ vốn ngoan ngoãn, biết yêu thương lại rơi vào hoàn cảnh bất hạnh Câu chuyện xảy ntn, bài học hôm HĐ2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: Bước đầu nắm số nét chính tác giả, văn bản( xuất xứ, thể loại, Phương thức biểu đạt ) - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình - Thời gian : 15’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 15 (2) ? Hãy nêu hiểu biết mình tác giả, tác phẩm? ? Truyện thuộc loại văn gì? PTBĐ chính? ? Qua việc soạn bài em có thể tóm tắt chuyện? ? Hãy nêu nội dung chính vb này? ( Viết ai? Về việc gì? ) GV đọc ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Truyện ngắn: có cốt chuyện, có nhân vật việc chi tiết, có mở đầu và có kết thúc I/ Tìm hiểu chung: HS trình bày nét 1.Tác giả chính tác giả, tác phẩm 2.Tác phẩm:SGK - Nhật dụng -Thể loại: Văn nhật - Tự + biểu cảm dụng - Tâm trạng hai anh em Thành Thuỷ đêm trước và sau nghe mẹ giục chia đồ chơi - Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn - Cuộc chia tay đột ngột nhà - Vb khắc hoạ tình cảm chân thành và lòng thiết tha nhân hậu, sáng hai anh em Thành Thuỷ - HS đọc HĐ3: Tìm hiểu VB * Mục tiêu: Thấy tình cảm gắn bó, thương yêu hai anh em Thành, Thuỷ phải chia tay vì bố mẹ li hôn Nghệ thuật XD tình truyện, lựa chọn ngôi kể, khắc hoạ tính cách nhân vật, lời kể tự nhiên *Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm, bình giảng, nêu vấn đề *Thời gian: 23’ Hoạt động thầy Hoạt động trò HS theo dõi phần đầu ? Tại lại lấy nhan đề HS thảo luận truyện là chia tay nhg búp bê? Búp bê là đồ chơi trẻ nhỏ thường gợi lên giới trẻ em, ngộ nghĩnh Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net Nội dung cần đạt II Tìm hiểu văn bản: 16 (3) sáng và ngây thơ Búp bê hai anh em Thành Thuỷ vô tội, mà phải chia tay Hai anh em và chia tay: ? Tâm trạng Thành và Thuỷ ntn nghe mẹ giục - Thuỷ: kinh hoàng, sợ hãi đau đớn, run lên bần bật, nức chia đồ chơi? nở suốt đêm, em khóc nhiêu nên hai bờ mi sưng mọng, cặp mắt đen trở nên buồn thăm thẳm - Thành: Tôi phải cắn chặt ? Tâm trạng hai anh em ntn môi để khỏi bật nên tiếng khóc, nước mắt tuôn ? Tại Thành Thuỷ lại suối, ướt đầm gối có tâm trạng vậy? và hai cánh tay Việc chia đồ chơi báo hiệu chia tay đã đến, chúng không muốn xa đây là điều khủng khiếp Thuỷ Em đau buồn vì phái chia tay với anh Hơn Thuỷ phải bỏ học chừng tuổi thơ Hai anh em buồn và đau khổ phải chia tay HS theo dõi đoạn “ Chúng tôi ngồi im này” Đây là đoạn tả thiên nhiên, HS trả lời cảnh sinh hoạt buổi sáng tươi vui >> Kể chuyện xen miêu tả và biểu cảm ? Cách kể có tác Khắc sâu hoàn cảnh bất dụng gì? thường, trớ trêu đáng thương hai đứa trẻ ? Chi tiết nào truyện “ Cảnh vật hôm qua chứng tỏ hai anh em Thành hôm thôi mà tai hoạ Thuỷ thương yêu hết giáng xuống đầu anh em tôi mực? nặng nề này > Được Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 17 (4) Thuỷ mang kim tận sân vận động vá áo cho anh Thành: chiều nào đón em, hai anh em nắm tay vừa vừa trò chuyện Nhường búp bê cho em “ anh cho em tất cả, em để hết lại cho anh” Anh dẫn em đến trường để chào cô giáo và các bạn Anh nhìn mãi theo bóng nhỏ em trèo lên xe ? Qua nhg chi tiết trên em có nhận xét gì hai anh em Thành Thuỷ? biểu cảm cách tự nhiên hợp lý - HS nhận xét, trả lời Bổ sung, hoàn chỉnh - Hai anh em thương yêu nhau, biết chia sẻ cùng nhau, giầu lòng vị tha, sáng và nhân hậu Củng cố: 3’ Gv hệ thống lại nội dung bài Em hãy đọc đoạn văn mà em cho là xúc động Đọc đoạn “ trách nhiệm bố mẹ” Hướng dẫn học tập nhà: 2’  Học kỹ bài, chuẩn bị tiếp tiết sau ============================= Ngày soạn: 20/ 08/ 2010 Ngày giảng: 27/8/2010(7A1) Tiết 6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Tiếp theo ( KhánhHoài ) A/ Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng hai anh em Đồng thời cảm nhận nỗi đau đớn bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm, chia sẻ với người bạn Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 18 (5) - Nhận cách kể chuyện chân thật và cảm động tác giả, thấy tầm quan trọng bố cục ba phần văn Từ đó có ý thức xây dựng văn có bố cục rành mạch, hợp lý Nghệ thuật kể chuyện nhỏ nhẹ tự nhiên xen đối thoại chân thực cảm động 2.Kĩ năng: Rèn kỹ kể chuyện ngôi thứ nhất, kỹ miêu tả phân tích tâm lý nhân vật Thái độ: Cảm thông sâu sắc tới hoàn cảnh đứa trẻ bố mẹ li dị B/ Chuẩn bị: GV: SGK, Tư liệu tham khảo, bảng phụ HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi - C/ Các hoạt động dạy và học: ổn định: :1’ 7A1: Kiểm tra: 5’ ? Em có nhận xét gì tình cảm hai anh em Thành Thuỷ? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ Giờ học trước chúng ta đã cảm nhận xúc cảm đầu tiên hai anh em T-T chúng biết ngày chia tay đã đến Giờ học hôm chúng ta cùng tìm hiểu tiếp HĐ2: Tìm hiểu văn bản( tiếp) * Mục tiêu: Thấy tình cảm gắn bó, thương yêu hai anh em Thành, Thuỷ phải chia tay vì bố mẹ li hôn Nghệ thuật XD tình truyện, lựa chọn ngôi kể, khắc hoạ tính cách nhân vật, lời kể tự nhiên *Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm, bình giảng, nêu vấn đề *Thời gian: 23’ Hoạt động thầy Hoạt động trò HS tóm tắt truyện ? Trong truyện có chia tay? Cuộc chia tay nào làm em cảm động nhất? Vì sao? 1`.Cuộc chia tay bố và mẹ HS lựa chọn 2.Cuộc chia tay đồ chơi -ý : 2, 3, Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net Nội dung cần đạt II/ Tìm hiểu văn bản: ( tiếp) 19 (6) 3.Cuộc chia tay Thuỷ với các bạn 4.Cuộc chia tay hai anh em Đây là chia tay xúc động, đáng thương nhất, cảm động Cảnh vật đẹp, sống sôi diễn ra, chim hót, đẹp “ vàng ươm’, Người lại bình thường, cười nói ríu ran, mà hai bố mẹ chia tay để hai anh em phải xa Một bi kịch thật đáng thương Cuộc chia tay Thuỷ và cô giáo, bạn bè có tác dụng làm tăng cảm động Cuộc chia tay vệ sỹ và em nhỏ là cách tạo tình bất ngờ và hấp dẫn >> phù hợp với tâm lý tuổi thơ ? Nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện đây là gì? - HS tự phát biểu - HS trả lời - Nhấn mạnh kể việc là chính - Ngôi kể thứ nhất, nhân vật xưng tôi, kể chuyện nhà mình Lời kể chân thành giản dị có sức truyền cảm sâu sắc ? Từ câu chuyện đau xót và cảm - HS thảo luận động này, em rút bài học gì? - Đại diện các nhóm trả Đọc câu chuyện này ta càng thêm lời thấm thía tình cảm gia đình vô Các nhóm khác nhận cùng quý giá Mỗi thành viên xét, bổ sung gia đình phải biết giữ gìn và vun đắp Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net Cuộc chia tay hai anh em đầy lưu luyến thật cảm động và đáng thương 1.Nghệ chuyện: thuật kể - Kể chuyện đan xen với miêu tả và biểu cảm - Đối thoại linh hoạt - Ngôi kể thứ - Lời kể giản dị phù hợp với tâm lý nhân vật Bài học rút từ câu chuyện: - Tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình, tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và thiêng liêng phát triển tuổi thơ - Vai trò và trách 20 (7) ? Liên hệ: Địa phương em có chuyện tương tự không? ? Qua truyện em có nhận xét gì - HS đọc ghi nhớ nội dung và nghệ thuật? nhiệm cha mẹ cái * Ghi nhớ: SGK/ 27 HĐ4: Luyện tập *Mục tiêu: HS nhận xét và nêu cảm nhận mình tác phẩm *Phương pháp: Nêu vấn đề và giải vấn đề *Thời gian: 10’ Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Phát biểu cảm nghĩ HS tự phát biểu em sau học xong truyện? - Đọc bài đọc thêm HS đọc Nội dung cần đạt IV/ Luyện tập: Củng cố: 4’ Gv hệ thống lại nội dung bài Em hãy đọc đoạn văn mà em cho là xúc động Đọc đoạn “ trách nhiệm bố mẹ” Hướng dẫn học tập nhà:  Học kỹ bài, chuẩn bị tiếp tiết sau  Soạn: Những câu hát tình cảm QH, ĐN ==================================== Ngày soạn: 23 08 2010 Ngày giảng: 27/8/2010(7A1) Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu bố cục văn bản; trên sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn 21 Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net (8) - - Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm 2.Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc- hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói( viết) cụ thể 3.Thái độ: Nghiêm túc tạo lập văn B/ Chuẩn bị: GV: SGK, Tư liệu tham khảo, bảng phụ HS : chuẩn bị bài trước đến lớp C/ Các hoạt động dạy và học: ổn định: 2’ 7A1: Kiểm tra:5’ ? Thế nào là liên kết văn bản? ? Muốn liên kết văn ng ta dùng phương tiện gì? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ Khi tạo lập vb, việc xây dựng bố cục quan trọng, nó giúp cho vb có tính mạch lạc HĐ2: Tìm hiểu chung: bố cục và yêu cầu bố cục văn - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm bố cục và các điều kiện bố cục rành mạch và hợp lí Bố cục văn thông thường - Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thuyết trình, kĩ thuật động não, mảnh ghép - Thời gian: 15’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt ? Tính liên kết là gì? Làm nào để văn có tính liên kết? Tính liên kết là nối liền các câu, các đoạn vb cách tự nhiên, hợp lý Muốn tạo tính liên kết vb cần phải sử dụng nhg phương tiện liên kết hình thức và nội dung - Theo dõi VD 1a (t28) - I/ Bố cục và nhg yêu cầu bố cục văn Bố cục văn : HS theo dõi VD 1a (t28) Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 22 (9) Một lá đơn xin nhập đội ? Muốn viết lá đơn xin nhập Đội TNTP HCM Nhg nội dung lá đơn đó có cần phải xếp theo trật tự không? ? Có thể tuỳ thích ghi nội dung nào trước có không? Tại sao? ? Nếu gọi cách xếp là bố cục Vậy em hiểu nào là bố cục? ? Vì xây dựng vb phải quan tâm đến bố cục? => VB phải có bố cục, có xếp trước sau theo trình tự hợp lý ? Hai câu truyện này đã có bố cục chưa? ? So với văn gốc ( l6) thì vb này có gì giống và khác nhau? VD SGK29 ? Vb này có bố cục chưa? ? Theo em nên xếp bố cục câu chuyện này ntn cho hợp lý? Bố cục vb phải hợp lý để giúp vb đạt mức cao giao tiếp mà ng viết lập ? Trong vb tự sự, miêu tả có phần? Là nhg phần nào? ? Hãy cho biết nhiệm vụ Một lá đơn xin nhập đội Phải xếp nội dung các phần theo trình tự hợp lý, rành mạch trước sau Là xếp nội dung các phần văn theo trình tự hợp lý HS đọc ghi nhớ ý VD (t29) - Chưa mạch lạc, rõ ràng, hợp lý - Giống: Các ý đầy đủ - Khác; Bố cục nguyên có phần, đây có phần Các ý vb mạch lạc, đây lộn xộn, vô nghĩa “ từ trâu trở thành ng bạn Những yêu cầu bố cục văn nhà nông.” - Nội dung các phần các đoạn vb phải thống chặt chẽ HS đọc phần ghi nhớ Văn tự MB: Giới thiệu chung nhân vật và việc Văn miêu tả Mb; Tả khái quát TB: Tả chi Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net Các phần bố cục: - Mở bài - Thân bài 23 (10) vcủa phần? Gv: Như vb nào có phần Hs đọc ghi nhớ (t30) => Bố cục là gì ? Những yêu cầu bố cục ? gồm phần ? Tb: Diễn biến, phát triển việc Kb: Kết thúc câu chuyện tiết - Kết bài Kb: Tóm tắt đối tượng và nêu cảm nghĩ HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/ 30 HĐ3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết vào thực hành Biết phân tích để nhận bố cục VB cụ thể Tự xây dựng bố cục cho đề bài cụ thể - Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 15’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Mẹ bắt hai anh em phải chia đồ chơi - Tâm trạng hai anh em đêm trước và sáng hôm sau mẹ giục chia đồ chơi - Hai anh thương yêu - Chuyện hai búp bê - Thành đưa em đến lớp - Hai anh em phải chia đồ chơi – chia tay - Thuỷ để lại búp bê cho anh >> Bố cục đặt rõ ràng ( đây không phải là cách nhất) ta có thể có cách sáng tạo khác mà xây dựng vb có bố cục rành mạch và hợp lí Hs làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến II/ Luyên tập Bài tập HS thảo luận nhóm - Bố cục báo cáo chưa rõ, chưa hợp lý Bài tập Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 24 (11) Hướng dẫn HS làm bài tập   6) - Các điểm 1.2.3 thân bài kể lại việc học tốt không phải trình bày kinh nghiệm để học tốt điều không phải nói việc học tốt Củng cố: 6’ Gv hệ thống lại nội dung bài - Em hiểu nào là bố cục văn - Nhiệm vụ phần văn - Xây dựng bố cục cho đề bài: tả trận mưa rào Hướng dẫn học tập nhà: Học kỹ bài, chuẩn bị “ Mạch lạc văn bản” Xác định bố cục cuả văn bản:Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng( Ngữ văn ===================================== Ngày soạn: 23 08 2010 Ngày dạy: 28/8/2010(7A1) Tiết 8: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu mạch lạc VB và cần thiết phải làm cho VB có mạch lạc - Nắm điều kiện cần thiết để VB có tính mạch lạc Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức mạch lạc VB vào đọc- hiểu VB và thực tiễn tạo lập VB viết, nói - Rèn kĩ nói, viết mạch lạc - Thái độ: tự giác , nghiêm túc vận dụng kiến thức vào VB B/ Chuẩn bị: GV :SGK, Tư liệu tham khảo, bảng phụ HS : tìm hiểu trước bài nhà C/ Các hoạt động dạy và học: ổn định:2’ 7A1: Kiểm tra: 5’ bản? ? Bố cục là gì và nêu yêu cầu bố cục văn ? Xác định bố cụ VB “ Chân, tay, tai, mắt, miệng” Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 25 (12) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ Nói đến bố cục là nói đến đặt, phân chia rõ ràng Nhưng vb không thể không nói đến tính liên kết Vậy làm nào để các phần, các đoạn vb mạch lạc mà không tính liên kết Bài học hôm HĐ2: Tìm hiểu mạch lạc và yêu cầu chung mach lạc VB - Mục tiêu: Giúp HS hiểu nào là mạch lạc và yêu cầu chung mach lạc trongvb - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề và giải vấn đề, kĩ thuật động não - Thời gian: 15’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt GV chốt kiến thức phần VD: Khi theo dõi vb “ Cuộc chia tay nhg búp bê” Thoạt đầu ta không thể biết hai anh em Thành và Thuỷ và nhg búp bê có phải chia tay không Nhưng sau chia tay hai anh em và chia tay nhg búp bê luôn có nhg tình tiết qua diễn biến phần, mối đoạn Mạch lạc và bố cục không đối lập mà mạch lạc thể Nó cần người tạo lập văn dẫn dắt theo đường không bị quẩn quanh, không bị đứt đoạn I/ Mạch lạc và yêu cầu mạch lạc VB GV hướng dẫn HS thảo luận ý a bài HS thảo luận ý a bài 1.Mạch lạc văn 1 A - Mạch lạc vb có đầy đủ các tính chất: + Trôi chảy thành dòng thành - Trong văn mạch mạch + Tuần tự qua các phần, các lạc là tiếp nối đoạn vb các ý, các câu theo Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 26 (13) + Thông suốt liên tục không đứt đoạn B –ý kiến đó phản ánh hoàn toàn chính xác Trình tự hợp lý các câu văn, các ý là đặc điểm tính mạch lạc * HS nhớ lại vb “ Vượt thác” Vb nói việc chèo thuyền vượt thác dượng Hương Thư: + Cảnh nhổ sào > ngược dòng chuẩn bị vượt thác + Cảnh dượng Hương Thư huy thuyền vượt thác + Cảnh thuyền qua các dãy núi và vùng cao nguyên đồng >> Các cảnh trên miêu tả theo trình tự không gian hợp lý ? Giả sử ta đảo ngược trình tự trên các ý thì hiệu vb nào? ? Trong vb “ Cuộc chia tay ” Em thấy việc đảm bảo mạch văn có cần thiết không? Vì sao? => Vb nào cần đảm bảo tính mạch lạc VB “ Cuộc chia tay ’ có nhiều việc: ( SGK) ? Toàn việc vb xoay quanh việc chính nào? Việc chia tay hai anh em mà trọng tâm là việc chia đồ chơi Sự chia ly xuyên suốt tác phẩm + Các em chia búp bê ntn? + Tình cảm hai em có bị chia cắt không? >> Chỉ đến cuối truyện ng đọc hiểu rõ Trong truyện: Những búp bê là việc chính,hai anh em Thành Thuỷ là nhân vật chính trình tự hợp lý, tự nhiên - Vb không rõ ý, lủng củng - Có vì nó giúp cho việc hiểu văn 3.Các điều kiện để vb có thuận lợi và tính mạch lạc gây hứng thú cho ng đọc - Toàn vb xoay quanh việc chia tay hai anh em Trong tâm là việc chia đồ chơi ? Theo em các từ ngữ Đó chính là HS nhận xét Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 27 (14) chủ đề, là vấn đề chủ yếu để liên kết các việc thành thể thống kh ? - Các em buộc phải chia tay, búp bê không chia tay - Tình cảm anh em mãi mãi gắn bó không gì có thể chia cắt Đó có thể xem là mạch lạc văn ? Trong vb có đoạn kể việc tại, có đoạn kể quá khứ Các đoạn nối với theo môi liên hệ nào? - Các từ ngữ chính là chủ đề, là vấn đề chủ yếu để liên kết các việc thành thể thống - Thời gian - Tâm lý ( nhớ lại) - Liên hệ ý nghĩa ( tương đồng, tương phản) - Không gian ( nhà, trường) >> Những mối liên hệ đó tự nhiên, hợp lý - Các đoạn nối với theo nhiều mối liên hệ: Thời gian, không gian, tâm lý, ý nghĩa theo trình tự định, hợp lý => Vậy để đảm bảo tính hoàn chỉnh văn ngoài việc đảm bảo tính liên kết vb cần có tính - HS đọc ghi nhớ mạch lạc ? Mạch lạc là gì? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/ 32 HĐ 3: Luyện tập - Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức đã học tìm chủ đề chung VB cụ thể Chỉ rõ hợp lí trình tự các phần VB Có thể viết đoạn văn có tính mach lạc - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 15’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Yêu cầu HS đọc VB (b) Đọc VB III/ Luyện tập: Chủ đề chung xuyên suốt các HS thảo luận Bài phần, các đoạn và các câu - sắc vàng đầm ấm, trù phú đoạn văn trên là gì? làng quê vào mùa đông, ngày mùa Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 28 (15) - Dẫn dắt hợp lí: C1: giới thiệu khái quát sắc vàng, thời gian, không gian Các câu nêu biểu sắc vàng Câu cuối:là nhận xét, cảm xúc màug vàng Trong ‘ Cuộc chia tay ” tác giả kông thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn Như theo em có làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc không? Không , trái lại còn làm Bài bật chia tay, bật chủ đề: Đừng bắt búp bê phải chia tay ? Chủ đề xuyên suốt các phần HS thảo luận, trả lời vb “ mẹ tôi “ là gì? - Tình cảm kính trọng cần phải có mẹ - Nội dung thư: + Mở đầu là lý viết thư để trách thiếu lễ độ mẹ + Lời phê phán chân tình bố + Kết thúc là yêu cầu thái độ đúng đắn cần phải có >> Tất vấn đề đó tập trung vào mối quan hệ mẹ Bài 4.Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung bài ? Sự cần thiết phải có tính mạch lạc văn kh? Hướng dẫn học sinh tự học:  Học kỹ bài, làm các bài tập còn lại  Đọc lại vb “ Cổng trường mở ra” tìm tính mạch lạc vb đó ================================= Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 29 (16) Ngày soạn: 27 08 2010 Ngày giảng: 30/8/2010(7A1) Tiết 9: CA DAO – DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH ********** A/ Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức :Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm ca dao- dân ca Nắm nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước bài 2- Kĩ năng:- Đọc- hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô túp quen thuộc các bài ca dao trữ tình tình cảm gia đình 3-Thái độ: Yêu thích ca dao dân ca B/ Chuẩn bị: SGK, Tư liệu tham khảo: Bình giảng ngữ văn 7, Hs và gv soạn bài trước Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ C/ Các hoạt động dạy và học: ổn định: 2’ 7A1 : Kiểm tra: 5’ Trong vb “ Cuộc chia tay nhg búp bê” chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao? ? Tại tác giả lại đặt tên nhan đề truyện vậy? 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1’ Ca dao- dân ca là bài hát trữ tình dân gian nhân dân ta sáng tác, trình diễn và truyền miệng dân gia từ đời này qua đời khác Đối với tuổi thơ chúng ta, ca dao là dòng sữa ngào, vỗ an ủi tâm hồn chúng ta Qua lời ru bà mẹ, lời ca tiếng hát thấm vào máu cùng chúng ta trưởng thành, lớn khôn HĐ2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: Giúp HS nắm khái niệm ca dao- dân ca Thấy tình cảm gia đình là chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề và giải vấn đề, đàm thoại - Thời gian: 10’ Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 30 (17) Hoạt động thầy ? Nêu hiểu biết mình ca dao dân ca? - Ca dao là bài thơ dân gian nhân dân lao động sáng tác, phần lớn là thơ lục bát ngắn gọn, nhằm phản ánh đời sống vật chất và tâm hồn người VD: Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy, trâu bừa - Dân ca: là bài hát trữ tình dân gia miền quê, có làn điệu riêng, cốt lõi lời ca là thơ dân gian, thêm tiếng láy, tiếng đệm VD: Quan họ Bắc Ninh, Hát Dặm Nghệ Tĩnh Nội dung ca dao dân ca phong phú, lớp chủ yếu chúng ta tìm hiểu nhg bài ca dao dân ca tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước người, câu hát than thân, châm biếm GV nêu yêu cầu đọc Đọc mẫu, Chú ý; Ngắt nhịp 2/2/2/2 4/4, giọng điệu dịu nhẹ, tình cảm thành kính, nghiêm trang, tha thiết ân cần Hoạt động trò Nội dung cần đạt I/ Tìm hiểu chung: HS trình bày HS nghe * Khái niệm: SGK HS đọc- HS đọc phần chú thích HĐ3: Tìm hiểu VB - Mục tiêu: Giúp HS nắm nhân vật trữ tình trongt các bài ca dao tình cảm gia đình Những tình cảm biểu lộ các bài ca dao: Tình yêu thương, lòng biết ơn, nỗi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, đàm thoại, tư động não - Thời gian: 20’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt ? Từng bài ca dao là lời nói với ai? Bài 1: Lời mẹ ru con, nói với II/ Tìm hiểu Văn Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net Bài 31 (18) ? Nhịp: - 2/2/2/2 - Hát ru tạo mối quan hệ gần gũi ấm áp thiêng liêng> lời nhắc nhở, lời nhắn nhủ trở nên sâu lắng ? Hai câu đầu sử dụng - So sánh nghệ thuật gì? ? Nghệ thuật có gì đặc sắc? ? Với âm điệu ngào - Bài học đạo lý làm lời ca dao muốn nhắn nhủ cha mẹ ta điều gì? ? Hãy phân tích hình ảnh thời gian, không gian và nỗi niềm nhân vật? Buổi chiều là thời gian ngày tàn, là thời điểm gợi buồn nhớ ng xa quê, xa gia đình Động từ “ trông về” diễn tả cái nhìn đầy thương nhớ mẹ già, càng nhớ càng xót xa: đau chín chiều- Một nỗi đau da diết, đau nhiều bề - HS đọc bài ? Bài là lời diễn tả tình cảm ai? ? Tình cảm này diễn tả cách nào? => Kiểu so sánh này phổ biến ca dao, từ vật thân thuộc gợi hồn thơ ? Cái hay cách diễn tả này là gì? ? Nội dung cua bài ca dao là gì? - Tình cảm nhớ, kính yêu ông bà - Thời gian: Chiều chiều > gợi nỗi buồn - Không gian; Ngõ sau: Nơi kín đáo, nơi ít có ng qua lại Ng gái dễ thể tâm trạng mình Công lao trời biển cha mẹ và bổn phận làm Bài 2: Bài ca diễn tả tâm trạng nhớ quê thương mẹ người gái lấy chồng xa quê Bài 3: - So sánh - Ngó lên: thể trân trọng thành kính - Nuộc lạt: Gợi bền chặt gắn kết, từ vật giúp ta liên tưởng đến tình cảm gia đình ? bài diễn tả tình cảm Diễn tả nỗi nhớ da diết khôn nguôi và lòng thành kính cháu ông bà Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net Bài 4: 32 (19) gì? - Hình ảnh so sánh: Chân, tay: >> Sự gắn bó thiêng liêng tình anh em không thể tách rời, giống hai phân trên thể - Tình cảm anh em ruột thịt - Cùng, chung, >> mà là Thể đoàn két gắn bó - - Anh em phải sống hoà thuận, biết yêu thương ? Bài ca dao còn nhắc nhở để cha mẹ vui lòng chúng ta điều gì? =>- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, lối diễn đạt giản dị, hình ảnh ? Các bài ca dao thường gần gũi, thể thơ lục bát và lục bát biến thể sử dụng nghệ thuật gì? - Ca ngợi tình cảm gia đình ? Cả bài ca dao diễn đạt giáo dục cái tình cảm gì? * HS đọc phần ghi nhớ Diên tả tình cảm anh em ruột thịt gia đình Nhắc nhở anh em phải biết sống đoàn kết hoà thuận giúp đỡ lẫn * Ghi nhớ: SGK HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức đã học tìm chủ đề chung VB cụ thể Chỉ rõ hợp lí trình tự các phần VB Có thể viết đoạn văn có tính mach lạc - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Đọc bài đọc thêm? HS đọc ? Hãy đọc các bài ca dao mà em biết HS tìm, trình bày tình cảm gia đình? Vẳng nghe Chiều chiều Nội dung cần đạt III/ luyện tập: 4.Củng cố: 2’ Bài tập nhanh: ? Chọn và điền từ thích hợp vào câu văn sau? “ Tình cảm gia đình là tình cảm .nhất người” ( Thiêng liêng, gần gũi, to lớn, sâu nặng, ấm áp, cần thiết, quan trọng biết bao.) Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 33 (20) Gv hệ thống lại nội dung bài ? Trong bài ca dao trên, em thích bài nào nhất? Vì sao? 5.Hướng dẫn học sinh tự học:  Học thuộc lòng, sưu tầm thêm các bài ca dao thuộc chủ đề này  Soạn: Những câu hát tình yêu quê hương đất nước ================================ Ngày soạn : 28/ 08/ 2010 Ngày giảng :3/9/2010(7A1) Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI ********** A/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người Kỹ : Đọc- hiểu và phân tích ca dao – dân ca trữ tình ; Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhịp điệu và các mô tuýp quen thuộc các bài ca dao trữ tình tình yêu quê hương, đất nước, người B/ Chuẩn bị: SGK, Tư liệu tham khảo: Bình giảng ngữ văn Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ C/ Các hoạt động dạy và học: ổn định: 1’ 7A1: Kiểm tra:5’ ? Đọc thuộc lòng bài ca dao t/c gia đình Trong đó em thích bài nào? Vì sao? 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1’ Trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, là chủ đề tình yêu quê hương đất nước là bài thơ vào lòng người nhất, say đắm thiết tha ngôn từ mộc mạc mà đắm say HĐ2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: Giúp HS hiểu tình yêu quê hương, đất nước, người là chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt - Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải vấn đề Hồ Đức Điệp- THCS Cát Nê Lop7.net 34 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:04

w