1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng T23-C1-HH8

7 117 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 285,5 KB

Nội dung

h89 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 2 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Củng cố đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông . • Rèn kỹ năng vẽ hình , phân tích bài toán, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông . • Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh , tính toán và trong các bài toán thực tế . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, bài giải mẫu. Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, êke, compa . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (10 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : 1. Sửa bài tập 82 trang 108 SGK (gv đưa GT, KL và hình vẽ trên bảng) A / E B 1 2 3 / 1 F H / D G / C - Hai hs đồng thời lên kiểm tra - HS1: Xét HAE∆ và EBF∆ có : AE = BF (gt) µ µ A B= = 1v AH = E (vì AD=AB và AE=BF) ⇒ HAE∆ = EBF∆ (cgc) ⇒ HE = EF Cm tương tự với các tam giác FCG, GDH ta có HE = EF = FG = GH ⇒ EFGH là hình thoi (1) Mặt khác : ¶ µ 1 1 H E+ = 90 o ( HAF∆ vuông tại A) Mà ¶ ¶ 1 3 H E= ( HAE∆ = EBF∆ ) ¶ µ 3 1 E E⇒ + = 90 o ¶ 2 E⇒ = 90 o (2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .         2. Sửa bài tập 83 trang 109 SGK Xác đònh các câu sau Đ hay S , nếu S hãy giải thích tại sao ? a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi . b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi . c) Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là hình vuông . d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông . e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông . - Gv nhận xét cho điểm hs Từ (1) và (2) ⇒ EFGH là hình vuông - HS2 : a) S – thiếu điều kiện phải cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường b) Đ c) S – là hình thoi d) S – hai đường chéo vuông góc . e) Đ - Hs nhận xét trả lời của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h90 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (33 phút) - Bài tập 84 trang 109 SGK - Một hs đọc đề bài cho một hs khác - Bài tập 84 trang 109 SGK . . . . . (gv đưa đề bài trên bảng) - Gv yêu cầu hs toàn lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng vẽ hình 104 . Gv lưu ý cho hs thứ tự trong hình vẽ . a) Tứ giác AEDF là hình gì? Tại sao ? b) Điểm D ở vò trí nào trên BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ? - Gv đưa hình minh họa cho hs xác đònh . c) Nếu ABC ∆ vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? - Điểm D ở vò trí nào trên BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ? - Gv đưa hình minh họa cho hs xác đònh . - Bài tập 148 trang 75 SBT (gv đưa đề bài trên bảng) - Gv hướng dẫn hs vẽ hình - Hãy nêu GT, KL của bài toán . - Hãy dự đoán tứ giác EFGH là hình gì ? - Ta hãy cm dự đoán này : . Có nhận xét gì về ABC ∆ ? . Từ đó, ta có nhận xét gì BHE∆ và CGF ∆ ? .Các kết luận này có liên quan gì với vẽ hình trên bảng . A F E B D C - Hs trả lời miệng A F E F E B D C A F E F E B D C ABC∆ : µ A = 90 o ; AB = AC KL BH = HG = GC EH, FG ⊥ BC GT EFGH là hình gì ? Vì sao ? - EFGH là hình vuông . - Hs trả lời theo phát vấn của gv và gv ghi bảng sau khi đã uốn nắn cho hs a) Tứ giác AEDF có : AF // DE (gt) và AE // FD (gt) ⇒ AEDF là hình bình hành b) Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì hình bình hành AEDF là hình thoi . c) Nếu ABC ∆ vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật ( hình bình hành có 1 góc vuông) - Nếu ABC ∆ vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông . - Bài tập 148 trang 75 SBT A E F B / / / C H G Xét ABC∆ có µ A = 90 o và AB = AC ABC ⇒ ∆ vuông cân tại A ⇒ BHE∆ vuông cân tại H vì µ B = 45 o CGF ∆ vuông cân tại G vì µ C = 45 o ⇒ BH = HE và GF = GC mà BH = GC (gt) ⇒ HE = GC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h91 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .       các yếu tố trong tứ giác EFGH ? . Đến đây, ta có các kết luận nào về tứ giác EFGH ? Tại sao ? - Bài tập 155 trang 76 SBT (gv đưa đề bài trên bảng) - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm vẽ hình và làm câu a trong 6’ . - Gv hướng dẫn hs phân tích cm : AD = AM DAM∆ cân tại A - Để cm điều này ta hãy kẽ đường phụ AK cắt DF tại I (với K là trung điểm của DC) . Nếu cm được AI là gì thì ta sẽ kết luận được DAM∆ cân tại A ? - Gv phát vấn cho hs xét tứ giác AECK và ∆ DMC để cm AI là đường cao và cũng là trung tuyến của DAM∆ . - Hs thực hiện yêu cầu của gv . A / / B / F / D C A / / B / M F I / D K C - AI là hai trong các đường cơ bản của DAM∆ ( đường cao, trung tuyến, phân giác, trung trực ) . - Hs trả lời theo dẫn dắt của gv . mà HE // GC (cùng ⊥ BC) ⇒ EFGH là h.bình hành có · · EHG FGH= = 90 o ⇒ EFGH là h.chữ nhật có EH = HG ( = BH) ⇒ EFGH là h.vuông - Bài tập 155 trang 76 SBT a) Cm : CE ⊥ DF Xét ∆ EBC và ∆ DCF có : EB = FC ( = 2 AB = 2 BC ) µ µ B C= = 90 o BC = CD (gt) ⇒ ∆ EBC = ∆ FCD (cgc) · ECB⇒ = · FDC mà · DFC + · FDC = 90 o ( ∆ v DCF) ⇒ · ECB + · FDC = 90 o · FMC⇒ = 90 o ⇒ CE ⊥ DF tại M b) Cm : AM = AD Gọi K là trung điểm của DC Kẻ AK cắt DF tại I Xét tứ giác AECK có : AE // KC (gt) AE = KC ( = 2 2 AB DC = ) ⇒ AECK là hình bình hành ⇒ AK // EC Mà DF ⊥ EC (cmt) ⇒ AK ⊥ DF tại I ⇒ AK là đường cao của DAM∆ (1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .                       E M E - Gv lưu ý hs : Đây là bài toán mà muốn cm được ta cần vẽ thêm đường phụ. Để vẽ được đường phụ ta cần quan sát và lựa chọn cho phù hợp . Mặt khác xét ∆ DMC có : DK = KC (cách dựng) IK // MC ( AK // EC) ⇒ IK là đ.trung bình của ∆ DMC ⇒ DI = IM ⇒ AK là đ.trung tuyến của DAM∆ (2) Từ (1) và (2) ⇒ ∆ DAM cân tại A ⇒ AD = AM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h92 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .    . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Bài tập về nhà số 85 trang 109, số 87, 88, 89 trang 111 SGK và số 151, 153, 159 trang 76, 77 SBT . - Làm các câu hỏi ôn tập chương 1 trang 110 SGK . - Tiết sau ôn tập chương 1 . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Luyện tập (33 phút) - Bài tập 84 trang 109 SGK - Một hs đọc đề bài cho một hs khác - Bài tập 84 trang 109 SGK . . . . . (gv đưa đề bài trên bảng) - Gv yêu. chứng minh , tính toán và trong các bài toán thực tế . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, bài giải mẫu. Thước thẳng, compa, ê

Ngày đăng: 23/11/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông . - Bài giảng T23-C1-HH8
d Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông (Trang 2)
(gv đưa đề bài trên bảng) - Bài giảng T23-C1-HH8
gv đưa đề bài trên bảng) (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w