1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng T26-C1-HH8

5 147 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

h101 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 2 6 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Kiểm tra kiến thức tiếp thu của học sinh, qua đó xác đònh kiến thức căn bản về tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang , thang cân , bình hành , chữ nhật ,hình thoi ,hình vuông của học sinh . • Rèn luyện cho hs kó năng phân tích, suy luận và vận dụng thành thạo các kiến thức đã học trong chương . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Đề bài, đáp án , bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm . * Học sinh : - Ôn tập chương 1 hình học, các dụng cụ học tập cần thiết . III/- Tiến trình : Ma trận thiết kế đề kiểm tra Chủ đề N.biết T.hiểu V.dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hình thang, hình thang cân 2 0.5 1 2 3 2.5 Đường trung bình 1 0.25 1 0.25 2 0.5 Hình bình hành 2 0.5 1 0.25 1 2 4 2.75 Hình ch/nhật 2 0,5 1 0.25 1 1,5 4 2.25 Hình thoi và hình vuông 1 0.25 1 0.25 1 1,5 3 2 Tổng 8 2 6 5 2 3 16 10 ĐỀ KIỂM TRA (thời gian : 45 phút ) ĐỀ ØI ĐỀ II BỔ SUNG I/- TRẮC NGHIỆM : (0,25đ/ câu) Chọn đúng hoặc sai I/- TRẮC NGHIỆM : (0,25đ/ câu) Chọn đúng hoặc sai . . . . . . . . . . . . . . Câu 1: a) H.thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân . b) Hình chữ nhật là h.bình hành có 1 góc vuông. c) H.chữ nhật là h.bình hành có hai đường chéo bằøng nhau. d) Hình thoi là một hình thang cân . e) Hình vuông vừa là h.chữ nhật vừa là hình thoi. f) Trong hình thoi , giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh . Khoanh tròn câu đúng: Câu 2 : Tính số đo x ở hình vẽ bên A. 60 0 B. 80 0 C. 70 0 D. 90 0 Câu 3 : Một hình thang với hai đáy có độ dài là 10cm và 18cm thì độ dài đường trung bình là : A. 14 cm B. 19 cm C. 23 cm D. 28 cm Câu 4 : Hình thang cân có cạnh bên bằng đáy nhỏ bằng 10 cm ; đáy lớn bằng 22 cm thì độ dài đường cao bằng A . 7cm B. 8cm C. 9cm D. 10cm Câu 5 : Hình thoi có 2 đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh bằng : A. 10 cm B. 5 cm C. 12,5 cm D. 7 cm Câu 6: Hình vuông có đường chéo bằng 2 dm thì cạnh bằng : A. 3/2 cm B. 1 dm C. 2 dm D. 2 dm Câu 7 : Trong các hình sau, hình có 2 trục đối xứng là : A. Hình thang vuông. B. Hình thang cân B. Hình bình hành D. Hình thoi Câu 1 : a) H.chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc b) H.bình hành là tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường c) H.bình hành là h.thang có hai cạnh bên bằng nhau d) Hình thoi là h.bình hành có hai cạnh kề bằng nhau e) Trong hình chữ nhật, giao điểm 2 đường chéo cách đều 4 đỉnh của hình chữ nhật. f) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. Khoanh tròn câu đúng: Câu 2 : Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỉ lệ Â : ) B : µ C : µ D = 1: 2 : 4 : 5 . Số đo các góc đó là : A. 30 0 ; 60 0 ; 90 0 ; 180 0 B. 50 0 ; 80 0 ; 100 0 ; 130 0 C. 60 0 ; 80 0 ; 100 0 ; 120 0 D. 30 0 ; 60 0 ; 120 0 ; 150 0 Câu 3 : Tính số đo x,y trên hình bên , biết ABCD là hình thang ( AB // CD) A. x = 90 0 ; y = 105 0 B. x = 90 0 ; y = 115 0 C. x = 105 0 ; y = 90 0 D. x = 90 0 ; y = 75 0 Câu 4 : Hình thang đáy lớn 6cm : đáy nhỏ 4cm . độ dài đường trung bình là A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm Câu 5 : Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu có : A. AB = CD ; AB // CD B. µ µ A C= C. AB // CD D. AB = CD . Câu 6 : Hình thoi có hai đường chéo bằng 12cm và 16 cm thì cạnh bằng : A. 8cm B. 10 cm C. 12cm D. 14cm Câu 7 :Độ dài đường chéo h.vuông bằng 6cm thì chu vi là A. 12cm B. 16cm C. 4 18 cm D. 24c . . . . . . . h102 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . P Q M N x 45 ° 115 ° 75 ° CD A B y x II/- TỰ LUẬN: Cho ABC ∆ , gọi M ,N lần lượt là trung điểm của AB, AC a) Tứ giác BMNC là hình gì ? Tại sao ? (2đ) b) Trên tia đối của tia NM xác đònh điểm E sao cho NE = NM. Tứ giác AECM là hình gì ? Chứng minh (2đ) c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật ? Hình thoi ? Vẽ hình minh họa (3đ) II/- TỰ LUẬN: Cho ABC ∆ cân tại A có đường phân giác AM . Gọi I là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng của M qua I . a) Chứng minh AK // MC (1,5đ) b) Tứ giác AMCK là hình gì ? (1đ) c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông ? Vẽ hình minh họa ? (2,5đ) . . . . . . . h103 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁP ÁN ĐỀ ØI ĐỀ II BỔ SUNG I/- TRẮC NGHIỆM : 1.a 1.b 1.c 1.d 1.e 1.f Sai Đúng Đúng Sai Đúng Sai 2 3 4 5 6 7 C A B B C D II/- TỰ LUẬN: A \ // M x N x E \ // B C a) Xét ∆ ABC có : MA = MB (gt) NA = NC (gt) ⇒ MN là đ.trung bình của ∆ ABC ⇒ MN // BC ⇒ BMNC là hình thang b) Xét tứ giác AECM có : MN = NE (gt) I/- TRẮC NGHIỆM : 1.a 1.b 1.c 1.d 1.e 1.f Sai Đúng Sai Đúng Đúng Sai 2 3 4 5 6 7 D C C A B C II/- TỰ LUẬN: A K \\ / I \\ / B M C a) Ta có : AI = IC (gt) KI = IM t/c đx) ⇒ AMCK là hình bình hành ⇒ AK // MC b) Xét ∆ ABC cân tại A có AM là phân giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h104          NA = NC (gt) ⇒ AECM là hình bình hành c) H.bình hành AECM là hình chữ nhật ⇔ AC = ME Giả sử ∆ ABC cân tại C ⇒ CA = CB Mà ME =CB ( = 2MN) Vậy AECM là hình chữ nhật khi ∆ ABC cân tại C A \ // M x N x E \ // B C d) H.bình hành AECM là hình thoi ⇔ AC ⊥ ME Giả sử ∆ ABC vuông tại C ⇒ CA ⊥ CB Mà ME // CB (cmt) Vậy AECM là hình chữ nhật khi ∆ ABC vuông tại C A \ // M / N / E \ // B C ⇒ AM là đường cao của ∆ ABC · AMC⇒ = 1v Mà AMCK là hình bình hành ⇒ AMCK là hình chữ nhật c) Hình chữ nhật AKCM là hình vuông ⇔ AM =MC Giả sử ABC ∆ vuông cân tại A có AM là phân giác ⇒ AM cũng là đ.trung tuyến của ∆ ABC ⇒ AM = MC (= 1 2 BC) Mà AKCM là hình chữ nhật (cmt) ⇒ AKCM là hình vuông Vậy tứ giác AKCM là hình vuông khi ABC ∆ vuông cân tại A . A K \ = I / // // B M C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Thống kê kết quả : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .       AC ME  ⇒ ⊥   AC ME  ⇒ =   . thạo các kiến thức đã học trong chương . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Đề bài, đáp án , bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm . * Học sinh : - Ôn tập chương

Ngày đăng: 23/11/2013, 20:11

Xem thêm: Bài giảng T26-C1-HH8

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w