Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
874,5 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TUYÊN HÓA ĐẾN NĂM 2020 (Bản dự thảo) Tuyên Hóa, tháng năm 2012 Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 Qua q trình thực kế hoạch năm 2001 - 2005 2006 - 2010, kinh tế xã hội huyện Tuyên Hóa đạt thành tựu đáng kể; chuyển đổi cấu kinh tế phát triển ngành, lĩnh vực; nhiều cơng trình dự án quan trọng địa bàn triển khai có hiệu quả; kinh tế huyện tiếp tục tăng trưởng tương đối vững chắc, tiềm số ngành, lĩnh vực địa phương trọng đầu tư khai thác; mơi trường, sách thu hút đầu tư cải thiện Tuy vậy, huyện gặp số khó khăn như: Các dự án mang tính định chuyển đổi cấu kinh tế chưa đủ khả điều kiện đầu tư; sở hạ tầng đầu tư thấp, chưa đồng bộ; việc đầu tư nhỏ lẻ, dàn trải, hiệu hoạt động doanh nghiệp địa bàn huyện thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Năm 2011 năm kết thúc nhiệm vụ kế hoạch giai đoạn 10 năm 2001 - 2010 năm đầu thực kế hoạch giai đoạn 2011 - 2020 Cùng với tồn tỉnh, huyện Tun Hóa phấn đấu thực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội điều kiện tình hình kinh tế đất nước có nhiều khó khăn thách thức bị ảnh hưởng kinh tế giới Do vậy, việc triển khai lập quy hoạch tổng thể đến năm 2020 cần thiết, nhằm đánh giá lợi hạn chế, khó khăn vướng mắc huyện để có giải pháp, sách đặt bước thích hợp cho việc sử dụng có hiệu nguồn lực giai đoạn 10 năm tới Qua đó, lựa chọn mục tiêu ưu tiên chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững; tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế Phấn đấu đến năm 2020, mục tiêu chủ yếu kinh tế - xã hội huyện đạt mức trung bình so với tỉnh Thực Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt Đề cương Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa thời kỳ đến năm 2020 Quyết định số 274/QĐ-UBND ngày 19/12/2008 Để giúp xã, thị trấn, ngành điều hành cách hiệu công tác quản lý vĩ mô kinh tế - xã hội địa bàn huyện, phát huy nguồn lực để đón trước hội xuất hiện, tránh sai lầm trình phát triển tự phát gây ra, huyện cần phải xây dựng cho hệ thống kế hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện phận khơng thể thiếu hệ thống kế hoạch Nó giúp cho cấp, ngành phối hợp hoạt động theo định hướng chung vạch Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội mắt xích quan trọng, thể ý đồ quán phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn để xây dựng kế hoạch hàng năm địa phương Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội để phối hợp hoạt động ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế địa bàn, mà phối hợp giúp loại trừ chồng chéo, phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, lĩnh vực địa phương Nhờ đó, nguồn lực sẵn có địa bàn huyện khai thác triệt để hiệu để phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 Như vậy, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa khâu sở quan trọng tồn q trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Trong q trình rà sốt bổ sung xây dựng quy hoạch, huyện Tuyên Hóa bám sát vào mục tiêu quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; đồng thời vào thực tiễn 10 năm qua Nghị Đại hội Đảng huyện khóa XIX; dự báo khả năng, tiềm lực huyện tình hình đất nước quốc tế để xác định lại mục tiêu cho phù hợp; huyện tổ chức nhiều lần để nghe ý kiến tham gia cấp, ngành huyện, tranh thủ ý kiến cấp, ngành cấp tỉnh, nhằm bổ sung hồn chỉnh quy hoạch Có thể nói việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 huyện Tuyên Hóa sở cần thiết cho việc triển khai định hướng mà Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX đề Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích: Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo tính bền vững, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa nhằm xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển, tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội đến năm 2020 huyện Trên sở luận chứng điều kiện thực trạng phát triển thời gian qua, theo xu hội nhập quốc tế khu vực nhằm khai thác, sử dụng phát huy có hiệu điều kiện đặc điểm ngành, địa phương huyện 2.2 Yêu cầu: - Việc lập Quy hoạch phải có sở pháp lý, xây dựng theo nội dung Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, luận chứng phát triển phải dựa thơng tin, số liệu, tư liệu có độ tin cậy - Mặt khác Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa phải: + Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm chủ yếu tỉnh; quy hoạch tổng thể phát triển vùng miền Trung xu hợp tác liên tỉnh, khu vực hành lang Đông Tây + Đảm bảo đồng quy mô, tiến độ, bước đi, thứ tự ưu tiên khả đáp ứng nguồn lực cho quy hoạch + Đề xuất giải pháp thực quy hoạch Căn để lập quy hoạch 3.1 Kết thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình nước thời kỳ 2001 - 2010 kết nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước thời kỳ 2011 - 2020; 3.2 Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Nghị định số 04/2008/NĐCP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020; 3.3 Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; 3.4 Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/04/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020; 3.5 Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 sản đến năm 2020”; Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 5/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”; Quyết định 23/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 5/01/2010 phê duyệt Đề án “ Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn đến 2015 định hướng đến 2020”; 3.6 Quyết định 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/6/2010; Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 14/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xây dựng Nơng thơn giai đoạn 2011-2020; 3.7 Quyết định số 260/2005/QĐ-TTg ngày 20/10/2005 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng phía Tây đường Hồ Chí Minh đến năm 2020; 3.8 Quyết định 778/QĐ-TTg ngày 24/05/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực thí điểm phát triển bền vững kinh tế - xã hội, giảm nghèo phòng, chống thiên tai xã vùng bãi ngang, cồn bãi tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ năm 2011 - 2015; 3.9 Quyết định 952/QĐ-TTg ngày 23/06/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 3.10 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV; 3.11 Quyết định 247/2009/QĐ-UBND ngày 9/12/2009 UBND tỉnh phê duyệt đề cương, nhiệm vụ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa đến năm 2020; 3.12 Quyết định 50/2006/QĐ-UBND ngày 17/11/2006 UBND tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp Giáo dục – Đào tạo tỉnh giai đoạn từ 2006 đến 2010 định hướng đến 2015; 3.13 Quyết định 2685/QĐ-UBND ngày 02/11/2007 UNBD tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Quảng Bình đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; 3.14 Quyết định 01/2008/QĐ-UBND ngày 08/01/2008 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thơng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 3.15 Quyết định 933/QĐ-UBND ngày 25/04/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 3.16 Quyết định 932/QĐ-UBND ngày 25/04/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 3.17 Quyết định 1054/QĐ-UBND ngày 11/5/2011 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Y tế Quảng Bình thời kỳ 2011 - 2020; 3.18 Quyết định 3272/QĐ-UBND ngày 15/12/2008 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án Phát triển Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 2015; 3.19 Quyết định 195/QĐ-UBND ngày 26/01/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 3.20 Quyết định 2991/QĐ-UBND ngày 15/10/2009 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án phát triển trồng lâm nghiệp phân tán giai đoạn 2010 - 2015 tỉnh Quảng Bình; 3.21 Quyết định 1358/QĐ-UBND ngày 15/06/2011 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; 3.22 Quyết định 68/2005/QĐ-UBND ngày 30/12/2005 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến khống sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2015; Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 3.23 Quyết định 33/2009/QĐ-UBND ngày 20/12/2009 UBND tỉnh việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khống sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2015; 3.24 Quyết định 1448/QĐ-UBND ngày19/06/2009 UBND tỉnh Quy hoạch phát triển thủy điện vừa nhỏ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 3.25 Quyết định 1055/QĐ-UBND ngày 11/05/2011của UBND tỉnh việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển thủy điện vừa nhỏ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 3.26 Quyết định 51/2005/QĐ-UBND ngày 10/10/2005 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hành lang kinh tế dọc đường Hồ Chí Minh thuộc tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; 3.27 Quyết định 52/2005/QĐ-UBND ngày 10/10/2005 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hành lang kinh tế Quốc lộ 12C đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; 3.28 Nghị Đại hội Đảng huyện Tuyên Hóa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010-2015; 3.29 Đề cương nhiệm vụ dự toán Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 247/QĐ-UBND ngày 19/12/2008 UBND tỉnh Quảng Bình; 3.30 Quy hoạch sử dụng đất huyện Tun Hóa đến năm 2020 (Bản dự thảo); 3.31 Quyết định 1636/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 UBND huyện Tuyên Hóa việc Ban hành chương trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ thương mại giai đoạn 2011 - 2015; 3.32 Quyết định 1530/QĐ-UBND ngày 24/8/2011 UBND huyện Tuyên Hóa việc ban hành Chương trình xây dựng giao thơng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015; 3.33 Quyết định 1637/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 UBND huyện Tuyên Hóa việc ban hành Đề án xây dựng xã đạt chuẩn quốc gia y tế giai đoạn 2011 – 2015; 3.34 Quyết định 1638/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 UBND huyện Tuyên Hóa việc ban hành Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011 – 2015; 3.35 Quyết định 1528/QĐ-UBND ngày 24/8/2011 UBND huyện Tuyên Hóa việc ban hành Đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2011 – 2015; 3.36 Quyết định 1529/QĐ-UBND ngày 24/8/2011 UBND huyện Tuyên Hóa việc ban hành Đề án phát triển cao su tiểu điền giai đoạn 2011 – 2015; Ngồi ra, cịn có nguồn số liệu Tổng cục Thống kê; Sở Kế hoạch Đầu tư; Cục Thống kê Quảng Bình; Cục Thuế; Sở Nơng nghiệp PTNT; Sở Cơng Thương; Phịng Tài – Kế hoạch huyện Tuyên Hóa; Chi cục Thống kê huyện Tuyên Hóa ngành huyện, tỉnh Cấu trúc báo cáo Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tun Hóa đến năm 2020, ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị phụ biểu, gồm có phần chính: Phần thứ nhất: Đánh giá tác động yếu tố, điều kiện phát triển trình phát triển KT - XH huyện Tun Hóa đến năm 2020 Phần thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa, giai đoạn 2001-2010 Phần thứ ba: Quy hoạch Tổng thể Phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 Phần thứ tư: Một số đề xuất chế sách phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KT - XH HUYỆN TUYÊN HÓA ĐẾN NĂM 2020 I ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý, tổ chức hành giao thơng huyện Huyện Tun Hóa huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, có ranh giới: Phía Bắc gíáp huyện Hương khê Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp huyện Minh Hố nước bạn Lào, phía Nam giáp huyện Bố Trạch, phía Đơng giáp huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình Tồn huyện có 20 đơn vị hành chính, có Thị trấn Đồng Lê 19 xã: Lâm Hóa, Hương Hóa, Thanh Hóa, Thanh Thạch, Kim Hóa, Sơn Hóa, Lê Hóa, Thuận Hóa, Đồng Hóa, Thạch Hóa, Nam Hóa, Đức Hóa, Phong Hóa, Mai Hóa, Ngư Hóa, Tiến Hóa, Châu Hóa, Cao Quảng, Văn Hóa Tổng diện tích tự nhiên huyện Tun Hóa (theo số liệu năm 2010) 115.098,44 ha, chiếm 14,27%, xếp thứ so với toàn tỉnh Trong số 20 xã, thị trấn huyện xã Kim Hóa có diện tích tự nhiên lớn 18.488,77 chiếm 16,06%; thị trấn Đồng Lê có diện tích nhỏ 1.075,18 ha, chiếm 0,93% Tuyên Hóa có tuyến đường sắt Bắc – Nam; tuyến đường Quốc lộ 12C nối liền ba nước Việt Nam - Lào - Thái Lan, nối liền huyện Quảng Trạch với Tuyên - Minh Hóa; hệ thống đường tỉnh lộ; hệ thống đường sông (sông Gianh, với nhánh: Rào Trổ Rào Nậy; Sơng Ngàn Sâu; Sơng Nan) chạy qua Với vị trí vậy, Tuyên Hóa có nhiều hội để tiếp nhận tác động tích cực từ bên ngồi, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tác động đến phát triển huyện Tun Hóa 2.1 Địa hình Tun Hóa nằm phía Tây - Nam dãy Hồnh Sơn, giáp với dãy Trường Sơn, có địa hình hẹp, độ dốc giảm (nghiêng) dần từ Tây sang Đông bị chia cắt nhiều sơng, suối, núi đá; cao trình vùng thấp từ - m, cao trình vùng cao từ 25 - 100 m Địa hình phía Tây Bắc núi cao thấp dần phía Đơng - Nam Tồn huyện chia thành dạng địa hình chính: - Địa hình núi cao trung bình: Phân bổ chủ yếu ranh giới phía Tây Bắc huyện, xã Hương Hóa, Thanh Hóa, Thanh Thạch, Kim Hóa, Ngư Hóa, Lâm Hóa, Thuận Hóa giáp với tỉnh Hà Tĩnh xã Cao Quảng vùng phía Nam huyện giáp với huyện Bố Trạch Địa hình vùng có đặc điểm núi có độ cao trung bình 300 - 400 m, số đỉnh có độ cao 700 m; địa hình bị chia cắt mạnh, sườn núi có độ dốc lớn với khe hẹp, lớp phủ thực vật chủ yếu rừng nghèo trung bình - Địa hình vùng gị đồi đan xen thung lũng: Phân bổ chủ yếu dọc sông Gianh (Rào Nậy, Rào Trổ) Đặc điểm địa hình gồm đồi có độ cao từ 20 - 50 m có nguồn gốc hình thành từ phù sa cổ nên sườn dốc thoải từ - 15% đan xen thung lũng nhỏ - Địa hình vùng đồng bằng: Chủ yếu phân bổ xã phía Đơng Nam huyện gồm: Đức, Phong, Mai, Tiến, Châu Văn Hóa Đồng có đặc điểm nhỏ hẹp ven Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tun Hóa đến năm 2020 sơng, hàng năm thường ngập lũ nên phù sa bồi đắp; vùng trọng điểm lúa, màu nguồn cung cấp lương thực tồn huyện 2.2 Khí hậu, thời tiết thủy văn - Khí hậu: Tun Hóa nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa chính, lượng mưa hàng năm bình quân khoảng 2.300 - 2.400 mm, cao tồn tỉnh; nhiệt độ bình qn 22 - 23oC Mùa khô thường tháng đến tháng 9, nhiệt độ bình quân 25 - 26,5oC, cao 39oC; mùa khơ, nhiệt độ cao lại mưa (lượng mưa chiếm 30% năm) với gió mùa Tây Nam khơ nóng nên thường gây hạn hán cháy rừng Tổng số nắng hàng năm khoảng 1.790 giờ, chủ yếu tập trung vào tháng đến tháng Mùa mưa thường tháng đến tháng 02 năm sau, nhiệt độ bình quân 20 - 21oC, thấp 100C Mùa mưa có đặc điểm mưa lớn, tập trung vào tháng 9, 10, 11 Mưa lớn cộng với sườn núi dốc nên nước tập trung nhanh khe suối thường gây lũ quét, lũ ống khu vực ven sông, suối ảnh hưởng đến việc trồng trọt sinh sống người dân khu vực Tổng số ngày mưa trung bình 169 ngày/năm, chủ yếu từ tháng đến tháng 11 hàng năm - Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình 83%, song nhìn chung khơng ổn định Vào mùa mưa, độ ẩm khơng khí thường cao mùa khô từ 10 - 15% Thời kỳ có độ ẩm khơng khí cao huyện thường xảy vào tháng cuối mùa đông - Lượng nước bốc trung bình địa bàn huyện 1.059 mm Trong mùa lạnh lượng bốc nhỏ so với mùa nóng tháng từ - lượng bốc lớn lượng mưa nên thường xảy khô hạn, ảnh hưởng lớn tới phát triển sinh trưởng trồng - Gió: chịu ảnh hưởng loại gió chính: + Mùa Đơng có gió mùa Đơng Bắc thịnh hành thổi theo hướng Bắc - Đông Bắc + Mùa Hè chủ yếu gió Tây Nam khơ nóng xuất đợt, tháng kết thúc vào tháng Tần suất tốc độ gió mạnh năm: Trên 15 m/s, chiếm 59,6%; 20 m/s, chiếm 39,6%; 25 m/s, chiếm 0,8% - Thủy văn: Toàn huyện chịu ảnh hưởng lưu vực hệ thống sông Gianh (Rào Nậy, Rào Nan), sông Nan, Ngàn Sâu, khe Nét, khe Chằm Nốt, khe Đập Hà, khe Dong, khe Tre, khe Hồ Bẹ… Sơng ngịi huyện có đặc điểm ngắn dốc nên tốc độ dòng chảy lớn Mặt khác sông ngắn nên mùa khô, nước mặn dâng lên xâm nhập đến Minh Cầm gây thiệt hại cho sản xuất nơng nghiệp Do có nhiều lưu vực sơng lớn nên vùng thượng nguồn xây dựng nhiều cụm thủy điện công suất - 15MW Khe Rôn, Khe Nét, Rào Nan Đoạn sông Gianh từ Phong Hóa biển sâu rộng đủ điều kiện cho loại tàu thủy có tải trọng đến 1.000 hoạt động Tuy nguồn nước dồi địa hình khơng thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa nước lớn nên mùa khô vùng đồi núi thường bị thiếu nước 2.3 Tài nguyên đất 2.3.1 Về thổ nhưỡng: Theo báo Quy hoạch sử dụng đất, tồn huyện có 115.098,44 Do đặc điểm địa hình nên đất đai huyện Tun Hóa hình thành nhóm chủ yếu sau: - Nhóm đất feralit có nguồn gốc từ đá mẹ hình thành nội sinh sa diệp thạch chủ yếu phân bố vùng đồi núi có độ dốc cao, phía có thảm thực vật rừng tự nhiên che phủ, bị xói mịn mạnh độ phì tự nhiên nên khả tái Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 sinh tự nhiên khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh rừng tốt Nhóm đất thích hợp với loại công nghiệp dài ngày (cây thông), ăn (mít, xồi…), lấy gỗ (keo, tràm…), trồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc quy mơ vừa nhỏ - Nhóm đất phù sa cổ đất feralit chủ yếu phân bố địa hình núi thấp gị đồi xã Thanh, Hương, Kim, Đồng, Lê Hóa Cao Quảng Đất bị xói mịn mạnh bạc màu tập qn canh tác tự phát, nhiều đất có tầng dày khá, canh tác khoa học trồng công nghiệp ngắn ngày, trồng màu, ăn đồng cỏ chăn ni gia súc tốt - Nhóm đất phù sa bồi đắp hàng năm phân bổ chủ yếu vùng ven sơng thung lũng đan xen vùng gò đồi Nhờ hàng năm phù sa bồi đắp nên đất có độ phì tự nhiên cao, tầng dày lớn nên phù hợp cho việc gieo trồng lúa, ngô loại hoa màu, rau đậu Biểu Thổ nhưỡng đất huyện Tuyên Hóa Error! Not a valid link (Theo số liệu Trung tâm quy hoạch sử dụng đất) 2.3.2 Về diện tích: Tổng diện tích tự nhiên huyện Tun Hóa (theo số liệu năm 2010) 115.098,44 ha, chiếm 14,27%, xếp thứ so với tồn tỉnh Trong đó: Đất nơng nghiệp: 101.547,53 ha, chiếm 88,23%; đất phi nông nghiệp: 6.151,47 ha, chiếm 5,34%; đất chưa sử dụng: 7.399,44 ha, chiếm 6,43% Biểu Diện tích đất huyện Tun Hóa Error! Not a valid link (Theo số liệu Quy hoạch sử dụng đất Trung tâm Quy hoạch Tài nguyên - Sở TN-MT Quảng Bình) 2.3.3 Về trạng sử dụng đất cấu sử dụng đất năm 2010 sau: 2.3.3.1 Đất nơng - lâm - ngư nghiệp: Có 101.566 ha, chiếm 88,24% diện tích đất tự nhiên huyện Trong đó: Đất sản xuất nơng nghiệp có 4.853,6 ha, chiếm 4,78%; đất lâm nghiệp có 93.843,92 ha, chiếm 92,40%; đất ni trồng thủy sản có 49,54 ha, chiếm 0,05%; đất nơng nghiệp khác có 2.818,94 ha, chiếm 2,78% so với diện tích đất nơng nghiệp Biểu 3: Diện tích cấu đất nông nghiệp năm 2010 Error! Not a valid link (Theo số liệu Quy hoạch sử dụng đất Trung tâm Quy hoạch Tài nguyên - Sở TN-MT Quảng Bình) - Đất sản xuất nơng nghiệp có 4.853,60 ha, chiếm 4,22% diện tích tự nhiên tồn huyện chiếm 4,78% tổng diện tích đất nơng - lâm - ngư nghiệp Trong đó: Đất trồng hàng năm có 1.699,07 ha, chiếm 35,01%; đất trồng lâu năm có 3.154,53 ha, chiếm 64,99% - Đất lâm nghiệp có 93.843,92 ha, chiếm 81,53% diện tích đất tự nhiên tồn huyện chiếm 92,40% tổng diện tích đất nơng - lâm - ngư nghiệp Trong đó: Đất rừng sản xuất có 62.163,93 ha, chiếm 66,24 %; đất rừng phòng hộ 31.679,99 ha, chiếm 33,76 % Đối với Tuyên Hóa, rừng ưu cho tiềm phát triển kinh tế huyện - Đất nuôi trồng thủy sản có 49,54 ha, chiếm 0,05% diện tích đất nơng - lâm ngư nghiệp Nhưng Tun Hóa có hệ thống sơng ngịi chằng chịt với diện tích sơng suối Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 mặt nước chuyên dùng 2.347,03 (Theo số liệu quy hoạch đất Trung tâm Quy hoạch đất năm 2010) chưa khai thác, tiềm lớn nuôi trồng thủy sản nước huyện 2.3.3.2 Đất phi nơng nghiệp có 6.130,44 ha, chiếm 5,33% diện tích đất tự nhiên huyện Trong đó: Đất có 648,02 ha, chiếm 10,57%; đất chuyên dùng có 2.809,34 ha, chiếm 45,83%; đất sơng suối mặt nước chuyên dùng có 2.347,03 ha, chiếm 38,28%; đất nghĩa trang nghĩa địa có 319,25 ha, chiếm 5,21% Biểu 4: Diện tích cấu đất phi nơng nghiệp năm 2010 Error! Not a valid link (Theo số liệu Trung tâm Quy hoạch Tài nguyên - Sở Tài ngun Mơi trường) 2.3.3.3 Đất chưa sử dụng: Có 7.402,00 ha, chiếm 6,43% diện tích đất tự nhiên huyện Trong quan trọng loại đất chưa sử dụng 1.496,6 ha, chủ yếu phân bố xã Cao Quảng, Kim Hóa, Hương Hóa, Thanh Hóa, Lê Hóa Ngư Hóa; đất đồi núi chưa sử dụng 3.168,5 chủ yếu xã Kim Hóa 411 ha, Thanh Thạch 306 ha, Lâm Hóa 314,0 ha, Đồng Hóa 301 ha, Phong Hóa 217 ha, Tiến Hóa 421 Mai Hóa 218 Ngồi cịn có 2.736,9 núi đá chưa có rừng có khả phát triển cơng nghiệp vật liệu xây dựng, hóa chất Tóm lại: Tuyên Hóa huyện có diện tích đất nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm tỷ trọng đến 88,24%/tổng diện tích đất tự nhiên Riêng diện tích đất lâm nghiệp chiếm 92,40% tổng diện tích đất nơng nghiệp, cho thấy điều kiện phát triển nghề rừng huyện cịn lớn Trong lúc đất sản xuất nơng nghiệp có 4.853,6 ha, hầu hết diện tích đưa vào khai thác nên khả mở rộng sản xuất nông nghiệp hạn hẹp Hiện cịn số diện tích đất chưa sử dụng, chủ yếu đất gò đồi phù hợp với trồng cơng nghiệp dài ngày Vì huyện cần lưu ý hạn chế việc chuyển đất sản xuất nơng nghiệp vào mục đích khác 2.4 Tài ngun nước Với số lượng sông suối phân bố dày đặc rộng lớn, huyện Tuyên Hóa có tiềm nguồn nước lớn Hiện huyện có dịng sơng lớn chảy qua: Sơng Gianh (hai nhánh: Rào Trổ, Rào Nậy); sơng Nan; sơng Ngàn Sâu có nhiều suối nhỏ Nguồn tài nguyên thời gian qua chưa khai thác sử dụng mức, sử dụng lượng nhỏ phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp Các sông suối huyện có trữ lượng nước lớn, độ dốc cao, có khả để xây dựng nhà máy thủy điện Hiện địa bàn xây dựng nhà máy thủy điện Hố Hô, tiếp tục khảo sát để xây dựng nhà máy thủy điện Rào Trổ, Khe Nét Cụ thể: - Nguồn nước mặt: Phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa tự nhiên, bình quân 2.181 mm/năm, phần lấy từ Sơng Gianh, sơng Rào Trổ, Ngồi cịn có hồ đập nhỏ khác phục vụ cho sinh hoạt tưới tiêu nhân dân, song cịn bị hạn chế khơ hạn vào mùa khơ lũ lụt vào mùa mưa nên hiệu sử dụng không cao Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 - Nguồn nước ngầm: Nước ngầm thường sâu dễ bị cạn kiệt vào mùa khô, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt nhân dân vùng Hiện địa bàn huyện chủ yếu khai thác sử dụng nguồn nước mặt để phục vụ sản xuất đời sống 2.5 Tài nguyên rừng đất rừng 2.5.1 Rừng sản xuất 2.5.2 Rừng phòng hộ Biểu 5: Hiện trạng cấu sử dụng đất lâm nghiệp thời kỳ 2005 - 2010 Error! Not a valid link.(Theo số liệu Thống kê Trung tâm Quy hoạch Tài nguyên - Sở Tài nguyên Môi trường) Theo tài liệu kiểm kê đất sử dụng đến ngày 01/01/2010, huyện Tuyên Hóa có 93.843,92 đất lâm nghiệp, chiếm 92,4% đất nơng nghiệp Trong đó: Rừng phịng hộ 31.679,99 ha, chiếm 33,8%; rừng sản xuất 62.163,93 ha, chiếm 66,2% Diện tích rừng trồng tập trung huyện năm 2010 đạt 771 ha, chiếm 0,8% so với diện tích đất lâm nghiệp; diện tích rừng khoanh ni, phục hồi đạt 1.200 ha, chiếm 1,6%; diện tích rừng bảo vệ đạt 40.000 ha, chiếm 42,6%/tổng diện tích đất lâm nghiệp Tỷ lệ che phủ rừng đạt 73% Diện tích rừng phân bố tất xã thị trấn huyện, song phân bố nhiều xã Kim Hóa, Cao Quảng, Thanh Hóa Lâm Hóa Diện tích rừng huyện góp phần giữ nước đầu nguồn, hạn chế q trình dịng lũ xói mịn đất, trì cảnh quan bảo vệ mơi trường Thảm thực vật đa dạng phong phú, có nhiều loại gỗ quý lim xanh, đinh, gụ, pơmu… nhiều loại thú quý dê sừng thẳng, trĩ sao, gà lơi, loại bị sát lồi thú móng guốc khác Rừng Tun Hóa có hệ động thực vật quý hiếm, nằm hệ vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng di sản thiên nhiên giới Như rừng Tuyên Hóa khơng có tiềm phát triển kinh tế mà có hội phát triển du lịch sinh thái, mạnh huyện việc phát triển ngành kinh tế lâm nghiệp 2.6 Tài nguyên khoáng sản Theo số liệu điều tra ngành Địa chất Tun Hóa huyện có nhiều loại khống sản q quan trọng, có loại có trữ lượng lớn, tỉnh có định số 68/2005/QĐ-UBND ngày 30/12/2005 UBND tỉnh Quảng Bình việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khống sản địa bàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2015, theo huyện Tuyên Hóa có nhiều loại khống sản phép thăm dị Cụ thể sau: - Nhóm khống sản kim loại: + Mỏ vàng: Có khe Nang (Kim Hóa) có trữ lượng khoảng 3.555 kg; khe Đập (Thuận Hóa) có trữ lượng khoảng 3.263 kg; khe Đá Trắng (Thuận Hóa) có trữ lượng khoảng 3.154 kg; suối Kim (Ngư Hóa) có trữ lượng khoảng 1.627 kg + Mỏ sắt: Có xóm Trúc (Tiến Hóa), Kim Lũ (Kim Hóa) Riêng quặng sắt xóm Trúc có hàm lượng 40% Fe203 với trữ lượng khoảng 98.000 khai thác để làm phụ gia sản xuất xi măng + Mangan: Kéo dài từ Kim Hóa đến Nam Hóa khoảng 25 km, rộng khoảng vài trăm mét, dày khoảng 2,5 m Hàm lượng mangan trung bình khoảng 30% Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 hương ước, quy ước, quy chế dân chủ sở, đưa nội dung tiêu chí dân số gia đình làm mục tiêu phấn đấu bình xét làng xã, quan, đơn vị, gia đình văn hóa Có hình thức phù hợp với hoạt động câu lạc tiền nhân, chăm sóc sức khỏe sinh sản, KHH gia đình, câu lạc gia đình con, ấm no bình đẳng, tiến hạnh phúc để nâng cao chất lượng công tác dân số gia đình - Phối hợp với ngành liên quan thực tốt mục tiêu bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Chú trọng cơng tác giáo dục trẻ em lang thang, trẻ bỏ học, tìm biện pháp vận động trẻ em đến trường Kêu gọi tổ chức quốc tế, nhà hảo tâm ủng hộ quỹ bảo trợ trẻ em để thực tốt chương trình trẻ em 6.2 Lao động việc làm a/ Phương hướng: - Nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn lao động Tiếp tục chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm lao động nông lâm ngư, tăng lao động công nghiệp - xây dựng dịch vụ - Sử dụng có hiệu quả, nâng cao chất lượng nguồn lao động nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội b/ Mục tiêu: - Tổng số lao động độ tuổi từ 46.739 người năm 2015 lên 47.772 người năm 2020; cấu lao động chiếm 57,26% năm 2015 56,57% năm 2020 so với dân số - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo đảm trình độ kỹ thuật qua đào tạo tay nghề cho người lao động Chú trọng đào tạo nghề cho niên năm 2015 từ 4.000 người/năm năm 2020 đạt 4.500 người/năm - Đưa mức thu hút lao động hàng năm lên cao hơn, hạ tỷ lệ số lao động thất nghiệp (khơng có việc làm) từ 6,2% năm 2015 xuống 5,71% vào năm 2020 Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng 80% năm 2015 lên 86% vào năm 2020 c/ Giải pháp: - Mở rộng ngành nghề, sở sản xuất dịch vụ, tạo hội cho nhà đầu tư sử dụng nhiều lao động vào địa phương để thu hút lực lượng lao động chỗ - Nâng cấp, đầu tư sở vật chất cho trung tâm dạy nghề:Trung tâm tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề Trung tâm dạy nghề huyện; đẩy mạnh hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chỗ có trình độ kỹ thuật để cung cấp cho thị trường lao động ngày đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao - Giải việc làm, sử dụng tối đa tiềm lao động xã hội, bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động Tăng cường tìm hiểu thị trường lao động nước, tạo điều kiện cho lao động trẻ có việc làm, tích cực mở rộng xuất lao động nước ngồi Có kế hoạch, sách hợp lý đào tạo nghề cho học sinh tốt nghiệp THPT, THCS - Thu hút bố trí sử dụng số lao động qua đào tạo, ưu tiên có sách cho người tự nguyện đến làm việc sở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn Đưa số sinh viên tốt nghiệp đại học tăng cường cho sở để phục vụ, rèn luyện đào tạo cho tương lai - Chính sách xã hội: Thực tốt sách quốc gia xóa đói giảm nghèo Tăng đầu tư cho vùng miền núi, vùng kinh tế khó khăn thực phân bổ dân cư hợp lý Phát triển Giáo dục - Đào tạo 7.1 Giáo dục a/ Phương hướng: 69 Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 Quán triệt sâu sắc quan điểm tổ chức thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước Giáo dục đào tạo để phát triển bền vững theo hướng: - Phát triển giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Thực đa dạng hóa loại hình giáo dục - đào tạo nhằm đạt tới mục đích tăng nguồn nhân lực, mở rộng quy mô tăng hội giáo dục cho người Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục nhằm khai thác tiềm toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục - đào tạo Sự nghiệp giáo dục phải trở thành mối quan tâm tầng lớp dân cư xã hội cộng đồng - Tiếp tục củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS để thực có kết đổi giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm giáo dục mầm non, giáo dục khuyết tật giáo dục em vùng đồng bào dân tộc Quy hoạch hợp lí quy mơ trường, lớp phù hợp với điều kiện vùng sở Tập trung huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học theo hướng kiên cố, chuẩn hóa, xã hội hóa - Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục đạt chuẩn, nâng cao chất lượng, đảm bảo số lượng đồng cấu mơn học, có sách thu hút giáo viên dạy giỏi b/ Mục tiêu chủ yếu: * Giai đoạn đến năm 2015: - Huy động trẻ độ tuổi vào nhà trẻ, nhóm trẻ đạt 54,55%; trẻ vào mẫu giáo đạt 100%, trẻ tuổi vào lớp đạt 100%, học sinh hồn thành chương trình tiểu học vào lớp đạt 100%, học sinh tốt nghiệp THCS vào bậc trung học đạt 85% trở lên - Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: 20 trường (trong có trường đạt chuẩn mức độ 2), đến năm 2015 toàn huyện có 40 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt 55,6% tổng số trường toàn huyện - Về xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục: Có 100% giáo viên cấp học đạt trình độ chuẩn, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu mơn (trong chuẩn: MN 20%; THCS 30%; THPT 25%) * Giai đoạn đến năm 2020: - Tiếp tục huy động trẻ độ tuổi vào nhóm trẻ đạt 76,19%; trẻ vào mẫu giáo đạt 100%; trẻ tuổi vào lớp đạt 100%; học sinh tốt nghiệp THCS vào học phổ thông trung học bổ túc THPT đạt 100% - Về xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia: Có 100% trường mầm non, tiểu học, THCS đạt chuẩn Quốc gia - Về đội ngũ giáo viên: Có 100% giáo viên đạt chuẩn, đủ số lượng, đồng cấu mơn (trong chuẩn: Mầm non đạt 40%; tiểu học THCS đạt 50%; THPT 45%) - Phấn đấu đến 2020 có 100% phịng học, phịng chức kiên cố hóa - Mở rộng việc phân cơng giáo viên tiểu học dạy theo nhóm, môn, đưa tin học ngoại ngữ vào trường Đến năm 2020 tất trường tiểu học học tin học ngoại ngữ, xã có từ - trường tiểu học 70 Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 - Phát triển giáo dục phổ thông với quy mô phù hợp nâng cao chất lượng, đồng thời trì lớp sau xóa mù BTVH, phấn đấu đến năm 2020 khơng cịn tình trạng tái mù chữ địa bàn huyện c/ Giải pháp - Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo, thực chế khuyến khích đầu tư huy động nguồn lực ngành, cấp, tổ chức kinh tế xã hội cá nhân để phát triển giáo dục đào tạo, địa bàn vùng cao, vùng khó khăn Đồng thời kiên đấu tranh chống tượng lạm thu nhà trường - Xây dựng nề nếp kỷ cương dạy học, khắc phục tượng tiêu cực lĩnh vực giáo dục đào tạo Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật hoạt động giáo dục đào tạo Tiếp tục đẩy mạnh đổi nội dung phương pháp dạy học, tạo chuyển biến rõ rệt chất lượng đào tạo, thực tốt vận động nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, chất lượng đào tạo theo hướng thực chất đạt hiệu cao Mở rộng quy mơ loại hình trường lớp, khuyến khích phát triển loại hình trường dân lập, tư thục - Thực chương trình kiên cố hóa trường, lớp học, xóa phịng học tranh tre nứa lá, phịng học nhờ Tiếp tục hồn thiện hệ thống sở vật chất nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục Tập trung huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo hướng kiên cố, chuẩn hóa, xã hội hóa 7.2.2 Đào tạo a/ Phương hướng: - Ưu tiên đầu tư phát triển mạng lưới dạy nghề, tạo điều kiện hỗ trợ để sở dạy nghề huyện phối hợp với sở đào tạo nước liên kết đào tạo, nâng cao trình độ đào tạo cho người lao động huyện Tăng cường phong trào xã hội hóa để phát triển giáo dục, đẩy mạnh khuyến học - khuyến tài Chăm lo hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp cho học sinh phổ thông tổ chức dạy nghề xã hội, chuyển giao khoa học kỹ thuật góp phần đào tạo nguồn lực cho địa phương phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội b/ Mục tiêu chủ yếu: * Giai đoạn đến năm 2015: Số trường dạy nghề: 02; với 148 lớp, dạy 17 nghề cho 3.600 người * Giai đoạn đến năm 2020: Số trường dạy nghề: 02; với 154 lớp, dạy 20 nghề cho 4.400 người Đến năm 2020: 60% số thanh, thiếu niên đến tuổi lao động đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ trường dạy nghề để có kỹ 01 nghề Đến năm 2020 nguồn nhân lực huyện có khả tiếp cận, làm chủ công nghệ sản xuất tiên tiến, có 30 - 40% nhân lực đáp ứng yêu cầu cao kỹ thuật công nghệ c/ Giải pháp 71 Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 - Tranh thủ giúp đỡ Bộ, ngành TW (theo Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm dạy nghề Chính phủ), tổ chức quốc tế để phát triển sở đào tạo nghề đại cung cấp nguồn nhân lực cho khu công nghiệp, khu kinh tế, ngành mũi nhọn, đặc biệt cho ngành công nghệ cao tương lai - Mở rộng phát triển trung tâm hướng nghiệp dạy nghề trung tâm huyện, tiến tới mở sở dạy nghề vùng khác Tiến Hóa, Hương Hóa - Đưa vào chương trình giảng dạy số ngành nghề mới, nghề điện tử, tin học, xây dựng Tiếp tục thực tốt vấn đề hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh - Phát triển ổn định làng nghề, mở rộng việc dạy nghề theo cách truyền thống, tích cực tìm kiếm ngành nghề phù hợp có khả phát triển phổ biến rộng rãi địa bàn huyện Y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân a/ Phương hướng Tiếp tục củng cố phát triển hoàn thiện mạng lưới y tế, nâng cao chất lượng chương trình quốc gia y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân Tăng cường sở vật chất nâng cấp trạm y tế, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, trung tâm y tế dự phòng, nhằm đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh Tạo chuyển biến rõ rệt bảo vệ, nâng cao sức khỏe thể chất toàn dân Nhằm bước nâng cao thể trạng tầm vóc, chống suy dinh dưỡng trẻ em, nâng cao tuổi thọ cho người già, giảm tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong bệnh truyền nhiễm, bệnh nhiễm khuẩn… - Nâng cao chất lượng hiệu chăm sóc sức khỏe cho người, sở bước đại hóa trang thiết bị y tế Tăng cường chăm sóc sức khỏe cộng đồng, trạm y tế xã gia đình Củng cố mở rộng sở y tế Nhà nước, y tế dân lập dịch vụ khám chữa bệnh - Phát triển đồng y học dự phòng, kế thừa y dược học truyền thống dân tộc, kết hợp y dược học đại với Đông - Tây y tạo mạnh địa phương b/ Mục tiêu * Giai đoạn đến năm 2015: Số sở khám điều trị: 23; với 250 giường; có 305 cán y tế, trình độ Đại học đại học 75 người; tổng số xã có bác sỷ 20/20 xã; tỷ lệ trẻ