1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phố Đầm - Chợ Đầm - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trước sự mai một của quần thể kiến trúc phố cổ, sự lụi tàn của trung tâm giao thương trù phú xưa, năm 2013 một người con quê hương phố Đầm, sau bao năm xa quê đã hỗ trợ đầu tư hàng chụ[r]

(1)

38

PHỐ ĐẦM - CHỢ ĐẦM

CN Lê Huy Dũng

Tóm tắt:Đơ thị cổ thành tố quan trọng kinh tế - xã hội lịch sử thời trung -

cận đại Trải qua biến thiên lịch sử, thị cổ dần bị mai một, nơi bảo tồn nguyên vẹn Để phát huy giá trị văn hóa thị cổ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đẩy mạnh khai thác phát triển du lịch địa bàn tỉnh, Thanh Hóa cần quan tâm bảo vệ, bảo tồn đô thị cổ Phố Đầm thuộc xã Xuân Thiên, huyện Thọ Xuân ngày trong thị cổ có lịch sử, văn hóa truyền thống đáng quý, cần trân trọng, gìn giữ, khai thác phát huy

Từ khóa: Đơ thị cổ, phố Đầm - chợ Đầm, khai thác du lịch, văn hóa truyền thống

1 Phố Đầm

Theo sách “Tỉnh Thanh Hóa” Robequain xuất năm 1929 ghi lại, vào đầu kỷ 19, bãi bồi sông Chu thuộc địa phận làng Quảng Thi, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa cư dân từ vùng miền (chủ yếu lưu dân quê gốc Hà - Nam, Nghệ - Tĩnh, Hải Phòng, Phú Thọ ) đến bn bán hàng hóa, lâm sản Lúc đầu nơi trú tạm, năm 1881, bến sông hình thành cộng đồng ngụ cư đơng đảo chun bn bán, trung chuyển hàng hóa đường thủy miền núi với miền xuôi, với tên làng Quảng Ích Năm 1911, làng Quảng Ích quyền Pháp - Việt cơng nhận đơn vị hành riêng thuộc tổng Quảng Thi, huyện Thọ Xuân Hiện nay, phố Đầm (làng Quảng Ích) thuộc xã Xuân Thiên cách huyện lị Thọ Xuân 12km phía Tây, dân cư riêng khu phố - chợ Đầm có khoảng 500 hộ, với 2.500 nhân

Địa danh có tên chữ Quảng Ích, thuộc tổng Quảng Thi, huyện Thụy Nguyên, phủ Thiệu Hóa (triều Nguyễn), cịn “phố Đầm” tên gọi Nôm dân gian đặt cho mà người dân nơi khơng cắt nghĩa có tên “phố Đầm” xuất tự

Cũng đô thị cổ khác, yếu tố “thị” trước, hoạt động bn bán trở nên nhộn nhịp, sầm uất, xây dựng nhiều cơng trình văn hóa nhà ở, đền đài, miếu mạo Sự quy hoạch phố Đầm liên hoàn: phố - chợ - bến sông Chợ nằm trung tâm, hàng quán, nhà phố cấu trúc tự nhiên trục xương cá chạy dọc bên dịng sơng Chu

Đường sá gồm có trục đường rộng chừng 6m - 8m chạy song song men bờ sông Chu theo trục đông - tây dài chừng 1000m, liên kết hai trục hệ thống đường xương cá, tạo thành khu dân cư hình bàn cờ Những cơng trình kết cấu nên khu phố Đầm gồm kiến trúc đình, đền, nhà thờ cơng giáo, nhà thờ họ nhà Riêng kiến trúc nhà có hai loại, nhà mặt phố có cửa hàng gọi nhà mặt phố hai nhà phía sau nhà mặt phố, tất nhà lợp mái Nhà mặt phố chủ yếu nhà hai tầng bắt chước theo nhà đứng kiểu châu Âu, loại nhà hình thức đa rạng, nhà tầng có ban cơng, khơng có ban cơng, thường phía trước nhơ để tận dụng khoảng khơng phía trước Các nhà xây gạch, tầng gác lát ván gỗ, cầu thang lên gác chạm chổ hoa văn tinh xảo, kết cấu

(2)

39 theo kiểu nhà trên, nhà dưới, nhà ngang, nhà bếp liên hoàn với hệ thống cửa liên thông Nội thất nhà chia nhiều buồng: buồng ngủ, buồng ăn gắn liền bếp, buồng khách, nhiều nhà kiến trúc biệt thự Pháp thiết kế có lị sưởi, khơng gian xung quanh sân, vườn hài hịa, ngơi nhà tầng biệt thự độc đáo có yếu tố kiến trúc người Pháp tiêu biểu nhà cụ Lộc, cụ Tám, cụ Lại, cụ Thi, cụ Lũy, cụ Thọ, cụ Thắng, cụ Bích cụ Cửu Tích

Phố Đầm tập hợp nhiều cộng đồng dân cư khác đến sinh cơ, lập nghiệp bao gồm: Người Hào Kiệt, Hào Lương, phủ Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định (nay xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, Nam Định); người Quang Ấm, tổng Lam Cầu, huyện Duy Tiên, phủ Lý Nhân (nay thuộc Phủ Lý, tỉnh Hà Nam); người Sơn Lũng, tổng Sơn Vi, phủ Lâm Thao, tỉnh Sơn Tây (nay xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ); người Phượng Dực (Hà Tây); người Trung Lương, xã Đức Hồng, huyện Đức Thọ người Phúc Xuyên, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh); người từ Quảng Xương, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Thiệu Hóa, thành phố Thanh Hóa Một số người người Hoa, người Ấn Độ, người Thái Lan cộng đồng vạn chài đến sinh sống

Ở phố Đầm, cộng đồng đến sinh sống lấy tên làng quê cũ để đặt tên phân khu khu Hào Kiệt, Hào Lương (người Nam Định), Quang Ấm, Bình Lục (người Hà Nam), Lâm Thao (người Phú Thọ), Thạch Hà, Phúc Xuyên (người Hà Tĩnh), khu người gốc Thái Lan, riêng người Ấn Độ người Hoa họ xen kẽ tập trung nơi có mật độ nhộn nhịp giao thương Họ buôn bán đủ ngành nghề, từ mở thành cửa hàng, cửa hiệu lớn như: Nam Ích Long, Tấn Long, Nguyên Hương gắn nghề kim hoàn, Quảng Phát bán thuốc Bắc, Tân Mỹ bán vải vóc làm nhuộm, Mỹ Thái bán thuốc lào, Nam Đồng Ích bán rượu, Chí Lũy bán hàng tạp hóa…

Trên giáp Phúc Xuyên giáp Hà Quảng: Người Phúc xuyên chủ yếu người làng Trung Lương người Phúc Xuyên Họ chủ yếu làm nghề rèn, chạm trổ vàng bạc Phân công rõ nam làm nghề rèn, chạm vàng, bạc; nữ may nón, làm bánh, quán ăn Giáp Hà Quảng gốc người từ Quảng Bình, Kỳ Anh (Hà Tĩnh) định cư, nghề nghiệp tương đồng giáp Phúc Xuyên

Trung tâm giáp Phụ Thành giáp Hào Phụ Thành nơi nhiều cộng đồng người góp lại mà thành, chủ yếu người Sơn Lũng, Phượng Dực, Hải Phòng, người Hoa Ấn Độ sinh sống Họ buôn bán chủ yếu mặt hàng thiết yếu vải vóc, nồi, niêu, chiêng ché, chiếu; hàng nông lâm thổ sản vải, khoai, đậu, măng khô, mục nhĩ, củ nâu làm nghề thủ công: nhuộm, may Giáp Hào người Hào Kiệt, Hào Lương (Nam Định) Họ thường làm nghề mộc, nấu rượu, may đo

Nằm cuối làng giáp Vạn Quang, bao gồm người vạn chài từ huyện ven biển Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh người Quang Ấm đến Họ chủ yếu làm nghề sông nước bè, mảng (đàn ông), chưng cất nước mắm, buôn bán cá, muối (đàn bà)

Ở phố Đầm hầu hết cộng đồng dân cư đến mang theo nghề thủ công truyền thống làng quê cũ, cộng với tài hoa, động để dựng nghiệp vùng đất mới, phổ biến nghề kim hoàn, mộc, đan lát, may nón

(3)

40

sức vàng bạc, cung cấp cho vùng rộng lớn vươn tỉnh phục vụ trang sức phận người giàu có Người thợ chế tác nghề kim hồn tinh xảo ln thực ba khâu kỹ thuật quan trọng nghề gia truyền là: chạm, đậu trơn Từ nghề kim hoàn mọc lên cửa hàng, cửa hiệu lớn như: Nam Ích, Tấn Long, Nguyên Hương

Nghề rèn thợ rèn gốc Trung Lương tài hoa, họ nắm kinh nghiệm chọn thép, luyện sắt để tạo sản phẩm dao, cuốc, mai, rìu, kiềng ba chân vật dụng thiết yếu cung cấp cho đồng bào miền núi

Người Nghệ An mạnh nghề đan với sản phẩm may nón, đan cót, đan bồ dụng cụ chứa đựng khác Đây nghề thủ công đầu tư nhiều vốn, kỹ thuật không tốn nhiều sức lực

Nơi nghề phát triển nghề nhuộm, dệt, làm giấy, đúc đồng, rèn, gốm, hàng mã đóng thuyền Trong đó, thợ may phố Đầm khéo tay, thể kiểu áo quần, áo tứ thân, áo dài cho phụ nữ, áo vest, sơ mi, quần Tây cho nam giới Trong nửa đầu kỷ 20 có gia đình tiếng bán vải, may, cải tiến thiết kế quần áo tiếng phục vụ cho nhân dân vùng

Sơn tràng nghề phổ biến phố Đầm Nghề cần kinh nghiệm kỹ thuật kết bè mảng mà làm Nhưng, lái bè nghề dành cho đấng nam nhi can trường Có thể nói, chuyến xi bè vật lộn với sơng nước Họ phải có biết hiểu thấu đáo nhạy cảm trực giác, để ln thích nghi với thiên nhiên hồn cảnh Sự khôn ngoan kết tinh từ nhiều hệ trước truyền nối

2 Về chợ Đầm

Thuật ngữ “chợ” phải hiểu rộng toàn phố Đầm Bởi cư dân dọc hai bên đường, nhà nằm khuất phía lấy thương nghiệp làm trọng, hoạt động thủ công phong phú, phát triển làm tiền đề để tạo cho hoạt động thương nghiệp phát triển

Sách “Đại Nam thống chí” phần viết tỉnh Thanh Hóa, mục phố chợ ghi chợ tỉnh chia thành chín hạng để làm sở thu thuế chợ Chợ Đầm xếp loại chợ hạng ba sau chợ Tỉnh chợ Bản (huyện Yên Định) Và “Tỉnh Thanh Hóa” có đến đoạn đề cập chợ Đầm, điều nói lên vai trị ảnh hưởng chợ Đầm hoạt động giao thương tỉnh Thanh Hóa cuối kỷ 19 kỷ 20

Chợ Đầm buổi ban đầu, với địa sông sâu, bãi thoải, chợ lập nên bãi bồi để người buôn bán thuyền từ nơi trao đổi mua bán Chợ dựng lên bãi đất trống thành nhiều dãy lều chạy dọc, lợp tranh, say chợ xây cao, mở rộng, đường lối lại gặp nhau, tạo thành điểm vng góc, chỗ bày bán phong phú mặt hàng thể thương nghiệp phồn thịnh hẳn chợ khác thời Ngoài chợ chính, việc bn bán cịn diễn nhà phố khu đô thị cổ mà thường thấy Hội An, phố Hiến

(4)

41 mắm muối từ miền xuôi lên; hàng lâm sản luồng, gỗ, trầm hương, sáp ong hàng đặc dụng khác trâu bò, ngà voi, sừng tê giác… người Mường, người Thái, người Dao huyện Ngọc Lặc, Lang Chánh, Thường Xuân, Bá Thước, Quan Hóa người Lào Sầm Tớ mang đến

Hàng hóa quý nơi, sản phẩm khắp miền tỉnh Nghệ - Tĩnh, Hải Phòng, Nam Định, Hoằng Hóa, Quảng Xương thuyền “tam bản” ngược dịng sơng Chu để cập bến, dỡ hàng cung cấp cho chợ Đầm Ngược lại, hàng hóa từ chợ lại xuống bến, lên thuyền tỏa khắp nơi Những bè gỗ, bè nứa, luồng, giang từ miền ngược bán buôn nghỉ lại để tiếp tục hành trình xi tới bến Giàng cung cấp cho tỉnh lị tỉnh phía Bắc Các thương nhân, chủ thuyền thường buôn bán, trao đổi bến sông, phiên chợ thuyền bè đầy ắp bến sông, cảnh kẻ bán người mua diễn nhộn nhịp

Hoạt động thương mại bến sầm uất, nơi tiếp nhận hàng cung cấp trực tiếp cho chợ Đầm ngồi hoạt động bn bán đường dài với mặt hàng: gạo, đỗ, mắm, muối, cá khơ, vải vóc, nồi niêu, nón mũ xi đưa lên, người ta cịn bn bán chỗ thổ sản địa phương như: mật mía, sáp ong, vải thơ loại gỗ Hàng hóa chợ gồm sản phẩm quý mía Tào Giang, mía đường Kim Tân, cam sành Phủ Lý, cam giấy Bù Rinh, dừa Hoằng Hoá, chảo gang Duyên Lộc (Yên Định), chum vại Đức Thọ, gạch ngói Cẩm Chướng, quạt giấy Lưu Vệ, nhiễu hồng Lai Duệ, vải lụa Hồng Đơ, chiếu cói Nga Sơn… Những mặt hàng ngược dịng sơng Chu tháng sáu lần trao đổi, bán buôn

Để hỗ trợ cho ngành thương nghiệp, ngành nghề thủ công phát triển tự nhiên, nhiều hộ làm nghề kim hồn, nghề rèn, đan nón, đan lát, đan đồ gia dụng, làm vàng mã, may thêu… ứng với mạnh cộng đồng dân cư đến lập nghiệp

Với tài hoa, người sáng tạo nhiều sản phẩm nội sinh từ nghề thủ công truyền thông làm mộc, kim hoàn, nhuộm vải, may đo, nghề đan tạo nhiều sản phẩm cung cấp thị trường: vàng, bạc, vải vóc, quần áo, đồ đan gia dụng (nồi niêu, thúng, nón, dao, cuốc, mai, rìu, kiềng sắt), rượu, nước mắm, quán ăn, gạo, đỗ, mắm, muối, cá khô, vải Các hàng nơng sản địa phương như: mật mía, gạo, khoai, đậu Là nơi giao dịch đổi chác miền ngược miền xi, đồng thời đón tiếp nhiều thương nhân nước ngồi đến bn bán tạo hàng hóa phong phú khơng phải nơi có

(5)

42

lâm sản (măng khô, măng tươi, thuốc men) hàng đặc dụng khác trâu bò, ngà voi, sừng tê giác, quế, trầm hương, sáp ong… đa số người Mường, người Thái, người Dao huyện Ngọc Lặc, Lang Chánh, Thường Xuân, Bá Thước, Quan Hóa người Lào mang đến Họ mua mặt hàng thủ công như: vải vóc, tơ lụa, đường mật, chiêng ché, đồ mây tre đan, gốm sứ, đồ sắt nhu yếu phẩm khác muối, gạo, thịt, cá Những mặt hàng theo dịng sơng Chu, hay tuyến đường tháng sáu phiên trao đổi, bán bn Ngồi ra, cịn phải nói đến hoạt động bn bán thuốc phiện, bạc, rượu, chè, "nhà thổ" phát triển thời gian phục vụ nhu cầu lệch lạc phận người lúc

3 Về văn hóa vật chất tinh thần

Cũng đô thị cổ nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều vùng văn hóa Đặc điểm nhận thấy văn hóa phố Đầm tính đa dạng, phong phú, thể tất hình thái văn hóa vật chất tinh thần kiến trúc, trang phục, ẩm thực

Người phố Đầm ý đến cách ăn mặc, chất liệu quần áo ưa chuộng vải the dệt tơ tằm, dệt thưa, nhuộm thâm Chất liệu may quần nữ nhiễu sợi mịn, mặt bóng Ngồi ra, số chất liệu vải cao cấp hay dùng như: sa, xuyến, băng, là… sản phẩm làng nghề tỉnh hay tỉnh lân cận sản xuất Nghề nhuộm phát triển quần áo nhuộm củ nâu vừa bền màu vừa bền sợi

Nằm vị trí ven sông, nơi gặp tuyến giao thông đường thủy, đường nơi hội tụ kinh tế, văn hóa liên tục gần hai kỷ, phố Đầm có phong cách ẩm thực đa dạng mang sắc thái riêng biệt Môi trường thương nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến sống hàng ngày, phong tục tập quán, lối sống cư dân địa phương, có thói quen ăn uống thịt cá, bún phở chiếm phần lớn, ăn khơng thể thiếu phần hàng ngày dân cư phố Đầm

Bên cạnh đặc sản mang tính phố thị bún, phở, giị, chả Phố Đầm cịn có nhiều ăn dân dã hấp dẫn bánh xèo, bánh đa, bánh Khơng có ăn ngon, phong phú, hàng qn cịn có cách trí, phục vụ mang nét riêng Những nhà hàng khu phố cổ thường treo vài tranh xưa, xung quanh trang trí cảnh đồ mỹ nghệ Tên nhà hàng mang tính truyền thống, kế thừa từ đời sang đời khác Bên cạnh ẩm thực truyền thống, số ăn, thói quen xuất phát từ Trung Quốc phương Tây trì phát triển, góp phần làm phong phú nét ẩm thực phố Đầm, phục vụ nhu cầu đa dạng khách du lịch

Thời thuộc Pháp, nhiều gia đình nơng thơn cịn phải lần bữa ăn, rau cháo qua ngày, mà dân phố Đầm sung túc, có nhiều nhà kiên cố mọc lên Người dân quanh vùng nói đến dân phố Đầm nể trọng tài làm ăn buôn bán kinh doanh, học hành

(6)

43 Trung tâm phố Đầm có khoảng đất rộng, hình chữ nhật đẹp nằm giáp Phụ Thành, bóng dáng khơng gian quảng trường mà ta thường bắt gặp nước phương Tây Xưa kia, nơi nơi họp chợ sinh hoạt văn hóa làng, xung quanh có nhiều hàng quán, khu giải trí sang trọng

Trước kia, làng Quảng Ích có ngơi đình, giáp có ngơi đình riêng để thờ Thành hoàng (giáp Phúc Xuyên Hà Quảng chung ngơi đình)

Đình nằm làng gị đất cao Đình có kiến trúc chữ 三, gồm Tiền tế năm gian, Trung từ ba gian Hậu cung Mặt đình ngoảnh theo hướng nam, cổng Nghi môn xây dựng đồ sộ, bề Phía cổng có sân rộng, sân có đường thập đạo, hai bên có hai dãy tả vu, hữa vu

Khu nội tự thờ Bản thổ Thành hồng Tơn thần với nhiều câu đối, cửa võng hệ thống kèo cột sơn thếp đẹp Phía có đại tự ghi “Địa linh nhân kiệt” để nói tài sắc người phố Đầm mà bắt gặp đại tự Bảng Mơn Đình (Hoằng Lộc, Hoằng Hóa)

Ngồi ngơi đình làng, ngơi đình giáp nhỏ dựng khu đất cao hướng dịng sơng Chu, theo kiến trúc đình truyền thống người Việt Đình nơi tụ hội xây kết tình cảm nhiều hệ người dân phố Đầm Riêng đình giáp Vạn Quang khu vực người sống nghề biển, sông nước, nghề nghiệp chủ yếu thuyền, buôn bán cá, mắn, muối tín ngưỡng thờ Thủy thần - vị thần bảo hộ cho dân làng

Nhà thờ công giáo xây dựng năm 1923, với xóm đạo gần trăm hộ đến nhà thờ giữ nguyên kiến trúc, nội thất phục vụ tín ngưỡng giáo dân họ đạo số dân vạn chài ven sông

Khi phố Đầm phát triển mạnh mẽ nơi tụ hội người thương nghiệp giàu có, nhu cầu nhân dân quanh vùng, quyền Pháp triều đình Nguyễn cho xây dựng Trường Tiểu học (Ecole Primaire de Quang Thi) Pháp bảo trợ mở từ năm 1924 phố Đầm Lúc đầu, trường có lớp gồm lớp đồng ấu, dự bị lớp năm chuyên dạy chữ Quốc ngữ tiếng Pháp Đến năm 1936, trường có đủ lớp gồm lớp Năm, lớp Bốn, lớp Ba, lớp Nhì đệ Nhất, lớp Nhì đệ Nhị lớp Nhất Lúc đơng có 152 học sinh từ huyện Thọ Xuân, Ngọc Lặc, Thường Xuân, Lang Chánh đến học2

Đến làng Đầm đặc trưng khu nhà cổ, nhiều gia đình bn bán thành đạt đua làm nhà Lúc hưng thịnh phố Đầm có gần trăm ngơi nhà xây Kiểu nhà phổ biến nhà phố hai tầng với đặc trưng chiều ngang hẹp, chiều sâu dài tạo nên kiểu nhà hình ống Những vật liệu dùng để xây dựng nhà có sức chịu lực độ bền cao đặc điểm khí hậu khắc nghiệt bão lụt hàng năm vùng Thông thường, ngơi nhà có kết cấu kiểu nhà khung gỗ, hai bên có tường gạch ngăn cách Khn viên trung bình ngơi nhà có chiều ngang khoảng 6m - 8m, chiều sâu khoảng 10m -

(7)

44

40m, biến thiên theo khu vực Bố cục mặt phổ biến nhà gồm: vỉa hè, hiên, nhà chính, nhà phụ, hiên, nhà cầu sân trong, hiên, nhà sau ba gian, vườn sau Kết cấu nhà chủ yếu xây theo kiểu biệt thự hai tầng nhà ống hướng mặt phố nằm san sát Với đường nét mềm mại, sinh động, hài hòa điêu khắc kiến trúc đông - tây, kiến trúc gồm phần: không gian buôn bán, không gian sinh hoạt khơng gian thờ cúng, gian nhà tầng hai làm nơi đặt bàn thờ tổ tiên, bên hoành phi, câu đối sơn thếp rực rỡ Tầng hai thường lát ván, cầu thang gỗ tốt chạm trổ hoa văn tinh xảo, kết cấu theo kiểu nhà trên, nhà dưới, nhà ngang, nhà bếp liên hoàn với hệ thống cửa liên thông Nội thất nhà chia nhiều buồng: buồng ngủ, buồng ăn gắn liền bếp, buồng khách, thiết kế có lị sưởi, ban cơng rộng rãi, mát mẻ mùa hè, ấm áp vào mùa đông Các biệt thự chủ yếu nằm dọc theo đường phố, tạo nên tranh sinh động, lãng mạn, đại vùng quê hẻo lánh Tiêu biểu nhà cụ Lộc, Cai Tám, Cai Thi; cụ Lý Ninh, Lý Thư, Lý Xuyến, Lý Sinh; cụ Cửu Tích, Cửu Quát, Cửu Điển, Cửu Khang3; cụ Hồng, cụ Lũy, cụ Lỉ4; cụ Lại, cụ Thọ, cụ Thắng, cụ Bích Những biệt thự kiểu Pháp cao vút rêu phong cổ kính, san sát trở thành văn hóa truyền thống vùng q bên dịng sơng Chu

Trước mai quần thể kiến trúc phố cổ, lụi tàn trung tâm giao thương trù phú xưa, năm 2013 người quê hương phố Đầm, sau bao năm xa quê hỗ trợ đầu tư hàng chục tỉ đồng xây dựng hệ thống hạ tầng đường sá, lắp đặt hệ thống đường điện cơng cộng tồn khu phố; xây dựng lại chợ xưa, xây sửa lại cơng trình văn hóa, điểm học mầm non; sửa sang số nhà cổ; xây công viên, sân bãi thể dục thể thao khu văn hóa tâm linh làm sống dậy diện mạo phố Đầm xưa

4 Thay lời kết

Phố Đầm - dãy phố liền kề đặc trưng, nhà với nét trang trí cịn ngun từ thuở ban đầu cách hàng kỷ Nét độc đáo nhà Pháp mảng phù điêu phong cách phương Tây hịa quyện văn hóa phương Đơng với dịng chữ Hán đắp trước nhà, trước cổng, trở thành vốn di sản quý phố Đầm thời qua

Phố Đầm hình thành khơng phải từ sở trung tâm hành đặt “trấn” mà nơi xuất sở điều kiện kinh tế Nằm vị trí thuận lợi giao thương có bến cảng cho thuyền bè neo đậu, với nhiều nguồn hàng đổ trung chuyển muôn nơi, sở tạo cho phố Đầm đời Có “trạm” quyền phong kiến thực dân Pháp lập trạm giác để kiểm sốt khai thác hình thức đánh thuế mà

Phố Đầm - chợ Đầm hai thành tố “phố” “chợ” gắn liền, hòa quyện vào hình thành phát triển sở điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội thời phong kiến đạt thịnh vượng định lịch sử Những năm đổi mới, nằm vùng trũng, khuất, không thuận lợi cho việc giao thương thường xuyên chịu trận lũ lụt từ sông Chu phố Đầm khơng cịn giữ vai trị vị trí trung tâm vùng Điều này, phố

3 Cai Tám, Cai Thi, Lý Ninh, Lý Thư, Lý Xuyến, Lý Sinh, Cửu Tích, Cửu Quát, Cửu Điển, Cửu Khang người làm cai tổng, lý trưởng có phẩm hàm cửu phẩm nên thường gắn chức vụ với tên người

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w