1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 65: Văn bản : Sài Gòn tôi yêu

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 229,04 KB

Nội dung

Có 5 chuẩn mực sử dụng từ - Đúng âm , đúng chính tả - đúng nghĩa - đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp - đúng tính chất ngữ pháp của từ - không lạm dụng từ địa phương ,[r]

(1)TUẦN 17 TIẾT 65 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn :SÀI GÒN TÔI YÊU - Minh Hương A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy vẻ đẹp sâu sắc, thiên nhiên, người và tình cảm đậm đà,sâu sắc tác giả với Sài Gòn - Nắm nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc với tác giả B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Nét đẹp riêng thành phố Sài Gòn: Thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách người - Nghệ thuật biểu cảm nông nhiệt, chân thành tác giả Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể Thái độ: - Tình yêu Sài Gòn, mong muốn đến thăm Sài Gòn C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : ? Giới thiệu tác giả Vũ Bằng và tác phẩm “ Mùa xuân tôi” ? Qua bài văn em cảm nhận gì đậm nét cảnh sắc mùa xuân miền Bắc và ngòi bút tài hoa tinh tế tác giả ? Bài : GV giới thiệu bài - Sài Gòn hòn ngọc Đông Nam Á- “Thành Phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng- Thành phố trẻ lớn nhấn Miền Nam vừa kỉ niệm 300 năm tuổi…….đã lên vừa khái quát vừa cụ thêtrong tình yêu người đã sống nơi đây nử kỉ nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tác giả, tác I GIỚI THIỆU CHUNG: phẩm Tác giả: Minh Hương Đọc sgk/171 ? Em biết gì tác giả Minh Hương và bài tuỳ Tác phẩm:Tuỳ bút II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN bút “Sài gòn tôi yêu “  *HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu Đ ọc – tìm hiểu từ khó Tìm hiểu văn bản: văn GV: Nêu cách đọc bài , đọc mẫu đoạn , gọi a Bố cục: Chia ba phần hs đọc tiếp Kiểm tra việc đọc các chú thích b Đại ý: - Bài văn thể tình cảm yêu mến và hs , giải thích số từ khó , từ địa phương ? ấn tượng bao quát tác giả Sài ? Tìm hiểu đại ý và bố cục bài? gòn qua phương diện chính : thiên nhiên , khí -HS: Tự bộc lộ ? Yêu cầu hs đọc lại đoạn và cho biết nội dung hậu thời tiết , sống sinh hoạt thành phố , cư dân và phong cách người sài gòn chính đoạn vừa đọc Lop7.net (2) ? Sự cảm nhận tác giả thiên nhiên , khí hậu đặc biệt sài gòn thể qua chi tiết nào? ? Những nét riêng biệt nào nhắc tới ? - HS:- Cảm nhận tượng thời tiết Cảm nhận thây đổi nhanh chóng , đột ngột thời tiết Cảm nhận không khí , nhịp sống đa dạng thành phố ? Em hãy nhận xét nghệ thuật đặc sắc đoạn văn vừa tìm hiểu ? HS: Tự bộc lộ , ? Qua đó , hãy nhận xét cảm nhận tác giả ?Tình cảm tác giả thể ntn? Qua câu văn nào ? - Hs: Nêu và gạch viết chì sgk /169 * Thảo luận 3p: Trong đoạn này , tác giả đã sử dụng biện pháp ngôn ngữ nào nỗi bật để biểu tình cảm mình ? Theo các em đó là tình cảm ntn? - HS :Thảo luận , trình bày , GV: Nhận xét.HS tóm tắt các ý chính đoạn ? Phong cách người sài gòn khái quát nhận xét nào tác giả ? - HS: Cách ăn nói ;-Tính cách ? Phong cách đây hiểu là cách sống riêng.Em hãy thử bình luận cách sống này ? HS: Tự bộc lộ , GV nhận xét , chốt ý ? Người Sài gòn bộc lộ tập trung vẻ đẹp các cô gái Tìm đoạn văn diễn tả vẽ đẹp này ? - Các cô gái thị thiềng …tự ti ? Trong đoạn văn đó nét đẹp riêng nào nói tốt ? – Nét đẹp trang phục ,dáng vẻ , xã giao - HS: Gạch sgk.170 ? Những biểu riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào người Sài gòn ? ? Nhận xét nghệ thuật kể , tả đoạn này ? - HS :Tự bộc lộ , GV nhận xét , chốt ý ? Em hiểu tình cảm tác giả dành cho sài gòn là tình cảm ntn? HS:- Yêu quí SG hết độ - Niềm trân trọng SG ? VB “ Sài gòn tôi yêu “ đem lại cho em hiểu biết nào sống và người sài gòn.Theo em sức truyền cảm bài văn này đâu ? HS: Đọc ghi nhớ sgk/173 ? Bàivăn cho em cảm nhận điều gì mẻ , sâu sắc Sài Gòn và tình cảm với mảnh đất c Phương thức biểu đạt: d Phân tích : d1 Sự cảm nhận thiên nhiên , khí hậu và tình cảm tác giả với thành phố Sài gòn * Thiên nhiên khí hậu : - Nắng sớm ngào, chiều lộng gió, cây mưa nhiệt đới bất ngờ - Trời nắng ui ui vắt - Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, buổi sáng tinh sương …buổi trưa náo động …  Miêu tả từ ngữ , hình ảnh gợi tả  Cảm nhận tinh tế đổi thay nhanh chóng, đột ngột thời tiết với nét riêng biệt, nhịp sống đa dạng SG * Tình cảm tác giả : Tôi yêu … tôi yêu…yêu cái tĩnh lặng …họ hàng  Điệp từ , điệp cấu trúc câu , kết hợp phương thức miêu tả với biểu cảm xúc  Tình yêu nồng nhiệt , tha thiết với SG d2 Phong cách người Sg - Ăn nói tự nhiên , dễ dãi , ít dàn dựng tính toán , chân thành bộc trực  Cách sống cởi mở , trung thực , tốt bụng - Cô gái :- Nón vải vành rộng ,áo bà ba , quần đen - Dáng vẻ khoẻ khoắn , mắt sáng - Cười lễ phép chào người lớn  vẻ đẹp giản dị , khỏe mạnh , tự tin - Lời kể , lời nhận xét , chứng minh hiểu biết cụ thể ,sâu sắc người Sài gòn Tình cảm thấm sâu vào lời kể  Tình cảm sâu đậm ,niềm trân trọng cuả tác giả dành cho người SG Tổng kết: Ghi nhớ : sgk/173 a Nghệ thuật: - Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc Thành Phố Sài Gòn Sử dụng ngôn nhữ giàu sắc Nam Bộ Lối viết nhiệt tình có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung b Nội dung: - Văn là lời bày tỏ tình yêu tha thiết,bền chặt tác giả Thành Phố Sài Gòn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Làm phần luyện tập , Học phần ghi nhớ sgk , Chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng từ Lop7.net (3) tác giả ? * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học RÚT KINH NGHIỆM:…… TUẦN 18 TIẾT 66 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Tự thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ - Nhận biết và sửa chữa lỗi sử dụng từ - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Kiến thức âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi thường gặp và cách chữa - Lưu ý : Học sinh đã học kiến thức này Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực Thái độ: - Trên sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra để thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu chuẩn mực cần phải có sử dụng từ tiếng việt ? Bài : GV giới thiệu bài - Ở tiết tiếng việt tuần trước , các em đã học chuẩn mực dùng từ Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng nói , việt , nâng cao kỹ sử dụng từ Tiết học hôm các em vận dụng các kiến thức đã học để đánh giá , tự rút kinh nghiệm qua các bài làm chính mình để có sử dụng thật chính xác ngôn từ tiếng việt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: GV cho HS nhắc lại các I NỘI DUNG: * Chuẩn mực sử dụng từ kiến thức chuẩn mực sử dụng từ Lop7.net (4) ? Em nào có thể nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ ? Có chuẩn mực sử dụng từ - Đúng âm , đúng chính tả - đúng nghĩa - đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình giao tiếp - đúng tính chất ngữ pháp từ - không lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việt * HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết mình-tìm lỗi,tự sửa chữa * Các em đã nắm các chuẩn mực sử dụng từ , từ đầu năm đến các em đã làm bài tập làm văn hãy lấy các bài tập làm văn đã viết, ghi lại các từ mà em đã sử dụng sai âm và chính tả - Gv: Gọi HS lên bảng điền vào mẫu có sẵn,ghi lỗi và tự sửa chữa-GV nhận xét * Chia làm nhóm :  các em trao đổi baì tập làm văn với rối yêu cầu các em đọc bài làm bạn mình , sau đó các em thảo luận với , cử đại diện lên sửa bài và nhận xét các lỗi dùng tứ + Nhóm 1: Nhận xét dùng từ không đúng nghĩa + Nhóm 2: Lỗi dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp + Nhóm 3: Lỗi không đúng sắc thái biểu cảm + Nhóm 4: Lỗi không hợp với tình giao tiếp ? Gv cho nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào khung mẫu cho sẵn , ghi lỗi sai và sửa - Gọi các nhóm còn lại nhận xét cách sửa nhóm bạn Gv góp ý cho điểm để động viên tinh thần * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Xem lại các bài tập đã học - Soạn bài “ Ôn tập tác phẩm trữ tình” - Chuẩn bị ôn tập kĩ để kiểm tra HKI ( Có chuẩn mực ) Có chuẩn mực sử dụng từ - Đúng âm , đúng chính tả - đúng nghĩa - đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình giao tiếp - đúng tính chất ngữ pháp từ không lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việ II LUYỆN TẬP Câu văn có từ sai - Khoảng tối thứ bảy gia đình em cùng quây quần xum họp bên để nói chuyện vui chơi trò chuyện Cây phượng là loại cây đã gắn bó thân thiết với tuổi học trò và cây phượng là cây em yêu quí - Em bắt đầu kể từ đầu niên học đến chưa học bài và làm bài đầy đủ Năm em đạt học sinh giỏi vì bố mẻ cho em tham quan cùng bạn bè … Lỗi sai Dùng từ Trò đồng chuyện nghĩa lặp lại , dùng từ thừa Sử dụng quan hệ từ không có chức liên kết Dùng từ sai nghĩa làm dụng từ Hán Việt Dùng từ không chó nghĩa III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Lop7.net Từ đúng ……… cây phượng là cây em yêu quí ….năm học ….thăm quan… (5) E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… ……………… TUẦN 17 TIẾT 67 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn :ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hoá tác phẩm tữ tình dân gian, trung đại, đạiđã học HKI lớp 7, từ đó hiểu rõ hơn, sâu gía trị nội dung, nghệ thuật chúng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm tữ tình, thơ trữ tình - Mội số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ đã học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học Kĩ năng: - Rèn các kĩ ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích chứng minh - Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình Thái độ: - Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kì thi hết HKI C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : ? Qua bài “ Sài Gòn tôi yêu” em hãy trình bày cảm nhận mình người và thành phố ? ? Em hãy nêu nét đặc sắc thành phố SG cà qua đó trình bày tình cảm mình mảnh đất SG ? Bài : GV giới thiệu bài - Vừa qua, các em đã học văn học dân gian , văn chương bác học , văn chương nước ngoài nước , trung đại , đại …các vấn đề nêu trên rộng lớn và tương đối phức tạp nên để giúp các em hệ thống hoá lại các kiến thức co đã học duyệt lại số kỹ đơn giản đã cung cấp và rèn luyện , đặc biệt là cách tiếp cận tác phẩm trữ tình , chúng ta cùng ôn tập tác phẩm trữ tình HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập tác giả, tác 5’ I ÔN LẠI CÁC TÁC GIẢ, TÁC phẩmTrữ Tình PHẨM TRỮ TÌNH Lop7.net (6) -HS: Đọc câu 1/T.180: Nêu tác giả các tác phẩm ? Nguyễn Khuyến và Nguyễn Trãi viết bài thơ Bạn đến chơi nhà và Côn Sơn ca hoàn cảnh nào? ? Hạ Tri Chương quê ông đã bao nhiêu tuổi ? 6’ 1.Tác phẩm – tác giả : - CNTĐTT ( Lý Bạch ) - PGVK ( Trần Quang Khải ) - TGT ( Xuân Qùynh ) - CK, RTG ( Hồ Chí Minh ) - NNVNBMVQ (HạTri Chương) - BĐCN ( Nguyễn Khuyến ) - BCĐỞPTTTR (Trần Nhân Tông) - BCNTBGTP ( Đỗ Phủ ) - HS: Đọc mục 2/Tr 180 - SGK GV: Hướng dẫn HS đánh số, chữ theo thứ tự Sắp xếp tên tác phẩm nội dung và xếp SGK tư tưởng, tình cảm : HS: 1d, 2e, 3g, 4f, 5k, 6a, 7c, 8b ( HS làm SGK ) ? Như vậy, nội dung tư tưởng, tác Sắp xếp tên tác phẩm,thể thơ : ( HS làm SGK ) phẩm thơ nào thấm đượm tình cảm với thiên Những ý kiến không chính xác: nhiên, gắn liền với tình yêu quê hương đất nước ? ( HS làm SGK ) ? Một tình cảm quan trọng, Điền vào chỗ trống : (HS làm thể tác phẩm trữ tình SGK ) từ trung đại đến đại là tình cảm gì ? ? Bút pháp tả cảnh, tả tình không tách rời mà GN/ T 182_ SGK 7’ thống chặt chẽ với thơ cổ gọi là bút pháp gì ? * HĐ : HS đọc mục 3/Tr 180 – SGK - GV: hường dẫn HS làm SGK ( đánh II LUYỆN TẬP số,chữ) - HS: 1c, 2d, 3a, 4e, 5e, 6b Nội dung : Nỗi lo buồn sâu lắng ? Thử so sánh điểm giống nhau, khác , thường trực 10’ Hình thức : Dòng là biểu cảm giữa: * Thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú trực tiếp (Tả & kể ), dòng là gián * Lục bát và song thất lục bát tiếp ( An dụ ) HS thảo luận mục 4/Tr 181- SGK ? Hãy đánh dấu (+) vào ý kiến mà So sánh: Cảm nghĩ Ngẫu nhiên em cho là không chính xác Có người cho 10’ - Lúc xa quê - Lúc quê ca dao châm biếm, trào phúng không - Trực tiếp - Gián tiếp thuộc thể loại trữ tình.Ý kiến em ? HS: Những ý kiến không chính xác : a, e, i, k 8’ - Nhẹ nhàng, - Hóm hỉnh, - HS đọc mục /Tr 182 –SGK sâu lắng ngậm ngùi Điền từ : a Tập thể, truyền miệng Đêm đỗ thuyền Rằm b Lục bát thángGiêng c Ẩn dụ, SS, Nhân hóa, điệp ngữ , câu hỏi tu CẢNH (Đêm khuya, trăng thuyền, dòng từ, cường điệu ? Hãy cho ví dụ minh họa ? 8’ sông ) HS: Đọc ghi nhớ Yên tĩnh, u tối Sống động,,trg Lop7.net (7)  *HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS luyện tập - HS đọc câu / T.192 – SGK ? Nói rõ nội dung trữ tình & hình thức thể ? - HS đọc câu hỏi /T 192 ? So sánh hai bài thơ ( tình biểu tình yêu quê hương, cách thể ) ? - HS thảo luận - HS: Đọc câu hỏi /T193-SGK ? So sánh ( Cảnh vật miêu tả & tình cảm thể ) ? - HS đọc câu / T193 – SGK HS: Làm hình thức trắc nghiệm đúng – sai HS: Chọn câu đúng : b,c, e * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học E RÚT KINH NGHIỆM: sáng TÌNH - Lữ khách - Chiến sĩ CM - Buồn xa xứ -Ung dung, lạc quan 12’ III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học thuộc phần ghi nhớ 5’ - Sưu tầm số bài thơ , bài hát phổ thơ , bài dân ca mà em cho là hay chép vào sổ tay học thuộc học các tác giả và tác phẩm trữ tình - Soạn bài “Ôn tập Tiếng Việt” ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 17 TIẾT 68 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn :ÔN TẬP TIẾNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hoá kiến thức đã học HKI B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: Hệ thống - Cấu tạo từ ( Từ ghép, từ láy ) - Từ loại ( Đại từ, Quan hệ từ) - Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ - Từ Hán Việt, các phép tu từ Kĩ năng: - Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt đã học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu Thái độ: - Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kì thi hết HKI VIỆT C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Kết hợp ôn tập Bài : GV giới thiệu bài - Trong phần tiếng việt học kì I , các em đã vào tìm hiểu số loại từ từ ghép từ láy , quan hệ từ … Hôm , các em ôn tập để hệ thống và củng cố lại kiến thức mà các em đã học Lop7.net (8) Bằng hệ thống câu hỏi,GV cho HS nhắc lại khái niệm,nội dung và tìm ví dụ cụ thể các lọai từ,GV nhận xét,bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập các loại từ Từ phức TỪ PHỨC TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ TỪ LÁY ĐẲNG LẬP TOÀN BỘ BỘ PHẬN P.ÂM ĐẦU VD: Ao dài choắt Bàn ghế Xinh xinh VẦN Mếu máo Loắt Đại từ ĐẠI TỪ ĐẠI TỪ ĐỂ TRỎ ĐẠI TỪ ĐỂ HỎI Trỏ người, Trỏ Trỏ hoạt động, hoạt động, vật số lượng tính chất chất Trỏ người, vật Trỏ Trỏ số lượng tính VD: Tôi,ta Bấy,bấy nhiêu Vậy,thế… Ai?Gì? Bao nhiêu,bấy nhiêu Sao?Thế nào? Quan hệ từ (?) Thế nào là quan hệ từ?Lập bảng so sánh QHT với DT,ĐT,TT ý nghĩa và chức năng? ( HS trả lời-GV nhận xét-Hướng dẫn lập bảng so sánh) DANH TỪ,ĐỘNG TỪ,TÍNH TỪ Ý NGHĨA CHỨC NĂNG Lop7.net QUAN HỆ TỪ (9) - Biểu thị người,sự vật,hoạt động,tính - Biểu thị ý nghĩa quan hệ chất - Có khả làm thành phần cụm - Liên kết các thành phần từ,câu cụm từ,câu Từ Hán Việt (?) Em hiểu gì các yếu tố Hán Việt?Từ ghép Hán Việt có loại? Hướng dẫn HS giải các yếu tố Hán Việt- GV làm mẫu,HS lên bảng làm- HS khác nhận xét,GV sửa chưã,kết luận * HOẠT ĐỘNG 2: Từ đồng nghĩa,Từ II TỪ ĐỒNG NGHIÃ,TỪ TRAÍ trái nghĩa, Từ đồng âm, Thành ngữ, Điệp NGHIÃ, TỪ ĐỒNG ÂM, THÀNH NGỮ, ngữ,Chơi chữ ĐIỆP NGỮ,CHƠI CHỮ Từ đồng nghĩa: ? Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống ? Từ đồng nghĩa có loại ? gần giống ? Tại lại có tượng từ đồng nghĩa? Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào HS: Suy nghĩ trả lời nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác - Từ đồng nghĩa có loại : ? Thế nào là từ trái nghĩa ? ? Tìm số từ đồng nghĩa với từ bé, thắng, + Từ đồng nghĩa hoàn toàn không phân biệt sắc thái và từ đồng chăm chỉ? ? Thế nào là từ đồng âm Phân biệt từ đồng nghĩa không hòan toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau) âm với từ nhiều nghĩ Từ trái nghĩa: HS: Suy nghĩ trả lời - Là từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác - Bé = to, lớn - Thắng = đạt - Chăm = siêng năng, cần cù ? Thế nào là từ thành ngữ ? Thành ngữ có - Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với thể giữ chức vụ gì câu - Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa + Từ đồng âm là từ giống với thành ngữ Hán Việt sau: âm + Bách chiến bách thắng + Từ nhiều nghĩa là từ có nhiều nghĩa + Bán tín bán nghi - Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị + Khẩu phật tâm xà ý nghĩa hoàn chỉnh + Kim chi ngọc diệp - Hãy thay từ ngữ in đậm các câu sau đây thành ngữ Thành ngữ: có ý nghĩa tương đương - Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ - Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng câu hay làm phụ ngữ cụm danh - Phải cố gắng đến cùng từ, cụm động từ … - Cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm = Trăm trận trăm thắng hành động sai trái cái = Nửa tin nửa ngờ Lop7.net (10) - Giàu có, nhiều tiền bạc, nhà - Không thiếu thứ gì ? Thế nào là điệp ngữ? Có dạng điệp ngữ? ? Thế nào là chơi chữ? Có các lối chơi chữ nào ? * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Ôn bài kỹ,chuẩn bị phần ôn: + Từ đồng nghĩa + Từ trái nghĩa + Từ đồng âm + Thành ngữ + Điệp ngữ + Chơi chữ - Chuẩn bị phần chương trình địa phương = Miệng nam mô bụng bồ dao găm = Cành vàng lá ngọc Đồng không mông quạnh Còn nước còn tát Mũi dại lái chịu đòn Tiền rừng bạc bể, nức đố đổ vách - Khi nói viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ Điệp ngữ: - Có dạng định ngữ : Định ngữ cách quãng, định ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Chơi chữ: - Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước … làm câu văn hấp dẫn, thú vị III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… ……………… ****************************************************** TUẦN 18 TIẾT 69+70 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngữ Văn :KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I (ĐỀ BÀI CỦA PHÒNG GIÁO DỤC) MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: a Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học học kì b Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học học kì để làm bài thi cách tốt c Thái độ: - Rèn kỹ làm bài tự luận PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Thực hành viết trên giấy - Giáo viên: Ra đề kiểm tra - GV : Thống nhóm văn nội dung kiểm tra, đề, in đề Lop7.net (11) - Học sinh :Chuẩn bị bài trước nhà - Tích hợp các văn đã học với tập làm văn văn biểu cảm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a Ổn định : b Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh c Bài : GV giới thiệu bài - Mục đích học này là kiểm tra, đánh giá trình độ học các mặt kiến thức và kĩ diễn đạt sau học xong chương trình ngữ văn từ đầu học kì I tới - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài - Giáo viên phát đề kiểm tra HKI, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh : Làm bài nghiêm túc - Giáo viên thu bài - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra HKI, rút kinh nghiệm cho hs ĐỀ BÀI KIỂM TRA: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Một số hs làm bài chưa nghiêm túc - Chuẩn bị bài: Chương trình Ngữ văn địa phương RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… ……………… ****************************************************** TUẦN 18 TIẾT 72 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngữ Văn : TRẢ BÀI KIỂM HỌC KỲ I A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp hs nắm lại kiến thức đã học ba phân môn Văn +Tiếng Việt + Tập Làm Văn Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Giúp hs nắm lại kiến thức đã học ba phân môn Văn +Tiếng Việt + Tập Làm Văn Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm Kĩ năng: - Đánh giá khả tiếp thu bài hs Thái độ: - Nhận rừ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy Lop7.net (12) C PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành - GV: Bài viết H/s + các lỗi bài + cách chữa - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn đó viết bài TLV số 2,các câu bài văn D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp tiết học Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã làm bài kiểm tra Tiếng Việt + bài kiểm tra Văn và bai viết Tập Làm Văn Để đánh giá xem bài viết các em đã làm: gì, còn điểu gì chưa hoàn thành cần tránh Tất điều trên, chúng ta cùng thực học này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Trả bàikiểm tra HKI ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? (kiểu VB, các kĩ cần vận dụng vào bài viết) - HS: Đọc lại đề bài * HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu bài làm Nhận xét ưu, nhược điểm Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án - H/s Khác theo dõi bổ sung ? Thế nào là từ đồng nghĩa, cho vd? Hs : Trả lời , phần điền quan hệ từ tương tự GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm - Nhận xét và tồn bài làm H/s a Ưu điểm: - Các em đã xác định yêu cầu đề bài (kiểu văn cần tạo lập, các kĩ cần sử dụng bài viết) - 1số bài vận dụng yếu tố biểu cảm khá linh hoạt - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm H/s: Hằng 7ª2, Thu 7ª1, Măng 7ª1, … - Trình bày đẹp - Trình bày đẹp b Tồn tại: - Bố cục bài làm số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn - Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, chưa Lop7.net NỘI DUNG BÀI DẠY I ĐỀ BÀI: Tiết72 II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM Nội dung: Đáp án chấm: - Tiết 71 +72 Nhận xét ưu, nhược điểm Nhận xét ưu, nhược điểm a.Ưu điểm - Đa số các em đã hiểu yêu cầu đề bài và chuẩn bị tốt cho bài viết số Do đó bài viết chúng ta đạt điểm trên trung bình khá cao - Trình bày , các em biết dùng các biện pháp so sánh , liên tưởng , tưởng tượng Thể cảm xúc mình ,ấn tượng và cảm xúc em - Viết này có tốt các bài viết trước , dùng từ , câu chính xác b Khuyết điểm : - Tuy nhiên còn số em chưa nắm yêu cầu đề vì kể lan man - Trình bày thì cẩu thả , sai lỗi chính tả nhiều - Chưa biết dùng các phương thức miêu tả , tự để thễ cảm xúc mình - Thống kê chất lượng (13) nhiều - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - còn sai chính tả - Chữ viết số bài còn cẩu thả, chưa khoa học - Một số bài làm còn sơ sài, kết chưa cao - GV: Đưa các lỗi bài -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu đoạn văn, bài văn viết tốt - Trả bài cho H/s GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu : Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi Trao đổi bài cho để cùng rút kinh nghiệm Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc? THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp 1-2 3-4 Số HS SL % SL % SL % Dưới TB 5-6 SL % SL % 7-8 SL % 9-10 SL % Trên TB SL % E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………… ……………… ****************************************************** Lop7.net (14)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w