h93 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 2 4 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đặc biệt đã học trong chương ( đònh nghóa, tính chất , dấu hiệu nhận biết ) . • Rèn luyện kó năng vẽ hình . Vận dụng các được các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tián , chứng minh , nhận biết hình , tìm điều kiện của hình . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, mô hình tứ giác động - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập . Thước thẳng, thước đo độ, ê ke, phấn màu . * Học sinh : - Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương 1. Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra kết hợp ôn tập lí thuyết (20 phút) - Gv đưa sơ đồ các loại tứ giác trang 152 SGV trên bảng để ôn tập cho hs . a) Ôn tập đònh nghóa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi ( gv chỉ lần lượt từng hình ) . - Nêu đònh nghóa tứ giác ABCD ? - Đònh nghóa các hình : hình thang , h. thang cân, bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông . - Gv uốn nắn sai sót để hoàn chỉnh cho hs .Các hình trên đều đònh nghóa theo tứ giác . b) Ôn tập tính chất các hình - Nêu tính chất về góc của : * Tứ giác - Hs vẽ sơ đồ tứ giác vào tập . - Hs trả lời các câu hỏi a) Đònh nghóa các hình . - Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng . - Hs trả lời từng hình . * Tổng các góc của tứ giác bằng 360 o . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . * Hình thang * Hình thang cân * Hình bình hành, hình thoi . * Hình chữ nhật , hình vuông . c) Nêu tính chất về đường chéo của : * Hình thang cân * Hình bình hành . * Hình chữ nhật . * Hình thoi * Hình vuông d) Ôn các dấu hiệu nhận biết hình thang cân ,hình bình hành ,hình chữ nhật ,hình vuông . * Hai góc kề cạnh bên thì bù nhau . * Hai góc kề một đáy bằng nhau, hai góc đối bù nhau . * Hai góc đối bằng nhau, hai góc kề mỗi cạnh bù nhau . * Các góc đều bằng 90 0 - Hs trả lời và vẽ thêm vào hình trên sơ đồ . * Hai đường chéo bằng nhau . * Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường . * Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau . * Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc nhau . * Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường , bằng nhau và vuông góc nhau. - Hs trả lời cụ thể lần lượt từng hình . * Hình thang cân : hai dấu hiệu * Hình bình hành : năm dấu hiệu * Hình chữ nhật : bốn dấu hiệu * Hình thoi : bốn dấu hiệu * Hình vuông : năm dấu hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h94 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (24 phút) - Bài tập 87 trang 111 SGK - Gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ . - Bài tập : Cho ABC ∆ , Một đường thẳng a tùy ý và điểm O nằm ngoài tam giác . a) Hãy vẽ ∆ A’B’C’đối xứng với ∆ ABC qua đường thẳng a. b) Hãy vẽ ∆ A”B”C”đối xứng với ∆ ABC qua điểm O . - Hs lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống . a) { } hình chữ nhật ⊂ { } hình bình hành { } hình chữ nhật ⊂ { } hình thang b) { } hình thoi ⊂ { } hình bình hành { } hình thoi ⊂ { } hình thang c) { } hình chữ nhật ∩ { } hình thoi = { } hình vuông - Hai hs lên bảng vẽ. a A A’ B = x x B’ / // // O C C’ C” / = B” A” - Bài tập 88 trang 111 SGK . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h95 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Bài tập 88 trang 111 SGK - Gv đưa đề lên bảng , gọi hs đọc đề và vẽ hình . - Gv cho hs lên bảng thực hiện câu a - Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ? - Gv đưa hình minh họa cho hs vẽ. - Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi ? - Gv đưa hình vẽ minh họa cho hs vẽ vào vở . - Các đường chéo AC, BD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông ? - Gv đưa hình minh họa cho hs vẽ vào vở . - Bài tập 88 trang 111 SGK - Gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng - Một hs lên bảng vẽ hình . B \ // E F \ // A C x \\\ H x \\\ G D E \ // F \ // A C x \\\ H x \\\ G B \ // E F \ // A C x \\\ H x \\\ G D B \ // E F \ // A C x \\\ H x \\\ G D a) Tứ giác EFGH là hình gì ? Cm ? Xét ABC ∆ có : AE =EB (gt) BF – FC (gt) ⇒ EF là đ.trung bình của ABC ∆ ⇒ EF // AC và EF = 2 AC (1) Tương tự :HG //AC và HG= 2 AC (2) Từ (1) và (2) ⇒ EF //HG và EF = HG ⇒ EFGH là hình bình hành b) H.bình hành EFGH là h.chữ nhật · EHG⇔ = 1v ⇔ EH ⊥ HG ⇔ AC ⊥ BD vì HG // AC và EH // BD c) H.bình hành EFGH là h.thoi ⇔ EH = HG ⇔ AC =BD vì HG = 2 AC và EH = 2 BD d) H.bình hành EFGH là h.vuông ⇔ EFGH la øhình chữ nhật EFGH la øhình thoi ⇔ AC BD AC BD ⊥ = - Bài tập 88 trang 111 SGK a) Cm: E đối xứng M qua AB Ta có DM là đ.trung bình của ∆ ABC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B E A / \\ D \\ / B M C - Để cm E đối xứng M qua AB ta phải làm gì ? - Gv cho hs lên bảng thực hiện . - Gv nhận xét hoàn chỉnh cho hs sửa bài . - Một hs đọc đề bài - Cm AB là đ.trung trực của EM - Hai hs lên bảng thực hiện, hs lớp thảo luận theo nhóm đôi để làm bài . - Hs lớp đối chiếu và nhận xét bài làm trên bảng . ⇒ DM // AC mà AB ⊥ AC (gt) ⇒ AB ⊥ EM tại D mà ED = DM (gt) ⇒ AB là đ.trung trực của EM ⇒ E đối xứng M qua AB b) Cm : tứ giác EAMB là h.thoi Ta có : ED = DM (gt) BD = DA (gt) ⇒ EAMB là h.bình hành Có AB ⊥ EM (cmt) ⇒ EAMB là h.thoi . . . . . . . . . . . . . . h96 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết . - Làm thêm bài tập để củng cố : số 159, 161, 162 trang 76 ,77 SBT . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (24 phút) - Bài tập 87 trang 111 SGK - Gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ . - Bài tập : Cho ABC ∆ , Một đường thẳng a tùy. chỉnh cho hs sửa bài . - Một hs đọc đề bài - Cm AB là đ.trung trực của EM - Hai hs lên bảng thực hiện, hs lớp thảo luận theo nhóm đôi để làm bài . - Hs lớp