1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng T51-C3-HH8

5 156 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 189 KB

Nội dung

h201 G v :Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 1 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam gíác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng. • Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác. • Thấy được ứng dụng thực tế của tam gíác đồng dạng. II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập * Học sinh : Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (7 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra. 1. Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2. Cho ∆ ABC ( 0 90=A  ) và ∆ DEF ( 0 90=D  ). Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau hay không nếu: a) 00 50,40 == FB  b) AB = 6cm; BC = 9 cm DE = 4 cm; EF = 6 cm - HS1: 1.Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2. Bài tập: a) ∆ ABC có 0 90=A  , 0 40=B  0 50=⇒ C  ⇒ tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF vì có 0 50== FC  b) Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF vì có: EF BC DE AB EF BC DE AB =        == == 2 3 6 9 2 3 4 6 (trường hợp đồng dạng đặc biệt) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.Sửa bài tập 50 trang 84 SGK. (hình vẽ đưa trên bảng phụ) - Gv nhận xét, cho điểm. - HS2: Sửa bài tập 50 trang 84 SGK. - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn. - Bài tập 50 trang 84 SGK 36,9 ? 1,62 2,1 A' C' B' B A B Do BC//B’C’ (theo tính chất quang học) 'CC  =⇒ ⇒ ∆ ABC ഗ A’B’C’ (g-g) 36,9 ' ' ' ' 2,1 1,62 AB AC AB hay A B A C ⇒ = = 2,1.36,9 47,83( ). 1,62 AB m⇒ = ≈ . h202 HĐ 2 : Luyện tập (36 phút) - Bài tập 49 trang 84 SGK. (đề bài và hình vẽ đưa trên bảng phụ) - Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? vì sao ? - Tính BC - Tính AH, BH, HC. nên xét cặp tam giác đồng dạng nào ? - Hs vừa tham gia làm bài theo sự hướng dẫn của gv, vừa ghi bài. - ∆ ABC và ∆ HBA - Bài tập 49 trang 84 SGK a) Hình vẽ có ba tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một: ∆ ABC ∆ HBA ( B  chung) ∆ ABC ∆ HAC (C  chung) ∆ HBA ∆ HAC (cùng ∆ ABC) b) Trong tam giác vuông ABC: BC 2 = AB 2 + AC 2 ( đl Pytago) 2 2 2 2 12,45 20,50 23,98( ) BC AB AC cm = + = + ≈ ∆ ABC ∆ HBA (cmt) : : : : : 12,45 20,50 H C B A - Bài tập 51 trang 84 SGK - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm để làm bài tập. - Gv gợi ý: Xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC. - Gv kiểm tra các nhóm hoạt động. - Sau thời gian các nhóm hoạt động khoảng 7 phút, gv yêu cầu đi diện các nhóm lên trình bày . - Hs hoạt động theo nhóm trong 7’ - Đại diện nhóm 1 trình bày đến phần tính được HA - Đại diện nhóm 2 trình bày cách tính AB, AC. - Đại diện nhóm 3 trình bày cách tính chu vi và diện tích của ∆ ABC. )(46,6 98,23 45,12 45,12 98,2350,2045,12 2 cmHB HAHB hay BA BC HA AC HB AB ≈=⇒ == ==⇒ )(64,10 98,23 45,12.25,20 cmHA ≈= HC = BC – BH. = 23,98 – 6,46 ≈ 17,52(cm) - Bài tập 51 trang 84 SGK 21 36 25 21 H C B A + ∆ HBA và ∆ HAC có 0 1 2 1 2 90 ( ) H H A C cùng phuvới A ï = = = ) ) ) ) ) ⇒ ∆ HBA ∆ HAC (g-g) 25 36 HB HA HA hay HA HC HA ⇒ = = ⇒ HA 2 = 25.36 ⇒ HA = 30 (cm) + Trong tam giác vuông HBA AB 2 = HB 2 + HA 2 (đl Pytago) = 25 2 + 30 2 ⇒ AB ≈ 39,05 (cm). + Trong tam giác vuông HAC AC 2 = HA 2 + HC 2 (đl Pytago) = 30 2 + 36 2 ⇒ AC ≈ 46,86 (cm) + Chu vi ∆ ABC là: AB + BC + AC ≈ 39,05 + 61 + 46,86 ≈ 146,91 (cm) h203    : Có thể mời lần lượt đại diện ba nhóm. - Bài tập 52 trang 85 SGK (gv đưa đề bài trên bảng phụ) - Gv yêu cầu hs vẽ hình. - Để tính được HC ta cần biết đoạn nào ? - Yêu cầu hs trình bày miệng cách giải của mình. Sau đó gọi một hs lên bảng viết bài chứng minh, hs lớp tự viết bài vào vở. - Hs lớp góp ý và sửa bài. - Một hs lên bảng vẽ hình. - Để tính HC ta cần biết BH hoặc AC. Diện tích ∆ ABC là: 2 . 61.30 915( ) 2 2 BC AH S cm= = = - Bài tập 52 trang 85 SGK Cách 1: Tính qua BH. Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông HBA ( B  chung) )(2,7 20 12 12 2012 2 cmHB HB hay BA BC HB AB ==⇒ ==⇒ Vậy HC = BC – HB. = 20 – 7,2 = 12,8 (cm). - Cách 2: Tính qua AC. 22 ABBCAC −= (D/L Pytago) )(161220 22 cmAC =−= ∆ ABC ∆ HAC (g-g) )(8,12 20 16 16 2016 2 cmHC HC hay AC BC HC AC ==⇒ ==⇒ h204 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Bài tập về nhà số 46, 47, 48, 49, 50 trang 75 SBT. - Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. (Toán 6 tập 2). V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : ? 20 c 12 HB A . . 3.Sửa bài tập 50 trang 84 SGK. (hình vẽ đưa trên bảng phụ) - Gv nhận xét, cho điểm. - HS2: Sửa bài tập 50 trang 84 SGK. - Hs lớp nhận xét bài làm của. tam giác đồng dạng nào ? - Hs vừa tham gia làm bài theo sự hướng dẫn của gv, vừa ghi bài. - ∆ ABC và ∆ HBA - Bài tập 49 trang 84 SGK a) Hình vẽ có ba tam

Ngày đăng: 23/11/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(đề bài và hình vẽ đưa trên bảng phụ) - Trong hình vẽ có những tam giác  nào? Những cặp tam giác nào đồng  dạng với nhau? vì sao ?  - Bài giảng T51-C3-HH8
b ài và hình vẽ đưa trên bảng phụ) - Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? vì sao ? (Trang 2)
(gv đưa đề bài trên bảng phụ) - Gv yêu cầu hs vẽ hình. - Bài giảng T51-C3-HH8
gv đưa đề bài trên bảng phụ) - Gv yêu cầu hs vẽ hình (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w