1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng T65-C4-ĐS8

4 121 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

t245 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 5 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Củng cố hai quy tắc biến đổi bất pt. • Biết giải và trình bày lời giải bất pt bậc nhất một ẩn • Biết cách giải một số bất pt đưa được về dạng bất pt bậc nhất một ẩn. II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu. * Học sinh : - Ôn hai quy tắc biến đổi tương đương bất pt. Bảng nhóm . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ (8 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra: 1.Định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. - Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất pt. - Sửa bài tập 19c, d trang 47 SGK. ( phần giải thích trình bày miệng) - Khi HS1 chuyển sang sửa bài tập thì gv gọi HS2 lên kiểm tra 2. Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất pt. - Sửa bài tập 20c, d trang 47 SGK (Phần giải thích trình bày miệng) - HS1: ( SGK) . Bài tập 19c, d SGK c) –3x > -4x + 2 ⇔ -3x + 4x > 2 ⇔ x > 2 Tập nghiệm của bất pt là: d) 8x + 2 < -1 – 2 ⇔ x < -3 Tập nghiệm của bất pt là: - HS2 : ( SGK) . Bài tập 20c, d c) – x > 4 ⇔ (-x).(-1) < 4.(-1) ⇔ x < -4 Tập nghiệm của bất pt là: d) 1,5 > -9 ⇔ 1,5x: 1,5 > -9: 1,5 ⇔ x > -6 Tập nghiệm của bất pt là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . t246 { } x /x > 2 { } x /x < -3 { } x /x < -4 { } x /x > -6 - Gv nhận xét, cho điểm - Hs nhận xét bài làm của bạn. HĐ 2 : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (15 phút) - Gv nêu ví dụ 5. Giải bất pt 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Gọi hs lên bảng giải bất pt này và hs khác lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Gv lưu ý hs: ta sử dụng cả hai quy tắc để giải bất pt này. - Cho hs hoạt động nhóm đôi làm ?5 Giải bất pt : - 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Gv yêu cầu hs đọc “chú ý” trang 46 SGK về việc trình bày gọn bài giải bất pt: . Không ghi câu giải thích . Trả lời đơn giản. - Gv lấy ngay bài giải các nhóm vừa trình bày để sửa: xóa các câu giải thích và trả lời lại. - Gv yêu cầu hs tự xem lấy ví dụ 6 SGK - Hai hs lên bảng làm bài - Hs hoạt động nhóm đôi, sau 2’ một hs lên bảng giải - Hs đọc “ Chú ý" trang 46 SGK - Hs các nhóm sửa bài giải trên bảng phụ theo hướng dẫn của gv. - Hs xem ví dụ 6 SGK. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn : VD1 : Giải bất pt : 2x – 3 < 0 ⇔ 2x < 3 ⇔ 2x : 2 < 3: 2 ⇔ x < 1,5 Tập nghiệm của bất pt là: 1,5 0 ///////////// ) > VD2 : Giải bất pt: 4x – 8 < 0 ⇔ - 4x < 8 (chuyển vế -8 và đổi dấu) ⇔ -4x : (-4) > 8: (-4) (chia hai vế cho –4 và đổi chiều) ⇔ x > - 2 Tập nghiệm của bất pt : VD3: Ta có –4x – 8 < 0 ⇔ -4x < 8 ⇔ -4x : (-4) > 8 : (-4) ⇔ x > -2 Nghiệm của bất pt là x > -2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b (10 phút) VD: Giải bất pt: 3x + 5 < 5x – 7 - Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở VP sang VT rồi thu gọn ta sẽ được bất pt bậc nhất một ẩn -2x + 12 < 0 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b : -2 ( > /////////////// 0 { } x/ x < 1,5 { } x/ x > -2 Nhưng với mục đích giải bất pt ta nên làm thế nào? (liên hệ với việc giải pt) - Gv yêu cầu hs tự giải bất pt. - Gv yêu cầu hs làm ?6 - Nên chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử còn lại sang vế kia. - Hs giải bất phương trình. - Một hs lên bảng trình bày. VD1: Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x – 7 ⇔ 3x – 5x < -7 – 5 ⇔ -2x < -12 ⇔ - 2x : (-2) > -12 : (-2) ⇔ x > 6 Nghiệm của bất phương trình là x > 6 VD2: Giải bất pt: - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 ⇔ - 0,2x – 0,4x > 0,2 -2 ⇔ -0,6x > 1,8 ⇔ x < - 1,8 : (- 0,6) ⇔ x < 3 Nghiệm của bất pt là x < 3 t247 HĐ 4 : Luyện tập (10 phút ) - Bài tập 23 trang 47 SGK - Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm. Nửa lớp giải câu a và c. Nửa lớp giải câu b và d - Gv kiểm tra các nhóm làm bài tập. - Hs hoạt động nhóm - Bài tập 23 trang 47 SGK Giải bất pt: a) 2x – 3 > 0 ⇔ 2x > 3 ⇔ x > 1,5 Nghiệm của bất pt là x > 1,5. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 1,5 ( > /////////////// 0 c) 4 – 3x ≤ 0 ⇔ - 3x ≤ - 4 ⇔ 3 4 ≥x Biểu diển tập nghiệm trên trục số: /////////////// > [ 4 3 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t248 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Bài tập số 22, 24, 25, 26b, 27, 28 trang 47, 48 SGK và số 45, 46, 48 trang 45, 46 SBT. - Xem lại cách giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 (chương III) - Tiết sau luyện tập V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . bậc nhất một ẩn. II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu. * Học sinh : - Ôn hai quy tắc biến đổi tương đương bất pt tra bài cũ (8 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra: 1.Định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. - Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất pt. - Sửa bài

Ngày đăng: 23/11/2013, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w