1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng khai thác một số dược liệu thuộc chi citrus trồng ở việt nam

156 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Chi Citrus bao gồm phần lớn ăn quả, trồng phổ biến nhiều nước giới Sản lượng lên đến hàng trăm triệu năm [71] Ngoài thành phần dinh dưỡng glucid, vitamin C, acid citric, Citrus chứa gần 200 chất có tác dụng sinh học, bảo vệ thể phòng chống bệnh tật Thật vậy, 60 flavonoid Citrus có phạm vi tác dụng rộng bao gồm tác dụng kháng viêm, chống khối u, chống virus, chống cao huyết áp, chống đông máu đặc biệt tác dụng chống oxy hoá mạnh [61] Flavonoid Citrus có tác dụng làm giảm nguy bệnh mạch vành, bệnh có tỉ lệ tử vong cao người cao tuổi [76] Tangeretin nobiletin biết flavonoid ức chế mạnh phát triển tế bào khối u có khả hoạt hoá khả khử độc hệ thống enzym P-450 [42,86] Ngoài ra, có khoảng 40 limonoid với limonin nomilin chất Những chấ t có hàm lượng cao bưởi cam, tác nhân gây đắng dịch Citrus Các limonoid ức chế tạo khối u cách kích thích enzym glutathion S-transferase (GST) GST enzym khử độc hoạt động cách xúc tác phản ứng glutathion với chất điện tử độc hại để tạo thành chất độc, dễ tan nước để tiết khỏi thể cách dễ dàng [71] Tinh dầu Citrus chứa lượng đáng kể limonene, monoterpen có tác dụng kháng ung thư [62] Đặc biệt, alcaloid Citrus có cấu trúc gần adrenalin tác dụng theo kiểu β-adrenergic, làm gia tăng chuyển hoá nên sử dụng để làm thuốc giảm cân cá thể bị béo phì, nguy đái đường type 2, cao huyết áp, bệnh động mạch vành, thặng dư lipid, ung thư vú ung thư đại tràng giai đoạn sau mãn kinh [21] Ở nước ta, từ lâu thuốc thuộc chi Citrus sử dụng chủ yếu y học cổ truyền với tên quen thuộc thực, xác, trần bì, bì để làm thuốc ho, tiêu thực, trừ đờm, đặc biệt hạt dùng để chữa chứng thoát vị có hiệu [76] Tuy nhiên tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu chế phẩm từ nguyên liệu thả nổi, chưa ổn định làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng điều trị [theo Hội nghị Dược liệu toàn quốc 2003] Mặt khác, đời sống lượng vỏ Citrus thải ngày nhiều bị xem dạng phế thải, chưa tận dụng Trong Pháp người ta tận dụng bã vỏ thứ phẩm Citrus sau công nghệ nước giải khát, sản xuất hàng trăm citroflavonoid năm xuất chế phẩm nước [65] Hàng năm nước ta phải nhập loại thuốc (Daflon, Diosmin, Flebosmil, Cemaflavon, Circularine,…) với giá đắt, khó đáp ứng nhu cầu đa số người có thu nhập thấp Do đó, tiến hành đề tài ‚Nghiên cứu khả khai thác số dược liệu thuộc chi Citrus trồng Việt Nam ‛ nhằm vào mục tiêu sau: Thăm dò phương pháp chiết xuất flavonoid alcaloid từ vỏ loài Citrus (Qt, Bưởi, Cam, Chanh Tắc) để chọn phương pháp mang tính khả thi điều kiện nước ta nhằm mục đích tạo nguồn nguyên liệu Phân lập, tinh chế flavonoid alcaloid để làm chất đối chiếu dùng kiểm nghiệm dược liệu chế phẩm Xây dựng phương pháp định lượng flavonoid cho dược liệu Chúng mong muốn với đề tài góp phần tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc chỗ để thay phần thuốc nhập nội bổ sung số tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu cho Dược điển Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỰC VẬT HỌC CHI CITRUS VÀ CÁC LOÀI KHẢO SÁT (CAM, CHANH, QT, BƯỞI, TẮC 1.1.1 Vị trí chi Citrus loài khảo sát hệ thống phân loại Chi Citrus, chi lớn nằm họ Rutaceae Họ có 150 chi 2000 loài [1,5,7,89,92] phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở nước ta biết 23 chi, 105 loài, có số loài dùng làm thuốc, cho tinh dầu, chất nhuộm số loài làm cảnh [5] Vị trí loài khảo sát (Cam, Chanh, Qt, Bưởi, Tắc) hệ phân loại Takhtajan tóm tắt sơ đồ sau : Ngành Ngọ c lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp hoa hồng (Rosidae) Liên cam (Rutanae) Bộ cam (Rutales) Họ cam (Rutaceae) Loài qt Chi Citrus Loài bưởi Loài cam Chi Fortunella Loài chanh Loài tắc Sơ đồ 1.1 Vị trí loài khảo sát hệ thống phân loại Takhtajan 1.1.2 Chi Citrus Chi bao gồm nhỏ có gai nách lá; cành già thường gai Tất phận thường có mùi thơm vò nghiền nát Lá đơn mọc cách, thường mỏng dai; cuống thường có cánh, có đốt đáy phiến lá; phiến nguyên có cưa với gân phụ Hoa mọc đơn mọc thành chùm nách lá; đài có 4-5 thùy; cánh hoa 4-8, dầy, thẳng; nhị nhiều gấp nhiều lần số cánh hoa (20-60); đóa mật hình tròn ngắn; bầu noãn có dạng gần hình cầu có 8-18 noãn; vòi nhụy hình trụ, đầu nhụy dạng hình cầu Quả mọng kiểu cam qt Vỏ chứa nhiều túi tiết tinh dầu, thường có màu vàng cam; vỏ trắng, xốp; vỏ có lông mọng nước chua hay mà ta thường gọi tép Hạt có nhiều phôi, sau có phôi phát triển thành trưởng thành, phôi khác tiêu giảm Quả nhiều loài ăn [1,5,81] Về mặt phân loại, chi phức tạp có nhiều cá thể lai Engler phân biệt loài, Swingle phân biệt 16 loài Tanaka phân biệt 166 loài Ngoài nhiều dạng lai tự nhiên dạng lai nhân tạo khác [25,81,89,92] Sau 16 loài thuộc chi Citrus theo phân biệt Swingle : Bảng 1.1 16 loài thuộc chi Citrus theo phân biệt Swingle Loài Năm xác định Tên tiếng Anh Nguồn gốc Citrus aurantifolia Christm 1913 Common lime Maõ lai Citrus aurantium L 1753 Sour orange Trung Quoác Citrus celebica Koord 1898 Celebes papeda Celebes Citrus grandis Obsbeck 1765 Pummelo Trung Quoác Citrus hystrix D.C 1813 Mauritius papeda Đông nam Á Citrus ichangensis Swingle 1913 Ichang papeda Trung Quoác Citrus indica Tan 1931 Indian wild orange n Độ Citrus latipes Tan 1928 Khasi papeda Assam Citrus limon (L.) Burm.f 1766 Lemon Citrus macrocarpa Mont 1860 Melanesian papeda Đông nam Á Citrus medica L 1753 Citron n Độ Citrus micrantha Wester 1915 Papeda Philippin Citrus paradisi Macf 1930 Grapefruit Citrus reticulata Blanco 1837 Mandarin Trung Quoác Citrus sinensis Osbeck 1757 Sweet orange Trung Quoác Citrus tachibana Tan 1924 Tachibana Nhật - - 1.1.2.1 Loài Qt : Citrus reticulata Blanco Đồng danh : Citrus deliciosa Tenore, Citrus nobilis Andrews et auct., non Lour Thực vật học : Trong nông nghiệp thương mại, người ta thường phân chia tất giống qt (kể giống lai ) vào nhóm theo cách xếp Swingle  Nhóm qt thông thường (C reticulata Blanco) Cây có nhiều gai nhỏ, nhiều cành non mảnh; hình mác hay hình elip rộng hẹp, nhọn phía đỉnh phía gốc Hoa mọc đơn độc hay thành cụm nhỏ nách Quả mọng có dạng gần hình cầu, đáy lõm, vỏ mỏng, xốp, chín có màu vàng da cam nhạt da cam đỏ tươi, múi dễ tách Hạt nhỏ, nhọn đầu, phôi có màu xanh Nhóm gồm nhiều thứ, đa dạng Thường gặp thứ trồng trọt: Beauty, Clementine, Dancy, Campeona, Emperor, Ponkan, Mandalina, Naartje, Kinokuni, Murcott Hầu hết thứ phát triển tốt vùng nhiệt đới Ở nước ta có giống qt trồng tiếng thuộc nhóm Qt đường, Qt tiều, Qt Bắc sơn, Qt hồng, Qt vàng, Qt Chu sa Qt ta  Nhóm qt ‚ King‛ (C nobilis Loureiro) gọi qt Sành (Tangors) Đây nhóm qt phổ biến Đông Dương, có tên gọi ‚Kunenbo‛ (ở Nhật) Nhóm chịu lạnh nhóm Cây có nhiều gai mọc thẳng đứng gai; hình mác rộng, cuống dài trung bình, gốc có cánh hẹp, to, vỏ dày, hạt nhiều, trung bình có từ 12-14 múi Ở miền Nam nước ta, có giống qt trồng phổ biến, thường gọi nhầm ‚Cam Sành‛, lai C reticulata Blanco C sinensis (L.) Osbeck miền Bắc có giống ‚Cam Bố hạ‛, lai C reticulata Blanco C maxima (Burm.) Merr  Nhóm qt ‚ Satsuma‛ (C unshiu Marcovitch) có nguồn gốc Nhật Bản Cây chịu lạnh khoẻ, sinh trưởng, phát triển tốt vùng nhiệt đới Cây thường phân nhánh nhiều rủ xuống, gai Lá hình mác, cuống dài, gốc có cánh Hoa có hạt phấn bất thụ Quả cỡ trung bình, chín có màu vàng da cam, không hạt, có 10-12 múi Ở Nhật, người ta xác định nhóm qt trồng : Wase, Zairai, Owari, Ikeda Ikiriki  Nhóm qt Địa Trung Hải (C deliciosa Tenore), gọi qt liễu, thích hợp với khí hậu Địa Trung Hải Quả bảo quản thời gian ngắn Cây có cành rủ xuống, hay nhiều gai, có dạng hình mác hẹp Quả cỡ trung bình có 10-12 múi, hạt nhiều Nhóm không quan trọng với nước nhiệt đới Hầu hết giống qt tự thụ phấn thụ phấn chéo tượng nở hoa kết cách năm ( năm lần) phổ biến [81,89,92,] 1.1.2.2 Loài Bưởi  Bưởi thường: Citrus grandis (L.) Osbeck Đồng danh : Citrus maxima (Burm.) Merr., Citrus decumana L Thực vật học : Cây cao từ 5-15 m, cành rủ thấp, có gai trồng hạt không gai trồng giâm cành, gai dài khoảng cm; phận non thường có lông tơ Lá có hình trứng bầu dục, 5-10 (-20) cm x 2-5 (-12) cm, đáy tròn hình tim, mép nguyên xẻ thùy nông, lấm nhiều túi tinh dầu; cuống có cánh hình tim ngược, rộng cỡ cm Hoa mọc đơn độc nách thành chùm vài hoa; hoa mẫu năm, nở có kích thước từ 3-5 cm; cánh hoa trắng, nhị 20-35; bầu noãn có 11-16 noãn Quả mọng có dạng gần hình cầu hình lê, đường kính 10-30 cm, màu vàng xanh với nhiều túi tiết tinh dầu; vỏ dầy 1-4 cm; múi to với tép màu hồng hay vàng nhạt Hạt thường ít, to, thẳng, vàng nhạt có phôi Ngoài loài bưởi C paradisi Macf có mối liên hệ gần với loài bưởi C grandis (L.) Osbeck, phân biệt nhờ vào đặc điểm sau : thường nhỏ C grandis (L.) Osbeck, có dạng gần hình cầu ( C grandis (L.) Osbeck thường có dạng lê); tép bưởi dính có nhiều dịch ( C grandis (L.) Osbeck tép dễ tróc dịch hơn); cuống có cánh rộng dạng hình tim C grandis (L.) Osbeck; hạt màu trắng có nhiều phôi (ở C grandis (L.) Osbeck hạt màu vàng nhạt có phôi) Ở nước ta, theo số liệu tổ chức FAO diện tích trồng bưởi 8170 ha, sản lượng 50.000 / năm [95] với nhiều loại bưởi quý tiếng ‚Đoan Hùng‛ (Phú Thọ), ‚Phúc Trạch‛ (Hà Tónh), ‚Biên Hòa‛ (Đồng Nai), ‚Năm roi‛ (Mỹ Tho, Cần Thơ), ‚Da xanh‛ (Bến Tre), ‚Thanh trà‛ø (Huế), [81,89,92]  Bưởi đắng: Citrus paradisi Macf Đồng danh: Citrus decumana L var racemosa Roem., Citrus grandis (L.) Osbeck var racemosa (Roem.) B.C Stone Thực vật học : Cây có tán dầy, rộng, cao 10-15m Lá nhỏ C grandis (L.) Osbeck lớn cam, gần lông; cuống có cánh rộng C Grandis (L.) Osbeck có dạng hình mác hình trứng ; phiến hình trứng , 7-15 cm x 4-8 cm, thường có thùy Hoa đơn độc mọc thành chùm nhỏ nách lá; hoa mẫu 5, đường kính 4-5 cm; cánh hoa màu trắng, nhỏ cánh hoa C grandis (L.) Osbeck lớn cánh hoa cam ngọt; nhị 2025; bầu noãn 12-14 noãn Quả mọng, hình cầu, đường kính 8-15 cm, màu vàng xanh nhạt; múi bưởi khó tách, nhỏ chứa nhiều dịch C Grandis (L.) Osbeck Hạt màu trắng, phẳng, thường đa phôi Tên khoa học xác bưởi đắng chưa thống Một số tác giả cho lai C grandis (L.) Osbeck dùng tên (Citrus x paradisi) để nguồn gốc lai Các tác giả khác lại cho loài độc lập hoàn toàn [81] Hiện có hai dạng trồng: dạng có cùi trắng dạng có cùi màu hồng; hai dạng trồng hạt không dùng hạt Dạng trồng hạt cần tháng để trưởng thành vùng ấm, dạng giâm cành cần khoảng tháng Các giống bưởi trồng tiếng bao gồm : Marsh (không hạt, cùi trắng), Duncan (có hạt, cùi trắng), Thompson (dạng biến dị Marsh, cùi hồng) Ruby (không hạt, vỏ đỏ) Giống lai qt (mandarin) bưởi (grapefruit) gọi Tangelos, tiêu biểu có Minneola Ugli (Jamaica) Giống Chironja lai cam bưởi (grapefruit), gọi Orangelo; có dạng lê, vị ngon phát tốt vùng nhiệt đới [81,89,92] 1.1.2.3 Loài Cam:  Cam ngọt: Citrus sinensis (L.) Osbeck Đồng danh: Citrus aurantium L var sinensis L Thực vật học: Cây gỗ nhỏ có dáng khoẻ, đều; thân không gai hay có gai Lá mọc so le, phiến dai, màu xanh đậm, hình trái xoan, dài (5-10 cm), rộng (2,5-5 cm), mép có thưa; cuống có cánh, rộng (4-10 mm) Chùm hoa ngắn nách lá, đơn độc hay nhóm 2-6 hoa thành chùm; đài hoa hình chén, không lông; cánh hoa trắng dài 1.5-2 cm; nhị 20-30 dính thành 4-5 bó Quả gần hình cầu, đường kính 5-8 cm, màu vàng da cam tới đỏ da cam; lõi đặc, vỏ dày (3-5 mm), khó bóc; cơm vàng, vị chua; hạt có màu trắng Người ta xếp loài cam Citrus sinensis (L.) Osbeck trồng trọt vào nhóm: nhóm cam thường; nhóm cam đỏ máu có múi tép màu đỏ có vân đỏ nhóm thứ ba với dãy noãn thứ cấp mở chóp tạo thành rốn Đặc điểm ‚đỏ‛ không xuất giống cam trồng nơi thấp vùng nhiệt đới chúng tạo nhiệt độ 17 oC vào ban đêm Giống cam trồng quan trọng nhất, trồng phổ biến vùng nhiệt đới lên tới độ cao 1600m giống ‚ Valencia‛ Đây giống cho thu hoạch muộn, từ lúc nở hoa chín cần tới 8-9 tháng (ở vùng cao nguyên lâu nữa) Quả cỡ vừa phải, hình cầu thuôn, hạt (hoặc không hạt), nhiều nước hương vị ngon Cam nước ta thuộc nhóm ‚ Valencia‛ Ở miền Nam gọi ‚Cam tiều‛, ‚Cam đường‛, miền Bắc gọi ‚Cam mật‛, ‚Cam Xã đoài‛ Hiện nay, giống cam trồng tiếng ‚Washington‛ (còn gọi ‚Bahia‛), không hạt, dễ bóc vỏ, tép nhiều nước, ngọt, thơm ngon Giống to, vỏ dày, chín sớm (6 tháng) Tại vùng nhiệt đới, thường trồng độ cao từ 10002000m [81,89,92] Ngoài nhiều giống cam lai Tangors (cam x quít); Citranges (Cam x Poncirus trifoliata); Citrangors (Cam x citrange); Citrangequats (Citrange x kumquat)  Cam chua: Citrus aurantium L Thực vật học: 10 Cây gỗ cao 4-5 m hay hơn, phân nhánh nhiều, cành có gai dài nhọn Lá hình trái xoan nhọn, nguyên, dai, bóng, phiến dài 5-10 cm, rộng 2,5-5 cm, có đốt cuống, nở thành cánh rộng hay hẹp tùy thứ Hoa màu trắng họp thành xim nách Quả hình cầu, đường kính trung bình 6-8 cm, chín màu da cam, mặt sù [4] Người ta thường lẫn lộn Citrus sinensis (L.) Osbeck (Cam ngọt) Citrus aurantium L (Cam chua), loài dễ phân biệt: Cam có lõi đặc Cam chua có lõi rỗng; cuống Cam có cánh nhỏ, hẹp loài có cánh rộng; mùi thơm tinh dầu hoa loài khác [81] 1.1.2.4 Loài Chanh: Citrus aurantifolia (Christm & Panzer) Swingle Đồng danh: Limonia aurantifolia Christm & Panzer, Citrus javanica Blume, Citrus notissima Blanco Thực vật học: Cây gỗ nhỏ, cao 3-6m; thân có nhiều cành; gai cành thẳng, nhọn, dài cm; gai thân dài 2-3 cm Lá nhỏ, hình bầu dục, mép nguyên, dai màu lục bóng, dài 4-6 cm, rộng 2-4 cm, có nhiều tuyến nhỏ; cuống có đốt, dài cm, có cánh hẹp Hoa nhỏ, trắng, nách lá, tập họp thành nhóm 3-10 Quả hình cầu hay hình trứng, đường kính 3-6 cm, màu lục vàng chín, vỏ mỏng, nhẵn bóng, dính vào múi; cơm chưá nhiều nước, chua Chanh Citrus aurantifolia Swingle lai với loài Citrus khác giống lai như: Lemonimes (Citrus aurantifolia Swingle x lemon); Limequats (Citrus aurantifolia Swingle x kumquat); Persian lime (Citrus aurantifolia Swingle x citron), dài, vị chua mùi vị chanh thường, không hạt Các giống chanh lai khó phân biệt được, thường dựa vào hình 142 pháp HPLC 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài: ‘’ Nghiên cứu khả khai thác số dược liệu thuộc chi Citrus trồng Việt nam ’’, thu số kết sau đây: Đã thăm dò xây dựng phương pháp chiết xuất naringin từ vỏ Bưởi bao gồm phương pháp ngấm kiệt EtOH 96% với hiệu suất (2,3%), phương pháp chiết EtOH 96% đun nóng với hiệu suất (2,7%) phương pháp chiết nước với hiệu suất (1,7%) Trong số này, phương pháp ngấm kiệt ethanol nhiệt độ phòng triển khai quy mô pilot dung môi trang thiết bị đơn giản Đã thăm dò xây dựng phương pháp chiết xuất hesperidin từ vỏ Cam bao gồm phương pháp chiết EtOH 96% nóng với hiệu suất (0,8%), phương pháp chiết methanol nóng với hiệu suất (1,7%) phương pháp chiết dung dịch NaOH loãng EtOH 70% với hiệu suất (1,9%) Trong số này, phương pháp ngâm lạnh với dung dịch cồn kiềm xem phương pháp thích hợp để chiết hesperidin, flavanon tan nhiều loại dung môi Bằng phương pháp kết tinh naringin thô nhiều lần hệ dung môi cồn 96% – H2O (1:3), thu naringin tinh khiết 98 - 99% HPLC, xử dụng để làm chất chuẩn Aglycon naringenin tương ứng thu điều kiện thủy phân naringin hỗn hợp MeOH – HCl 2N (1:1) 100 OC Bằng phương pháp tẩy màu than hoạt kết tinh lại MeOH, thu hesperidin tinh khiết (95-97%), sử dụng để làm chất chuẩn kiểm nghiệm Aglycon hesperetin tương ứng thu thủy 144 phân hesperidin hỗn hợp MeOH – HCl đđ (9:1) 100 OC Bằng kỹ thuật sắc ký cột silica gel pha thuận với hệ dung môi Benzen – BuOAc (1:1), tách polymethoxyflavon: A, B, C, D E Cấu trúc xác định theo thứ tự 5-O-desmethylnobiletin (5-hydroxy-6,7,8,3’,4’pentamethoxyflavon); 7-hydroxy-3,5,6,8,3’,4’-hexamethoxyflavon; tangeretin (5,6,7,8,4’-pentamethoxyflavon); nobiletin (5,6,7,8,3’,4’- hexamethoxyflavon) sinensetin (5,6,7,3’,4’- pentamethoxyflavon) Trong đó, tangeretin nobiletin polymethoxyflavon có hàm lượng cao vỏ Citrus Các chất đạt độ tinh khiết cao sử dụng làm chất chuẩn Từ vỏ Tắc Tắc, thu polymethoxyflavon L1 L2 Kết xác định cho thấy L1 L2 tương ứng với tangeretin nobiletin chuẩn Đã chọn dung môi chiết alcaloid thích hợp EtOAc phương pháp kết tinh alcaloid toàn phần hệ dung môi MeOH – H2O (1:3) thu synephrine (8 g), độ tinh khiết cao, đủ tiêu chuẩn để làm chất chuẩn kiểm nghiệm chế phẩm chữa béo phì có nguồn gốc từ Cam non Đã khảo sát xây dựng phương pháp định lượng: quang phổ UVVis, HPLC CE để đánh giá hàm lượng naringin hesperidin vỏ loại Cam, Chanh, Qt Bưởi Các phương pháp đáp ứng tốt yêu cầu độ tương quan tuyến tính, độ lặp lại, độ độ ổn định độ hấp thu Tùy theo điều kiện trang thiết bị địa phương mà chọn áp dụng phương pháp 145 KIẾN NGHỊ Để đề tài hoàn chỉnh, đề nghị nên tiếp tục thực số vấn đề sau: Khảo sát thêm Citrus số tỉnh miền Bắc mà luận án chưa đề cập đến Xây dựng phương pháp định lượng cho tangeretin nobiletin, polymethoxyflavon vỏ Citrus với nhiều tác dụng sinh học quan trọng Xây dựng phương pháp định lượng cho synephrine hoạt chất số chế phẩm chống béo phì Khảo sát thêm thành phần limonoid, thành phần có tác dụng chống khối u, nhiều tác giả quan tâm 146 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Hồ Đắc n (1982), ‚ Kỹ thuật ly trích naringoside từ vỏ bưởi‛, Thông tin Dược học, 5, pp 14 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, pp 271, 321, 404, 555, 542 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học THCN Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt nam, NXB Y học TP.HCM, pp 234, 172, 211, 212, 914, 920 Vũ Văn Chuyên (1998), Bài giảng thực vật học, NXB Y học Nguyễn Thị Chung (1990), Nghiên cứu chiết xuất dạng bào chế flavonoid từ vỏ số loài thuộc chi Citrus Việt Nam, Luận án Phó tiến só khoa học Y Dược Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ miền Việt Nam, NXB Trẻ, trang 430436 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt nam, NXB Y học Hà Nội, pp 363, 384, 691, 766 PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI Altria K.D (1996), Capillary electrophoresis guidebook (Principles, Operation and Application), Humana Press, pp 1-98 10 Arnold J Vlietinck, Dirk A Vanden Bergh et al (1986), ‚Antiviral activity of 3-methoxyflavones‛, Plant flavonoids in biology and medicine, Alan 147 R Liss, Inc., pp 537-540 11 Agrawal P.K (1989), Carbon-13 NMR of flavonoids, Elsevier, pp.102, 106, 134, 138, 146, 162, 316, 317 12 Beil W., Birkholz C., Sewing K.F (1995), ‚Effects of flavonoids on parietal cell acid secretion, gastric mucosal prostaglandin production and Helicobacter pylori growth‛, Arzneimittelforschung, 45 (6), pp 697-700 13 Bok et al (2000), ‚Method for lowering blood glucose level by the administration of bioflavonoid‛, US patent, 6096364 14 Bok Song-Hae et al (2001), ‚ Preparation and analysis of Citrus peel extract‛, U.S patent application, 20010014357 15 Bracke M.E., Vyncke B., Opdenakker J.M et al (1991), ‚Effects of catechins and Citrus flavonoids on invasion in vitro‛, Clin Exp Metastasis, 9, pp 13-25 16 Bruno Tirillini (2000), ‚Grapefruit: the last decade acquisitions‛, Fitoterapia 71, pp S29-S37 17 Campoy Martinez P., Arrabal Martin M., Blasco Hernandez P., Silva Mejias C., Reina Ruiz C., Espinosa Olmedo F.J., Garcia Perez M (1994), ‚Orange juice in the prevention of calcium oxalate lithiasis‛, Acta Urol Esp., 18 (7), pp 738-743 18 Cancalon P.E (1999), ‚ Analytical monitoring of Citrus juices by using capillary electrophoresis‛, JOAC int., 82 (1), 95-106 19 Carl E Vandercook (1977), ‚Nitrogenous compounds‛, Citrus science and technology, 1, Avi Publisher, Westport, CT., pp 253-257 20 Carl E Vandercook (1977), Organic acids Citrus science and technology, 1, Avi Publisher, Westport, CT., pp 208-224 21 Carlon M Colker, Douglas S Kalman, Georgeann C Torina, Theresa Perlis, 148 Chris Street (1999), ‚Effects of Citrus aurantium extract, caffeine, and St John’s Wort on body fat loss, lipid levels, and mood states in overweight healthy adults‛, Current Therapeutic Research, 60 (3), pp 145-153 22 Chen J., Montanari A.M., Widmer W.W (1997), ‚ Two new polymethoxylated flavones, a class of compounds with potential anticancer activity, isolated from cold pressed Dancy tangerine peel oil solids‛, J Agric Food Chem., 45, pp 364-368 23 Chiba H., Uehara M et al (2003), ‚Hesperidin, a Citrus flavonoid, inhibits bone loss and decreases serum and hepatic lipid in ovariectomized mice‛, J Nutri., 33 (6), pp 1892-1897 24 Cohezic Le, Devehat F., Marigny K., Doucet M., Javandin L (2002), ‚Grapefruit juice and drugs: a hazardous combinations‛, Therapie., 57 (5), pp 432-445 25 Cooper W.C., Chapot H (1977), ‚Fruit production - With special emphasis on fruit for processing‛, Citrus science and technology, 1, Avi Publisher, Westport, CT., pp 1-7 26 David G Bailey, J David Spence, Claudio Munoz et al (1991), ‚Interaction of Citrus juices with felodipine and nifedipine‛, The Lancet, 337, pp 27 El-Nawawi S.A., (1995), ‚Extraction of Citrus glucosides‛, Carbohydrate Polymers, 27, pp 1-4 28 Gaffield W., Lundin R.E., Gentili B., Horowitz R.M (1975), ‚C-2 stereochemistry of naringin and its relation to taste and biosynthesis in maturing grapfruit‛, Bioorg Chem., 4, pp 259-269 29 Gaffield W., Waiss A.C (1968), ‚Optical rotatory dispersion and absolute configuration of flavanones, 3-hydroxyflavanones and their glycosides Chem Comm., 29, pp 29-31 30 Heo H.J., Kim D.O., Shin S.C., Kim M.J., Kim B.G., Shin D.H (2004), 149 ‚Effect of antioxidant flavanon, naringin, from Citrus junos on neuroprotection‛, J Agric Food Chem., 52 (6), pp 1520-1525 31 Heo H.J., Kim M.J et al (2004), ‚Naringin from Citrus junos has an inhibition effect on acetylcholinesterase and a mitigating effect on amnesia‛, Dement Geriatr Cogn Disord., 17 (3), pp 151-157 32 Hertog M.G.L., Feskeens E.J.M., Hollman C.H., Katan M.B., Kromhout D (1993), ‚Dietary antioxidant flavonoids and risk of coronary heart disease: de Zutphen eldely study‛, Lancet, 342, pp 1007-1011 33 Hitomi Takanaga, Ayako Ohnishi, Hideyasu Murakawi, Hirotami Matsui, Shun Higuchi et al (1991), ‚Relationship between time after intake of grapefruit juice and the effect on pharmacokinetics and pharmacodynamics of nisoldipine in health subjects‛, Pharmacokinetics and Drug disposition 34 Honow R., Laube N., Schneider A., Kessler T., Hesse A (2003), ‚Influence of grapefruit-, orange- and apple-juice consumption on urinary variables and risk of crystallization‛, Br J Nutr., 90 (2), pp 295-300 35 Horowitz R.M., Gentili B., (1977), ‚Flavonoid constiuents of Citrus‛, Citrus science and technology, 1, Avi Publisher, Westport, CT., pp 397-426 36 Ibegbuna V., Nicolaides A.N., Sowade O., Leon M., Geroulakos G., (1997), ‚Venous elasticity after treatment with Daflon 500 mg‛, Angiology, 48 (1), pp 45-49 37 Ikan (1991), Natural products (A laboratory guide), Academic Press, nd Ed., pp 9-19 38 Jayaprakasha G.K., Singh R.P., Pereira J., Sakariah K.K (1997), ‚Limonoids from Citrus reticulata and their moult inhibiting activity in mosquito Culex quinquefasciatus larvae‛, Phytochemistry, 44 (5), pp 843-846 39 Jean T., Bodinier M.C (1994), ‚Mediators involved in inflammation: Effects 150 of Daflon 500 mg on their release‛, Angiology, 45, pp 554-559 40 Jeana Gross (1977), ‚Carotenoid pigments in Citrus‛, Citrus science and technology, 1, Avi Publisher, Westport, CT., pp 302-348 41 Jeffrey B Harborne, Christine A Williams (2000), ‚Advances in flavonoid research since 1992‛, Phytochemistry, 55, pp 481-504 42 John A Manthey, Najla Guthrie, Karel Grohmann (2001), ‚Biological properties of Citrus flavonoids pertaining to cancer and inflammation‛, Current Medicinal Chemistry, 8, pp 153-157 43 Jone Dennis (2000), ‚Methods for increasing the muscle mass of a human with materials derived from Citrus varieties‛, US patent, 573320 44 Junichi Azuma, Isamu Yamamoto, Takahiro Watase, Yoshimitsu Orii et al (1998), ‚Effects of grapefruit juice on the pharmacokinetics of the calcium channel blockers nifedipine and nisoldipin‛, Current Therapeutic Research, 59 (9) 45 Kandaswami C., Perkins E., Soloniuk D.S., Drzewiecki G., Midleton E (1991), ‚Antiproliferative effects of Citrus flavonoids on a human squamous cell carcinoma in vitro‛, Cancer Lett., 56, pp 147-152 46 Katsuyuki Fukuda, Lian-Qing Guo, Noriko Ohashi, Masayoshi Yoshikawa, Yasushi Yamazoe (2000), ‚Amounts and variation in grapefruit juice of the main components causing grapefruit-drug interaction‛, J of Chromatography B, 741, pp 195-203 47 Kaul T.N., Midleton E., Ogra P.L (1985), ‚Antiviral effects of flavonoids on human viruses‛, J Med Virol., 15, pp 71-79 48 Kawaii S., Tomono Y., Katase E., Ogawa K., Yano M (1999), ‚Antiproliferative activity of flavonoids on several cancer cell lines‛, Biosci Biotechnol Biochem., 63 (5), pp 896-899 49 Kawaii S., Tomono Y., Katase E., Ogawa K., Yano M., Koizumi M., Ito C., 151 Furukawa H (2000), ‚ Quantitative study of flavonoids in leaves of Citrus plants‛, J Agric Food Chem., 48, 3865-3871 50 Kawaii S., Tomono Y., Katase E., Ogawa K., Yano M., (2000), ‚ HL-60 differentiating activity and flavonoid content of the readily extractable fraction prepared from Citrus juices‛, J Agric Food Chem., 47, 128135 51 Kazumori Ogawa, Akemi Kawasaki, Mitsuo Omura, Toshio Yoshida, Yoshinori Ikoma, Masmichi Yama (2001), ‚3’,5’-di-C-glucopyranosylphloretin, a flavonoid characteristic of the genus Fortunella‛, Phytochemistry, 57, pp 737-742 52 Kefford J.F., Chandler B.V (1970), The chemical constituents of Citrus fruits, Academic Press, New York, pp 114-164 53 Lee N.K., Choi S.H., Park S.H., Park E.K., Kim D.H (2004), ‚Antiallergic activity of hesperidin is activated by intestinal microflora‛, Pharmacology, 71 (4), pp 174-180 54 Lin N., Sato T., Takayama Y., Mimaki Y., Sashida Y., Yano M., Ito A (2003), ‚Novel anti-inflammatory actions of nobiletin, a Citrus polymethoxy flavonoid, on human synovial fibroblasts and mouse macrophages‛, Biochem Pharmacol., 65 (12), pp 2065-2071 55 Manach C., Regerat F., Texier O., Agullo G., Demingne C., Remesy C (1996), ‚Bioavailability, metabolism and physiological impact of 4oxo-flavonoids‛, Nutr Res., 16, pp 517-544 56 Martin Calero M.J., Marhuenda E., Perez-Guerrero C., Franco J.M (1994), ‚Antiulcer effect of naringin on gastric lesions induced by ethanol in rats‛, Pharmacology, 49, pp 144-150 57 Mauro A.D., Fallico B., Passerini A., Maccarone E (2000), ‚Waste water from Citrus processing as a source of hesperidin by concentration on 152 styrene-divinylbenzene resin‛, J Agric Food Chem., 48, pp 22912295 58 Mauro A.D., Fallico B., Passerini A., Rapisarda P., Maccarone E (1999), ‚Recovery of hesperidin from orange peel by concentration of extracts on styrene-divinylbenzene resin‛, J Agric Food Chem., 47, pp 4391-4397 59 Midleton E., Drzewiwcki G (1981), ‚Quercetin: An inhibitor of antigeninduced human basophil histamine‛, J Immunol., 127, pp 546-550 60 Miyazawa M., Okuno Y., Fukuyama M., Nakamura S., Kosaka H (1999), ‚ Antimutagenic ativity of polymethoxyflavonoids from Citrus aurantium‛, J Agric Food Chem., 47, pp 5239-5244 61 Obdulio Benavente-García, Julián Castillo, Francisco R Martin, Ana Ortuno, José A Del Río (1997), ‚Uses of properties of Citrus flavonoids‛, J Agric Food Chem., 45 (12), pp 4505-4515 62 Olson R.E ‚D-limonen, an anticarcinogenic terpene‛ Nutr Rev., 46, pp 363365 63 Ortuno A., Reynaldo I., Fuster M.D., Botia J., Puig D.G., Sabater F., Lidon A.G., Porras I., Antonio Del Rio J (1997), ‚ Citrus cultivars with high flavonoid contents in the fruits‛, Scientia Horticulturae, 68, pp 231236 64 Oussama A., Touhami M., Mbarki M (2005), ‚In vitro and in vivo study of effect of lemon juice on urinary lithogenesis‛ Arch Esp Urol., 58 (10), pp 1087-1092 65 Paris R.R., Moyse H., Matière médicale II, Masson, 1987 66 Philip E Shaw (1977), ‚Essential oils‛, Citrus science and technology, 1, Avi Publisher, Westport, CT., pp 427-457 67 Pier-Giorgio Pietta (2000), ‚Flavonoids as antioxidants‛, Journal of Natural Product, 63, pp 1035-1037 153 68 Robin R.C (1976), ‚Regulatory action of phenylbenzo--pyron derivaties on blood constituents affecting rheology in patients with coronary heart disease‛, Int J Vit Nutr Res., 46, pp 338-347 69 Selway J.W.T (1986), ‚Antiviral activity of flavones and flavans‛, Plant flavonoids in biology and medicine, Alan R Liss, Inc., pp 521-536 70 Shiming Li, Chih-Yu Lo, Chi-Tang-Ho (2006), ‚ Hydroxylated polymethoxyflavones and methylated flavonoids in sweet orange (Citrus sinensis) peel‛, J Agric Food Chem., 54, 4176-4185 71 Shin Hasegawa, Mark A Berhow, Gary D Manners (2000), ‚Citrus limonoid research: An overview‛, Citrus limonoids – Functional chemicals in Agriculture and Foods, ACS Symposium Series, 758, pp 1-8 72 Shin Hasegawa (2000), ‚Biochemistry of limonoid in Citrus‛, Citrus limonoids – Functional chemicals in Agriculture and Foods, ACS Symposium Series, 758, pp 9-30 73 Stewart I., Newhall W.F., Edwards G.J (1964), ‚ The isolation and identification of l-synephrine in the leaves and fruit of Citrus‛, The journal of biological chemistry, 239 (3), pp 930-932 74 Suzuki M., Sasaki K., Yoshizaki F., Oguchi K., Fujisawa M., Cyong J.C (2005), ‚Anti-hepatitis C virus effect of Citrus unshiu peel and its active ingredient nobiletin‛, Am J Chin Med., 33 (1), pp 87-94 75 Takei H., Ohsone M., Okamura Y., Yoshizaki F (1998), ‚ Separation of flavanones glycosides in the peel of Citrus fruit and immature Citrus fruit by using capillary electrophoresis‛, Analytical sciences, 14, pp 1165-1168 76 Tang W., Eisenbrand G (1992), Chinese drugs of plant origin SpringerVerlag, pp 337-349 154 77 Tian Q., Miller E.G., Ahmad H., Tang L., Patil B.S (2001), ‚Differential inhibition of human cancer cell proliferation by citrus limonoids‛, Nutr Cancer, 40 (2), pp 180-184 78 Ting S.V., Rouseff R.L (1983), Citrus fruits and their products (Analysis and Technology), Marcel Dekker, Inc., pp 108-113 79 Tzeng S.H, Ko W.C., Ko F.N., Teng C.M (1991), ‚Inhibition of platelet aggregation by some flavonoids‛, Thromb Res., 64, pp 91-100 80 Un Ju Jung, Mi-Kyung Lee, Yong Bok Park, Mi Ae Kang, Myung-Sook Choi (2006), ‚Effect of Citrus flavonoids on lipid metabolism and glucoseregulating enzyme mRNA levels in type-2 diabetic mice‛, The Int J Biochemistry and Cell Biology, 38, pp 1134-1145 81 Verheij E.W.M (1992), ‚Plant resources of South East Asia‛, Edible fruits and nuts, 2, pp 119-139 82 Wangensteen H., Molden E., Christensen H., Malterub KE (2003), ‚Identification of epoxybergamottin as a CYP3A4 inhibitor in grapefruit peel‛, Eur J Clin Pharmacol., 58 (10) 83 Wang Shu-Ping, Huang Kuo-Jun (2004), ‚ Determination of flavonoids by HPLC and CE‛, J Chromatography A, 1032, pp 273-279 84 Wheaton T.A., Ivan Stewart (1969), ‚Biosynthesis of synephrine in Citrus‛, Phytochemistry, 8, pp 85-92 85 Wichittra Tassaneeyakul, Lian-Qing Guo, Katsuyuki Fukuda, Tamihisa Ohta, Yasushi Yamazoe (2000), ‚Inhibition selectivity of grapefruit juice components on human cytochromes P450‛, Archives of Biochemistry and Biophysics, 378 (2), pp 356-363 86 Winston J Craig (1997), ‚Phytochemicals: Guardians of our health‛, Journal of the American dietetic association, 97 (suppl.2), pp S199-S204 87 Yoshida M., Sakai T., Hosokawa N., Marui N., Matsumoto K., Nishino H., 155 Aoike A (1990), ‚The effects of quercetin on cell-cycle progression and growth of human gastric cancer cells‛, FEBS Lett., 260, pp 10-13 88 Yuting C., Rongliang Z., Zhongjian J., Yong J (1990), ‚Flavonoids as superoxide scavengers and antioxidants‛, Free Radical Biology & Medicine, 9, pp 19-22 156 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 89 Citrus: lemon, lime, orange, tangerine, grapefruit – Citrus spp http://www.uga.edu/fruit/citrus.html 90 Douglas Mackay (2001), ‚Hemorrhoids and varicose veins: A review of treatment options‛, Alternative Medicine Review, pp 126-140 http://www.finarticles.com 91 EGID-Citrus network, January (2001), Citrinae subtribe classification, http://www.corse.inra.fr/sra/species.pdf 92 Krezdorn A.H., Classification of Citrus, http://www.hort.purdue.edu/newcrop/tropical/lecture-32/citrus-R.html 93 Mark Berhow, Bren Tisserat, Katherine Kanes, Carl Vandercook (1998), Technical Bulletin, 1856, US Department of Agriculture, Agricutural Research Service, http://www.ars.usda.gov/is/np/phenolics/comp.htm 94 Lab of Agriculture, University of Hockaido http://www.agr.hokudai.ac.jp/ms-nmr/assign/naringin.htm 95 Narong Chomchalow, http://www.fao.org/docrep/008/ad523e/ad523e06.htm 96 Saito T., Hayamizu K., Yanagisawa M., Yamamoto O., Spectral database for organic compounds, SDBS, http://www.aist.go.jp/RIODB/SDBS/cgi- bin/cre_frame_disp.cgi?spectrum_type_hnmr & sdbsno=18939 ... ứng nhu cầu đa số người có thu nhập thấp Do đó, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu khả khai thác số dược liệu thuộc chi Citrus trồng Việt Nam ‛ nhằm vào mục tiêu sau: Thăm dò phương pháp chi? ??t xuất flavonoid... kiểm nghiệm dược liệu cho Dược điển Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỰC VẬT HỌC CHI CITRUS VÀ CÁC LOÀI KHẢO SÁT (CAM, CHANH, QT, BƯỞI, TẮC 1.1.1 Vị trí chi Citrus loài khảo sát hệ... ± 0,1 [75] 44 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ 2.1.1 Dược liệu dùng cho chi? ??t xuất phân lập Dược liệu nhóm bao gồm vỏ Bưởi CG1[Exocarpium Citri Grandis],

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Đắc Aân (1982), ‚ Kỹ thuật ly trích naringoside từ vỏ bưởi‛, Thông tin Dược học, 5, pp. 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoâng tinDược học
Tác giả: Hồ Đắc Aân
Năm: 1982
3. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Đạihọc và THCN
Năm: 1978
4. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt nam, NXB Y học TP.HCM, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học TP.HCM
Năm: 1997
5. Vũ Văn Chuyên (1998), Bài giảng thực vật học, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thực vật học
Tác giả: Vũ Văn Chuyên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1998
6. Nguyễn Thị Chung (1990), Nghiên cứu chiết xuất và dạng bào chế các flavonoid từ vỏ quả một số loài thuộc chi Citrus Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y Dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết xuất và dạng bào chế cácflavonoid từ vỏ quả một số loài thuộc chi Citrus Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Chung
Năm: 1990
7. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ miền Việt Nam, quyển 2. NXB Trẻ, trang 430- 436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ miền Việt Nam, quyển 2
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
8. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, NXB Y học Hà Nội, pp. 363, 384, 691, 766.PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học HàNội
Năm: 2000
9. Altria K.D. (1996), Capillary electrophoresis guidebook (Principles, Operation and Application), Humana Press, pp. 1-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capillary electrophoresis guidebook (Principles,Operation and Application)
Tác giả: Altria K.D
Năm: 1996
10. Arnold J. Vlietinck, Dirk A. Vanden Bergh et al. (1986), ‚Antiviral activity of 3-methoxyflavones‛, Plant flavonoids in biology and medicine, Alan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant flavonoids in biology and medicine
Tác giả: Arnold J. Vlietinck, Dirk A. Vanden Bergh et al
Năm: 1986

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w