Giáo án Vật lý 7 tiết 24 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

8 19 0
Giáo án Vật lý 7 tiết 24 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua - Yêu cầu HS đọc câu C2 , làm thí nghiệm , thảo luận theo nhóm để trả lời - GV lưu ý : Nguồn điện có 2 pin và cho HS xem sơ[r]

(1)Ngµy soạn:07/02/2010 Ngµy dạy: 7B: 10/02/2010 Tiết 24 Bài 22 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1.Mục đích , yêu cầu : a Kiến thức : Dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên Kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng dòng điện loại bóng đèn : Bóng đèn pin , bóng đèn bút thử điện và bóng đèn điốt phát quang b Kỹ : Lắp mạch điện đơn giản c Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực hợp tác nghiên cứu Thói quen sử dụng điện an toàn Đồ dùng dạy học : Mỗi nhóm : nguồn điện , bóng đèn pin , công tắc Dây dẫn điện , bút thử điện , bóng đèn điốt phát quang Cả lớp : biến áp , dây dẫn điện , công tắc , đoạn dây sắt (dây đàn ghita) dài khoảng 20cm , vài mẫu giấy nhỏ , cầu chì có lắp sẵn dây chì Các tranh vẽ phóng to Các bước lên lớp : a Kiểm tra bài cũ : + Nêu chất dòng điện kim loại + Nêu quy ước chiều dòng điện + Vẽ mạch điện đơn giản gồm bóng đèn , nguồn điện , khóa K và các dây dẫn , xác định chiều dòng điện mạch (GV lắp sẵn mạch điện) b Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động : Đặt vấn đề (5’) - Thấy đèn bút thử điện - Thấy đèn bút thử - Khi có dòng điện phát sáng điện phát sáng mạch , ta có thấy các electron hay các điện tích chuyển động hay không ? Vậy vào đâu để ta - Dòng điện có tác dụng - Dòng điện có tác biết có dòng điện mạch phát sáng dụng phát sáng ? - Vậy dòng điện có tác dụng - Bếp điện , bàn là , ấm - Bếp điện , bàn là , gì ? điện ấm điện Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng nhiệt dòng điện - HS đọc câu C2 , hoạt - HS đọc câu C2 , (18’) - Hãy kể tên số dụng cụ động nhóm thực và hoạt động nhóm thực Lop7.net (2) , thiết bị thường dùng đốt nóng có dòng điện chạy qua - Yêu cầu HS đọc câu C2 , làm thí nghiệm , thảo luận theo nhóm để trả lời - GV lưu ý : Nguồn điện có pin và cho HS xem sơ đồ mạch điện - GV treo bảng nhiệt độ nóng chảy số chất và yêu cầu HS trả lời câu C2 - GV điều khiển HS thảo luận , thống câu trả lời - Vật dẫn nào có dòng điện chạy qua ? - GV giới thiệu sơ đồ mạch điện thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm - Yêu cầu HS đọc câu C3 - GV làm thí nghiệm , yêu cầu HS quan sát thí nghiệm - Yêu cầu HS trả lời câu C3 - Vậy dòng điện có tác dụng gì ? - Yêu cầu HS rút kết luận - Yêu cầu HS ghi vào tập và cho VD - GV treo hình sơ đồ mạch điện có lắp cầu chì nối tiếp - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , trả lời câu C4 Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện (12’) - GV treo hình vẽ bóng đèn bút thử điện - Yêu cầu HS nhận xét dầu dây đèn thảo luận câu C2 và thảo luận câu C2 - HS xem bảng nhiệt độ nóng chảy số - HS xem bảng nhiệt chất độ nóng chảy - HS trả lời câu C2 số chất - HS nhận xét , bổ sung - HS trả lời câu C2 câu trả lời bạn - HS nhận xét , bổ - Nóng lên sung câu trả lời bạn - HS quan sát sơ đồ , - Nóng lên dụng cụ thí nghiệm - HS quan sát sơ đồ , hình 22.2 - HS đọc câu C3 dụng cụ thí nghiệm - HS quan sát GV làm hình 22.2 thí nghiệm - HS đọc câu C3 - HS trả lời câu C3 - HS quan sát GV làm - Tác dụng nhiệt thí nghiệm - HS hoàn thành kết luận - HS trả lời câu C3 - HS ghi vào tập và cho - Tác dụng nhiệt - HS hoàn thành kết VD - HS quan sát sơ đồ luận mạch điện có lắp cầu chì - HS ghi vào tập và cho VD nối tiếp - HS thảo luận và trả lời - HS quan sát sơ đồ câu C4 mạch điện có lắp cầu chì nối tiếp - HS thảo luận và trả - HS quan sát hình lời câu C4 22.3 - đầu bên - HS quan sát hình bóng đèn bút thử đèn 22.3 tách rời - Chất khí hai bóng - đầu bên dây đèn phát sáng bóng đèn bút thử đèn tách rời - HS hoàn thành câu kết - Chất khí hai luận SGK bóng dây đèn phát - HS quan sát hình 22.4 sáng - GV gọi 1vài em lên quan - HS hoàn thành câu sát bóng đèn bút thử điện kết luận SGK sáng và trả lời câu C6 - GV nhận xét câu trả lời - HS đọc câu C7 và làm - HS quan sát hình HS thí nghiệm 22.4 - Yêu cầu HS hoàn thành - Cực màu đỏ(bản cực câu kết luận SGK nhỏ) nối với cực dương - GV treo hình 22.4 lên bảng nguồn Lop7.net (3) - GV giới thiệu bản cực - HS hoàn thành phần to đã nối với cực màu kết luận và ghi vàp tập xanh , còn cực nhỏ nối với cực màu đỏ - HS đọc câu C8 và trả - Yêu cầu HS đọc câu C7 , lời làm thí nghiệm và trả lời câu - HS quan sát hình vẽ C7 , xem đèn sáng nối cực màu đỏ (bản cực nhỏ) - HS xác định cực với cực dương hay cực âm nguồn điện nguồn - Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận Hoạt động : Vận dụng (5’) - Yêu cầu HS đọc câu C8 và trả lời - GV treo hình 22.5 (2 trường hợp thay đổi cực đèn LED) - Yêu cầu HS xác định cực nguồn điện - HS đọc phần Có thể em chưa biết - HS đọc câu C7 và làm thí nghiệm - Cực màu đỏ(bản cực nhỏ) nối với cực dương nguồn - HS hoàn thành phần kết luận và ghi vàp tập - HS đọc câu C8 và trả lời - HS quan sát hình vẽ - HS xác định cực nguồn điện c Cũng cố : + Hãy nêu các tác dụng nguồn điện mà em đã học (Nhiệt và phát quang) + Nêu điểm giống và khác loại đèn vừa học d Dặn dò : + Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi chú và làm các bài tập SBT/23 + Xem trước bài 23 “TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN” Lop7.net (4) Tuần 25 Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN A.Mục tiêu Kiến thức: + Hiểu và giải thích tác dụng từ dòng điện + Hiểu và giải thích tác dụng hoá học dòng điện +Hiểu và giải thích tác dụng sinh lý dòng điện Kỹ năng: +Ứng dụng các tác dụng dòng điện thực tiển đời sống +Biết lắp ráp mạch điện đơn giản Thái độ: +Rèn luyện tính cẩn thận công việc +Rèn luyện tính sáng tạo,chính xác… B.Chuẩn bị: Mỗi nhóm: +Những dụng cụ cần thiết để mắc mạch điện hình 23.1 SGK +Những dụng cụ cần thiết để mắc mạch điện hình 23.3 SGK Cả lớp: +Tranh vẽ chuông điện hình 23.2 SGK C HOẠT ĐỘNG: HĐ GV HĐHS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra, tạo _ Học sinh trả lời câu hỏi tình học tập theo yêu cầu, các học Kiểm tra: 1) Các tác dụng sinh khác chú ý nghe để _ Yêu cầu học sinh 1:Nêu nêu nhận xét mình dòng điện: SGK câu trả lời bạn các tác dụng dòng điện mà các em đã học?giải thích và cho ví dụ minh hoạ? _ Học sinh quan sát hình _ Yêu cầu học sinh nhận vẽ xét _ Giáo viên bổ sung chính _ Trả lời theo hiểu biết xác 2.Tổ chức tình học tập: _ Treo ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ( _ Học sinh lắng nghe 2) Tác dụng từ: trang đầu chương III ) _ Học sinh kể vài ứng ( SGK) phóng to cho học dụng mà các em thường sinh quan sát gặp _ Yêu cầu học sinh nói sơ chế hoạt động Lop7.net (5) cần cẩu dùng nam châm điện ? _ Nhận xét và bổ sung chính xác _ Với chế hoạt động thì cần cẩu dùng nam châm điện có ứng dụng gì lao động sản xuất ? _ Qua phân tích chế hoạt động ta thấy cần cẩu này hoạt động nhờ vào nam châm điện _ Vậy nam châm điện là gì ?Và chúng hoạt động dựa trên tác dụng gì dòng điện ? Bài học hôm chúng ta giải vấn đề này Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để phát tác dùng từ dòng điện Tác dụng từ: Tính chất nam châm: _Giáo viên phát cho nhóm nam châm( nam châm vĩnh cửu ) _ Các em quan sát : đặt các vật sắt hay thép lại gần nam châm thì tượng gì xảy ? _ Nam châm có khả hút các vật sắt thép, điều đó cho ta thấy nam châm có tính chất gì ? _ Yêu cầu học sinh nhắc lại và ghi bảng _ Mỗi nam châm gồm có cực từ ? _ Hãy so sánh lực hút hai cực từ với các vị trí khác trên nam châm ? _ Giáo viên đưa kim nam châm cho học sinh quan sát _ Khi đặt kim nam châm lại gần đầu nam châm thẳng thì _ Học sinh suy nghĩ _ Học sinh ghi bài _ Làm việc theo nhóm _ Sau học sinh làm thí nghiệm trả lời câu hỏi giáo viên _ Nam châm có tính chất từ _ Nhắc lại và ghi bài _ Hai cực từ _ Làm theo nhóm: Lực hút hai cực từ là mạnh _ Học sinh dự đoán _ Làm theo nhóm và rút kết luận _ Làm việc theo nhóm _ Mỗi nhóm bắt đầu làm thí nghiệm _ Làm việc theo nhóm _ Trả lời câu a, b c1 _ Qua kết thí nghiệm Lop7.net 3) Tác dụng hóa học:(sgk) (6) tượng gì xảy ? _ Giáo viên phát nhóm kim nam châm để các em làm thí nghiệm kiểm chứng Nam châm điện: _ Giáo viên phát cho nhóm dụng cụ cần thiết để tạo nên nam châm điện hình 23.1 _ Yêu cầu học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm Sau đó giáo viên hướng dẫn lần _ Sau các nhóm mắc xong, giáo viên thông báo: _ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu câu c1 và làm thí nghiệm để quan sát xem tượng gì xảy _ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu kết thí nghiệm, nhận xét và điền vào chổ trống phần kết luận _ Giáo viên gọi học sinh lên điền vào chổ trống _ Giáo viên nhận xét, giải thích và ghi bảng phần kết luận _ Vậy em nào có thể giải vấn đề đưa từ đầu ? ( Nam châm điện là gì? Nò hoạt động dựa trên tác dụng gì dòng điện ?) _ Giáo viên thông báo : Nam châm điện ứng dụng rộng rãi đời sống, ứng dụng phổ biến là chuông điện Tìm hiểu chuông điện: _ Giáo viên treo mô hình chuông điện vẽ trên bảng phụ cho cảc lớp quan sát học sinh điền vào chổ trống Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có dòng điện chạy qua là… Nam châm điện có……vì nó có khả hút các vật sắt thép _ Học sinh ghi bài _ Qua kết thí nghiệm và dựa vào kết luận học sinh tự giải vấn đề đầu bài _ _ Học sinh quan sát hình vẽ _ Học sinh nghe thông báo _ Học sinh trả lời _ Quan sát tìm chế để trả lời câuc2, c3, c4 ( học sinh lám việc theo nhóm) _ Trả lời câu c2 _ Học sinh trả lời câu c3, c4, _ Học sinh nêu vài ứng dụng nam châm điện sử dụng thực tế Lop7.net (7) _ Giáo viên thông báo cấu tạo chuông điện _ Yêu cầu học sinh : tác dụng : lá thép đàn hồi, cuộn dây, miếng sắt ? _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu chế hoạt động chuông điện để trả lời câu c2, c3 , c4 _ Khi đóng công tắc thì tượng gì xảy ? ( gợi ý : đóng công tắc, lúc này nam châm điện vị trí nào? và nó có tác dụng gì?) _ Yêu cầu học sinh trả lời tiếp câu c3, c4? _ Giáo viên nhận xét, trả lời chính xác, giải thích đầy đủ cho học sinh hiểu _ Qua phân tích chuông điện, chúng ta đã biết nam châm điện sử dụng nào ? và hoạt động ? Hoạt động 3: Làm thí nghiệm để phát tác dụng hoá học dòng điện II Tác dụng hoá học: Quan sát thí nghiệm giáo viên( hình 23.3) _ Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và ý nghĩa dụng cụ _ Giáo viên lắp sơ đồ mạch điện hình 23.3 SGK _ Khi công tắc đóng thì tượng gì xảy ? _ Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát _ Yêu cầu học sinh trả lời câu c5 ? (Giáo viên gợi ý ) _ Giáo viên cho học sinh quan sát màu thỏi than lúc chưa làm thí _ Học sinh quan sát _ Dự đoán : đèn sáng _ Quan sát thí nghiệm cvà trả lời _ Có màu nâu đỏ _ Giải thích _ Trả lời _ Dòng điện qua dung dịchmuối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp… _ Ghi bài _ Học sinh trả lời _ Giáo viên nhận xét bổ Lop7.net (8) nghiệm Sau đó đóng công tắc khoảng phút _ gọi vài học sinh lên quan sát màu thỏi than nối với cực âm _ Yêu cầu học sinh giải Học sinh trả lời thích? _ Tại nói dòng điện có tác dụng hoá học ? _ Qua thí nghiệm trên: chúng ta đến kết luận : yêu cầu học sinh điền vào chổ trống _ Giáo viên nhận xét, bổ xung _ Ghi bảng Hoạt động 4: Tác dụng sinh lý _ Nếu sơ ý dòng điện qua thể : tay chạm ổ cắm điện, thì tượng gì xảy ? người và động vật _ Ghi bảng Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng _ Yêu cầu học sinh trả lời câu c3, c4, c5 Kiểm tra câu trả lời Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà _ Trả lời câu c1 đến c5 _ Học thuộc phần ghi nhớ _ Làm bài tập SBT _ Đọc mục “ có thể em chưa biết “ Nếu không đủ thời gian mục này yêu cầu học sinh đọc nhà Rút kinh nghiệm: Lop7.net sung: Người ta đã xác định lớp màu này là kim loại đồng Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học 4) Tác dụng sinh lí: _ Những tượng như: co giật, tim ngừng đập, ngạt thở,… Đó là tác dụng sinh lý dòng điện _ dòng điện có tác dụng sinh lý qua thể (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan