h105 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 2 7 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Đánh giá kết quả học tập của học sinh, củng cố kỹ năng vận dụng các kiến thức chương 1 trong bài toán hình học. • Rút kinh nghiệm giảng dạy của gv . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Chấm xong bài kiểm tra, thống kê điểm. * Học sinh : Ôn tập lại kiến thức chương III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Nhận xét chung bài làm của hs (3 phút) - Gv phát bài kiểm tra cho hs, nêu mục đích kiểm tra và nhận xét chung khả năng tiếp thu kiến thức trong chương của hs qua bài kiểm tra. - Gv nêu thang điểm từng phần như đáp án và phát bài kiểm tra để hs đối chiếu và sửa bài. - Hs nghe gv nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Sửa bài kiểm tra trắc nghiệm (16 phút) 1. Chọn đúng hoặc sai: a) H.thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. b) Hình chữ nhật là h.bình hành có 1 góc vuông. c) H.chữ nhật là h.bình hành có hai đường chéo bằøng nhau. - Hs đứng tại chổ trình bày cho gv ghi bảng. Hs lớp nhận xét góp ý và sửa bài a) Sai vì h.thang có hai góc trên cùng một đáy bằng nhau hoặc có hai đường chéo bằng nhau mới là h.thang cân . b) Đúng c) Đúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d) Hình thoi là một hình thang cân. e) Hình vuông vừa là h.chữ nhật vừa là hình thoi. f) Trong hình thoi , giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh . 2. Tính số đo x ở hình vẽ bên A. 60 0 B. 80 0 C. 70 0 D. 90 0 3. Một hình thang với hai đáy có độ dài là 10cm và 18cm thì độ dài đường trung bình là : A. 14 cm B. 19 cm C. 23 cm D. 28 cm 4. Hình thang cân có cạnh bên bằng đáy nhỏ bằng 10 cm ; đáy lớn bằng 22 cm thì độ dài đường cao bằng: A . 7cm B. 8cm C. 9cm D. 10cm 5. Hình thoi có 2 đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh bằng : A. 10 cm B. 5 cm C. 12,5 cm D. 7 cm 6. Hình vuông có đường chéo bằng 2dm thì cạnh bằng : A. 3/2 cm B. 1 dm C. 2 dm D. 2 dm 7. Trong các hình sau, hình có 2 trục đối xứng là : A. Hình thang vuông. B. Hình thang cân d) Sai vì hai đường chéo hình thoi có thể không bằng nhau. e) Đúng vì hình vuông có đủ các tính chất của h.chữ nhật và hình thoi. f) Sai vì hai đường chéo hình thoi có thể không bằng nhau. - Tính các góc trong của tứ giác MNPQ - p dụng đl tổng 4 góc trong của tứ giác bằng 360 o . - Áp dụng đl đường trung bình của hình thang bằng nửa tổng hai đáy. - Xét hình thang cân ABCD (AB // CD) có đường cao AH và BK - Tính DH =CK - p dụng đl Pytago trong tam giác vuông ADH để tính AH - Gọi I là giao điểm hai đ.chéo của h.thoi ABCD nên AI ⊥ IB tại I. - p dụng đl Pytago trong tam giác vuông AIB để tính cạnh AB - Trong h.vuông thì đường chéo bằng cạnh h.vuông nhân 2 ⇒ cạnh h.vuông bằng đường chéo chia 2 . 2. x = 360 o – (135 o +90 o +65 o ) ⇒ x = 70 o 3. Độ dài đường trung bình là : 10 +18 =14 2 (cm) 4. DH =CK = 22-10 2 = 6cm AH 2 = AD 2 – DH 2 = 10 2 – 6 2 = 64 ⇒ AH = 8(cm) 5. AB 2 = AI 2 + IB 2 =3 2 + 4 2 = 25 ⇒ AB = 5(cm) 6. a = 2 2 2 = (dm) 7. Hình có 2 trục đối xứng là h.thoi . . . . . . . . . . . . h106 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . P Q M N x 45 ° 115 ° C. Hình bình hành D. Hình thoi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h107 HĐ 3 : Sửa bài kiểm tra tự luận (25 phút) Cho ABC∆ , gọi M ,N lần lượt là trung điểm của AB, AC a) Tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao? b) Trên tia đối của tia NM xác đònh - Một hs lên bảng vẽ hình. - Một hs trình bày lời giải câu a) lên bảng. - Hs nhận xét bài làm của bạn và sửa bài vào vỡ . - Hs lên bảng vẽ hình bổ sung cho câu b A \ // M x N x E \ // B C a) Xét ∆ ABC có : MA = MB (gt) NA = NC (gt) ⇒ MN là đ.trung bình của ∆ ABC ⇒ MN // BC ⇒ BMNC là hình thang b) Xét tứ giác AECM có : điểm E sao cho NE = NM. Tứ giác AECM là hình gì ? Chứng minh? c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật? Hình thoi ? Vẽ hình minh họa. - Để h.bình hành là hình chữ nhật ta cần có thêm những điều kiện nào? - Gv yêu cầu hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét và hoàn chỉnh cho hs sửa bài và đưa bảng phụ có hình vẽ minh họa cho hs quan sát đối chiếu. - Để h.bình hành là hình thoi ta cần có thêm những điều kiện nào? - Ta chọn dấu hiệu nào trong bài toán này? - Gv yêu cầu hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, sửa bài cho hs và đưa bảng phụ có hình vẽ minh họa cho hs quan sát đối chiếu. và sửa bài. Hs lớp theo dõi và nhận xét - H.bình hành là h.chữ nhật khi có thêm một trong các điều kiện sau: . Có 1 góc vuông. . Hai đường chéo bằng nhau. - Hs thực hiện yêu cầu của gv. - Hs nhận xét bài làm của bạn. - H.bình hành là h.thoi khi có thêm một trong các điều kiện sau: . Hai cạnh kề bằng nhau. . Hai đường chéo vuông góc nhau. . Có đường chéo là đường phân giác của góc trong h.bình hành. - H.bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau. - Hs tiếp tục lên bảng giải . - Hs xem bài làm của mình, đối chiếu và nhận xét bài giải của bạn. MN = NE (gt) NA = NC (gt) ⇒ AECM là hình bình hành c) H.bình hành AECM là hình chữ nhật ⇔ AC = ME Giả sử ∆ ABC cân tại C ⇒ CA = CB mà ME =CB (= 2MN) Vậy AECM là hình chữ nhật khi ∆ ABC cân tại C A \ // M x N x E \ // B C H.bình hành AECM là hình thoi ⇔ AC ⊥ ME Giả sử ∆ ABC vuông tại C ⇒ CA ⊥ CB mà ME // CB (cmt) Vậy AECM là hình chữ nhật khi ∆ ABC vuông tại C A \ x h108 AC ME ⇒ = AC ME ⇒ ⊥ - Gv chốt lại các kiến thức đã sử dụng ở bài kiểm tra và nhắc lại những sai lầm mà hs thường mắc phải trong bài. M / N / E \ x B C IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Xem lại các bài tập đã sửa . - Tiết sau qua chương 2. Xem trước bài “ Đa giác – Đa giác đều ” V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trong bài toán này? - Gv yêu cầu hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, sửa bài cho hs và đưa bảng phụ có hình vẽ minh họa cho hs quan sát đối chiếu. và sửa bài. . chung bài làm của hs (3 phút) - Gv phát bài kiểm tra cho hs, nêu mục đích kiểm tra và nhận xét chung khả năng tiếp thu kiến thức trong chương của hs qua bài