1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Âm nhạc 9 kì 1 - Trường THCS Quang Trung

20 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tập hát: -Dùng đàn để hướng -Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe 1 -HS tập hát theo sự dẫn HS tập hát từng câu lần, GV hát 2 lần sau đó bắt nhịp cho HS hướng dẫn của GV.. theo lối móc xích.[r]

(1)Trường THCS Quang Trung GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC Tuần 1- tiết 1: Ngày soạn: 25/8/2007 Học hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG Nhạc và lời: Hoàng Lân I- Mục tiêu: Qua dạy hát, giúp HS biết cách thể đúng tiết tấu, giai điệu bài hát Thể chính xác chỗ đảo phách HS biết trình bày bài hát với nhiều hình thức; thể tình cảm sôi nhiệt tình hát Qua nội dung bài hát, giáo dục các em tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô, tình cảm bạn bè II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Bài hát “Bóng dáng ngôi trường” phóng to trên bảng phụ - Bản nhạc bài hát “Bóng dáng ngôi trường” III Tiến trình lên lớp: TG HĐ Thầy HĐ Trò 1 Ổn Định: phút GV điều khiển - HS báo cáo sỉ Kiểm tra bài củ: GV điều khiển - HS hát vui: bài ca học Bài mới: Nội dung 1: Học hát: Bóng dáng ngôi trường - HS ghi bài 30 - GV giới thiệu Tác giả và bài hát: Phút Năm 1985 Hoàng Lân sáng tác bài dựa vào ký ức - HS nghe và nhắc lại mái trường mà ông đã học đó là trường THPT Nguyễn Huệ - Các bài hát: Em thăm miền nam, Bác Hồ người cho em tất - GV treo bảng phụ Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (2) Trường THCS Quang Trung - HS nghe băng mẫu - HSTL: Chia làm đoạn Đoạn a: từ đầu đến chúng ta viết nhịp44 Đoạn b: đoạn còn lại - HS luyện gam Đô trưởng - HS nghe - HS nghe và nhẩm theo - HS tập hát - HS hát và sử sai theo yêu cầu GV - HS tập hát bài - HS lưu ý chổ khó để hát đúng - HS hát toàn đoạn a theo đàn - HS sửa sai 10 phút - HS lưu ý chổ khó đoạn b, vì giai điệu đoạn b hoàn toàn thay đổi - HS hát đoạn b theo đàn và huy GV, cần thể sắc thái bài hát - GV mở bài hát cho HS nghe lần - Bài hát chia làm đoạn? - GV điều khiển: cho HS luyện - GV cho biết đây là giọng Pha trưởng dịch xuống giọng Đô trưởng * Dạy hát: - GV đàn câu đoạn a khoảng lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo - GV đàn lại và bắt nhịp cho HS hát - GV Chỉ định vài cá nhân hát lại câu GV nhận xét - Tương tự các câu còn lại lời (theo lối móc xích “câu-đoạn-bài” - GV cần lưu ý HS: cách nối câu và chổ đảo phút phách, ngân dài, dấu lặng - GV đàn: - GV nhận xét, sửa chửa và tuyên dương các em + Đoạn b: - Lưu ý HS chổ: Cao độ, đảo phách và đặt phút biệt trọng âm đầu câu luôn thay đổi - GV đàn và huy: - HS hát bài theo đàn và theo hướng dẫn GV - HS hát theo nhóm, tổ và các nhóm các tổ còn lại nhận xét - HS hát bài với đàn có vận động phụ họa (vỗ tay) - vài cá nhân trình bày theo định GV * Luyện hát: - HS nghe và thực nhà - GV đàn và nhận xét - GV cho lớp hát nhiều lần theo đàn, chú ý sửa Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (3) Trường THCS Quang Trung lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ cuối câu, hát phải chú ý đến nhịp đàn, chỗ có đảo phaùch - Tập cho HS thể đúng tình cảm bài hát: + Đoạn 1: Sôi nổi, linh hoạt + Đoạn 2: Tha thiết, lôi - Cho HS tập hát lĩnh xướng: Đoạn cho bạn lĩnh xướng, đoạn lớp hát đồng - Từng tổ trình bày bài hát theo đàn - GV định vài cá nhân khá trình bày - GV mời HS nhận xét, GV nhận xét và tuyên dương Củng cố: - GV đàn: - GV định: Dặn dò: Về chép bài, hát lại bài hát và xem trương trước bài nhạc lý, TĐN số Đây là kiến thức củ nên chúng ta cần xem lại để củng cố lại gì đã học lớp Đặc biệt xem giai điệu và tên nốt bài TĐN có giai điệu đơn liên tiếp Tuần 2- tiết 2: Ngày soạn: 1/9/2007 Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG Tập đọc nhạc: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN số I-Mục tiêu: - HS biết sơ lược quãng, cách gọi tên quãng - HS biết đặc điểm bài nhạc viết giọng son trưởng - HS đọc đúng cao độ , trường độ bài Tập đọc nhạc TĐN số - Qua nội dung bài TĐN số 1, HS có tình cảm biết trân trọng , giữ gìn nhạc cụ dù đó là nhạc cụ nhỏ bé ‘ II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Bài tập đọc nhạc số phóng to trên bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: HĐ GV - GV định - GV thuyết trình Nội dung HĐ HS Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số - HS thực Kiểm tra: Lòng ghép vào phần ôn tập Bài mới: (38 phút) Nội dung 1: (13 phút) Nhạc lí : Sơ lược quãng - Quãng là khoảng cách độ cao hai - HS nghe và ghi nhớ âm liền bậc cách bậc -Tuỳ số lượng cung nửa cung chứa quãng đó mà xác định tên gọi và tính Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (4) Trường THCS Quang Trung - GV yêu cầu - GV đàn và hướng dẫn chất các quãng là trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm Cho Hs quan sát các ví dụ quãng SGK Cho HS nghe đàn âm và nhận xét quãng - HS quan sát và nhận xét - HS nghe và nhận xét - GV ghi bảng - GV treo bài TĐN lên bảng , yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi - GV kết luận - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét - HS quan sát và nhận xét và trả lời câu hỏi - HS ghi nhớ Nội dung 2: (25 phút) Giọng Son trưởng Tập đọc nhạc TĐN số1 HĐ1: Giọng Son trưởng: Cho HS quan sát bài TĐn số + Hoá biểu bài nhạc có dấu hoá nào ? + Nốt kết thúc bài là nốt gì ? KL : Giọng Son trưởng có âm chủ là nốt son Hoá biểu giọng son trưởng có dấu # ( fa thăng) Nốt kết thúc bài thường là nốt Son - Quan sát và trả lời HĐ 2: Tập đọc nhạc TĐN số 1: - GV treo bảng phụ TĐN - Cho HS phân tích bài TĐN : + Nhịp hai bốn + Giọng Son trưởng + Cao độ : sử dụng đủ âm: Son –La-SiĐô-Rê-Mi-Fa thăng + Bài gồm câu hát với âm hình tiết tấu gần giống - Cho hs luyện : đọc gam và các nốt trụ giọng Son trưởng - Cho hs đọc tên nốt nhạc - Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: GV đàn - GV dùng đàn để hướng câu(3 lần)cho hs nghe và đọc theo Tiến hành câu hết bài dẫn HS luyện - GV định HĐ3: Luyện tập: - GV hướng dẫn hs tập - Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết đọc nhạc theo đàn hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm - GV điều khiển - Cả lớp hát lời ca và vỗ tay theo nhịp, Giaùo AÙn AÂm Nhaïc - Luyện theo đàn - 1HS đọc - Tập đọc nhạc theo hướng dẫn gv - Tập trình bày bài TĐN theo điều Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (5) Trường THCS Quang Trung phách.(3 lần) Củng cố: (5 phút) + Quãng là gì? Người ta gọi tên quãng dựa vào cái gì? - GV điều khiển + Nêu đặc điểm bài hát viết giọng Son trưởng - GV hỏi - Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc và ghép lời ca - Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và hát lời ca trước lớp - GV định Dặn dò: (1 phút) - Về học bài, chép bài và xem trước tiết 3: Các ca khúc thiếu nhi phổ thơ Ở bài chúng ta biết thêm số ca khúc không phải sáng tác mà phổ từ bài - GV dặn dò và nhận xét thơ Các em xem mà ngườI ta lại phổ thơ? đặc điểm ca khúc phổ thơ? - GV định khiển gv - Thực theo tổ - HS thực - HS trả lời cá nhân - HS trình bày theo nhóm - HS nghe và ghi nhớ Tuần – tiết 3: Ngày soạn: 8/9/2007 Ôn tập bài hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ I- Mục tiêu: - Hs thuộc lời hát và có thể đứng hát trước lớp moat cách thành thạo Thể đúng tình cảm bài hát; thể sắc thái khác đoạn - Cho HS ôn lại bài TĐN số với yêu cầu cao hơn, HS phải đọc đúng cao độ, tiết tấu bài nhạc và hát chính xác lời ca - HS hiểu biết sơ qua phương thức sáng tác bài hát thông qua bài thơ và giá trị bài hát phổ thơ thành công II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Sưu tầm moat số bài hát phổ thơ dành cho thiếu nhi III Các hoạt động dạy – học: HĐ GV - Gv định - GV đàn và hướng dẫn - GV đàn và hát Nội dung HĐ HS Ổn Định: (1 phút) Báo cáo sỉ số - HS thực Kiểm tra: Lòng ghép vào phần ôn tập Bài mới: (40 phút) Nội dung 1: (10 phút) Ôn tập bài hát: Bóng dáng ngôi trường - Luyện 1’-2’: - HS thực + Cho HS luyện đọc thang âm Fa trưởng và đọc các nốt trụ gam - GV hát lại bài hát cho HS nghe - HS nghe GV hát lần Ôn tập: Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (6) Trường THCS Quang Trung - GV đàn và hướng dẫn + Cả lớp hát đầy đủ bài mức độ HS ôn tập hoàn chỉnh và kết hợp với vận động theo nhạc - GV định + Tập cho HS hát có lĩnh xướng + GV kiểm tra vài học sinh + Nhận xét và ghi điểm Nội dung 2: (10 phút) Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số1: - GV hướng dẫn hs tập + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, đọc nhạc theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - GV điều khiển + Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm + Chia lớp thành nhóm , tập đọc - GV định nhạc và ghép lời ca - GV nhận xét ghi điểm + Kiểm tra vài học sinh + Nhận xét và tuyên dương Nội dung : (20 phút) Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ: - GV yêu cầu - Cho HS đọc phần giới thiệu SGK + Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ - GV nêu câu hỏi tìm thơ ? + Có cách phổ nhạc theo thơ? hiểu bài ( Có cách phổ nhạc theo thơ) - GV thuyết trình - GV giảng thêm cách phổ nhạc theo thơ: + Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc + Thay đổi lời thơ đôi chút cho phù hợp hát + Chỉ lấy ý thơ để phát triển thêm - GVhỏi + Kể tên ca khúc thiếu nhi phổ thơ mà em biết ? ( Hạt gạo làng ta, Bụi phấn, Đi học, Cho con…) - GV đàn và hát - Cho HS nghe số trích đoạn các bài hát nêu trên Củng cố: (3 phút) - GV yêu cầu - Kể tên số ca khúc phổ thơ - Tập phổ nhạc cho đoạn thơ mà em - GV định thích ( Khoảng câu) - Gọi số HS trình bày đoạn nhạc mà mình vừa sáng tác dặn dò: (1 phút) - Về các em học bài, xem trước bài hát - GV dặn dò và nhận xét Nụ cười (Nhạc nga) Do đây là bài dân ca Nga nên giai điệu vui tươi, xem lại các bài hát nước ngoài đã học lớp7, Để tiết sau chúng ta hát đúng và hay - Nhận xét tiết học Giaùo AÙn AÂm Nhaïc - HS thực theo yêu cầu GV - HS thực - Tập đọc nhạc theo hướng dẫn gv - Thực theo tổ - HS trình bày theo nhóm - HS thực cá nhân - HS nhận xét -1 HS đọc SGK - HS phát biểu cá nhân - HS nghe và ghi nhớ - HS trả lời - HS nghe bài hát và nêu cảm nghĩ mình - HS trả lời cá nhân - HS thực - HS trình bày - HS nghe Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (7) Trường THCS Quang Trung Tuần - tiết 4: Ngày soạn: 15/9/2007 Học hát: NỤ CƯỜI Nhạc Nga Lời việt: Phạm Tuyên I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Nụ Cười”- bài hát thiếu nhi nước Nga, nhạc sĩ Phạm Tuyên dịch lời việt - Tập cho HS thể giai điệu rộn ràng, tính chất tươi vui bài hát - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em tình cảm lạc quan, tin yêu sống và tình thân ái hữu nghị thiếu nhi nước Việt - Nga II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Máy phát nhạc và băng nhạc - Bài hát “Nụ cười” phóng to trên bảng phụ - Một số hình ảnh nước Nga III Các hoạt động dạy – học: HĐ GV - GV định - GV ghi bảng - GV thực và thuyết trình Nội dung HĐ HS Ổn Định: (1 phút) Báo cáo sỉ số - HS thực Kiểm tra: - Nêu, số đặc điểm chính ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - Kể tên số bài hát thiếu nhi phổ thơ mà em biết? Bài mới: (40 phút) Nội dung: Học hát Nụ Cười HĐ1: Giới thiệu bài hát: - GV dùng đồ vị trí nước Nga và - HS nghe và ghi giới thiệu: Nước Nga là quốc gia rộng nhớ lớn, quê hương nhà cách mạng vĩ đại LêNin Nước Nga có văn hoá cao với tên tuổi đại văn hào Pus-kin, Lep Tônxtôi, Gooc ki; nhạc sĩ thiên tài Trai-cốp-ki, Prô-cô- Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (8) Trường THCS Quang Trung - Gv thực - GV yêu cầu - Gv đàn và hát phi-ep - Cho HS xem số hình ảnh nước Nga - HS quan sát - Cho HS đọc phần giới thiệu SGK - HS đọc SGK - Gv đàn và hát cho HS nghe lần (có thể - HS nghe mở băng nhạc) - GV treo bảng phụ: - Gv hướng dẫn HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia đoạn: - Bài hát gồm đoạn: + Đoạn a: Viết giọng Đô trưởng, tính chất âm nhạc sáng, rộn ràng + Đoạn b: Chuyển sang giọng Đô thứ, thể niềm tin tưởng, tình đoàn kết bạn bè HĐ3: Luyện thanh: - Cho HS xướng âm gam Đô trưởng va Đô thứ, đọc các nốt trụ HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát: - GV đàn câu lần, hát lần và yêu cầu Giaùo AÙn AÂm Nhaïc - HS ghi nhớ Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (9) Trường THCS Quang Trung HS hát lại câu đó GV nghe và sửa sai cho HS - Hướng dẫn theo lối móc xích (câu -đoạnbài) + Chú ý: Hướng dẫn HS thể tính chất âm nhạc đoạn- là đoạn có - GV đàn và điều khiển đến đấu giáng (Sib,Mib,Lab) - Luyện theo đàn HĐ5: Luyện tập: - GV dùng đàn để hướng - GV cho lớp hát nhiều lần theo đàn, chú ý - Tập hát theo dẫn HS tập hát sửa lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ cuối hướng dẫn gv câu hát, hát phải chú ý đến nhịp đàn và các động tác phụ hoạ - Từng tổ trình bày bài hát theo đàn Củng cố: (3 phút) -Từng nhóm HS trình bày bài hát trước lớp với hình thức hát hoà giọng - Gọi HS trình bày hoàn chỉnh bài hát - GV điều khiển - Gv định - Gv định -Tập trình bày bài hát theo điều Dặn dò: (1 phút) - Về xem bài, xem trước Giọng mi thứ, TĐN khiển gv số Các em xem lại lớp chúng ta đã học giọng thứ gì? Để tiết sau chúng ta - Hát theo tổ, nhóm so sánh các giọng thứ đó với - GV nhận xét tiết học - HS trình bày theo nhóm - 1HS hát trước lớp - GV dặn dò và nhận xét - Nghe và ghi nhớ Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (10) Trường THCS Quang Trung Tuần 5- tiết 5: Ngày soạn: 22/9/2007 Ôn tập bài hát: NỤ CƯỜI Tập đọc nhạc: GIỌNG MI THỨ - TĐN số I- Mục tiêu: - HS ôn lại để hát thục bài hát Nụ cười Hs thuộc lời và biết thể tốt sắc thái tình cảm đoạn nhạc - HS hiểu biết sơ lược đặc điểm giọng Mi thứ - HS đọc đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc TĐN số 2:“Nghệ sĩ với cây đàn” II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Bài tập đọc nhạc số phóng to trên bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: HĐ GV Nội dung Ổn Định: (1 phút) - GV định Báo cáo sỉ số Kiểm tra: Lòng ghép vào phần ôn tập Bài mới: (40 phút) Nội dung 1: (15 phút) Ôn tập bài hát: Nụ Cười - GV đàn và hướng dẫn - Luyện 1’-2’: - Cho HS luyện đọc thang âm Đô trưởng và đọc các nốt trụ gam - GV đàn và hát - GV hát lại bài hát cho HS nghe lần Ôn tập: - GV đàn và hướng dẫn + Cả lớp hát đầy đủ bài mức độ HS ôn tập hoàn chỉnh + Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp + Tiến hành tập theo nhóm, kết hợp với vận động phụ hoạ - GV định + GV kiểm tra vài học sinh - GV nhận xét + Nhận xét và ghi điểm Nội dung 2: (25 phút) Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số2: Nghệ sĩ với cây đàn Giaùo AÙn AÂm Nhaïc HĐ HS - HS thực - HS thực - HS nghe GV hát - HS thực theo yêu cầu GV - HS thực - HS nhận xét Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (11) Trường THCS Quang Trung HĐ1: Tìm hiểu giọng Mi thứ - Cho HS quan sát bài TĐN số + Hoá biểu bài nhạc này có đặc điểm gì? + Nốt kết thúc bài là nốt gì? KL: Bài nhạc viết giọng Mi thứ có - Gv kết luận âm chủ là Mi Hoá biểu giọng Mi thứ có dấu thăng (Fa# ), nốt kết thúc bài là nốt Mi HĐ2 : Giới thiệu bài TĐN: - Bài tập đọc nhạc này là bài hát - GV giới thiệu nước Nga - GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng to - GV yêu cầu HS quan sát trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát và và nhận xét nhận xét - GV yêu cầu - GV hỏi - GV gợi ý và hướng dẫn HĐ 2: Phân tích bài TĐN : - Nhịp gì? - Giọng gì? - Về cao độ và trường độ - Chia câu? - Hs quan sát - HS trả lời - HS ghi nhớ - HS nghe và ghi nhớ - Quan sát và trả lời theo gợi ý GV - Trả lời cá nhân + Nhịp ba bốn + Giọng Mi thứ + Cao độ : sử dụng đủ âm đó có Fa# và Rê#â + Trường độ : có các hìn nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi, lặng đen và đặc biệt là chùm ba móc đơn + Bài gồm câu hát với giai điệu nhẹ nhàng và buồn HĐ3: luyện : + Cho hs đọc gam và các nốt trụ - Gv dùng đàn để hướng - Luyện theo đàn giọng Mi thứ dẫn HS luyện + Luyện tập cho HS phát âm đúng các nốt thăng HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc + Cho hs đọc tên nốt nhạc - GV định - HS đọc Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (12) Trường THCS Quang Trung - GV trình bày + Giới thiệu cho HS biết trường độ chùm ba móc đơn là nốt đen - GV hướng dẫn hs tập - Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: đọc nhạc theo đàn GV đàn câu (3 lần) cho hs nghe và đọc theo Tiến hành câu hết bài HĐ5: Luyện tập: - GV điều khiển + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp + Cho HS ghép lời ca theo giai điệu kết hợp gõ đệm theo phách Củng cố: (3 phút) - GV định + Chia lớp thành nhóm, tập đọc nhạc và ghép lời ca + Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và - GV định hát lời ca trước lớp + Nhắc lại đặc điểm moat bài - GV yêu cầu nhạc viết giọng Mi thứ Dặn dò: (1 phút) - Về các em học bài, xem trước phần hợp âm và NS Trai-cốp-xki Do đây là - GV dặn dò và nhận xét bài nên các em cần xem trước phần Hợp âm và Trai-cốp-xki cách thành lập hợp âm Phần NS Trai-cốp-xki thì xem lại số NS đã học lớp 7, Để tiết sau chúng ta tìm hiểu kỹ - Nhận xét tiết học. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc - HS ghi nhớ - Tập đọc nhạc theo hướng dẫn gv - Tập trình bày bài TĐN theo điều khiển gv - Thực theo tổ - HS thực cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS nghe và ghi nhớ Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (13) Trường THCS Quang Trung Tuần – tiết 6: Ngày soạn: 30/9/2007 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Nhạc Lí: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki I-Mục tiêu: - HS đọc trôi chảy bài Tập đọc nhạc số 2, kết hợp với đánh nhịp - HS biết sơ qua hợp âm, có khái niệm va øthuật ngữ hợp âm - HS biết tiểu sử và nghiệp nhạc sĩ Trai- cốp- xki, moat nhạc sĩ thiên tài người Nga- người đã có cống hiến to lớn cho âm nhạc nga và giới II- Chuẩn bị: -Bài TĐN số phóng to -Tranh ảnh hoạt động nghệ thuật nhạc sĩ Trai-cốp-xki -Tập đàn và hát bài “Cô gái miền đồng cỏ” III Các hoạt động dạy – học: HĐ GV Nội dung Ổn Định: (1 phút) - GV định Báo cáo sỉ số Kiểm tra: Lòng ghép vào phần ôn tập Bài mới: (40 phút) Nội dung2: (10 phút) Ôn Tập đọc nhạc TĐN số 2: - GV đàn và hướng dẫn + Cho HS luyện giọng Mi thứ + Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN - GV đàn Hướng dẫn ôn tập: - GV hướng dẫn hs tập + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đọc nhạc theo đàn đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - GV điều khiển + Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với đánh nhịp ba bốn + Chia lớp thành nhóm , tập đọc - GV định nhạc và ghép lời ca + Kiểm tra vài học sinh - GV nhận xét + Nhận xét và ghi điểm Nội dung2: (15 phút) Nhạc lí: Sơ lược hợp âm HĐ1: Hợp âm Giaùo AÙn AÂm Nhaïc HĐ HS - HS thực - HS thực - HS nghe đàn - Tập đọc nhạc theo hướng dẫn gv -Thực theo tổ - HS trình bày theo nhóm - HS thực cá nhân - HS nhận xét Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (14) Trường THCS Quang Trung - GV thực - GV thuyết trình - GV thuýết trình - GV đàn - GV thuyết trình - GV thực - GV đàn hợp cho Hs nghe và giới thiệu hợp âm + Hợp âm là vang lên đồng thời 3, âm cách quãng HĐ2: Các loại hợp âm 1/ Hợp âm ba: + Hợp âm ba gồm có ba âm, các âm cách quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo thành quãng đúng + Tuỳ theo xếp câc quãng mà tạo thành các hợp âm khác - GV cho HS nghe Ví dụ 2/ Hợp âm bảy: - Hợp âm bảy gồm có âm cách quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo thành quãng - GV dùng đàn ghi ta đệm hợp âm cho bài TĐN số để HS thấy tác dụng hợp âm Nội dung 3: (15 phút) Âm nhạc thường thức HĐ1: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki - GV treo ảnh Nhạc sĩ lên - Cho HS đọc phần giới thiệu SGK - GV tóm tắt ý chính: - GV thuyết trình và tóm + Tên thật: Pi-ốt-I lich Trai-côp-xki tắt + Ngày sinh: 02-04-1840 + Ngày mất: 25-11-1893 + Các tác phẩm chính: Vũ kịch Hồ thiên nga, nhạc kịch Eùp-ghê-nhi Ônhê-ghin, Giao hưởng số - Cho HS xem ảnh hoạt động nghệ - GV giới thiệu tranh thuật Trai-cốp-xki HĐ2: Giới thiệu bài hát Cô gái miền đồng cỏ GV đàn và hát bài hát lần - GV đàn và hát - Yêu cầu hs nêu cảm xúc nghe - GV yêu cầu bài hát này - GV yêu cầu - HS nghe và nhận xét - HS nghe và ghi nhớ - HS ghi nhớ - HS nghe - HS nghe và cảm nhận - HS quan sát - HS đọc SGK - HS ghi nhớ - HS xem tranh và nhận xét - HS nhe GV hát - Phát biểu cảm nghĩ nghe bài hát Củng cố: (3 phút) Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (15) Trường THCS Quang Trung - GV gợi hỏi - GV dặn dò và nhận xét + Hợp âm là gì? - HS trả lời cá nhân + Hãy nêu lại tiểu sử và nghiệp sáng tác nhạc sĩ Trai-cốp-xki Dặn dò: (1 phút) - Về các em học bài, xem lại tất các - HS nghe và ghi nhớ tiết trước để tiết sau chúng ta ôn tập và kiểm tra lại kiến thức đã học - Nhận xét tiết học. Tuần - tiết : Ngày soạn: 23 / 10 / 2007 Học hát: NỐI VÒNG TAY LỚN Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn I Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và ca từ bài hát Nối vòng tay lớn nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - HS biết thể bài hát với tính chất hành khúc mạnh mẽ - Tập cho HS kĩ hát và múa tập thể - Qua nội dung bài hát, giáo dục HS có thái độ thân ái với người, biết yêu quí và bảo vệ hoà bình II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Viết lời bài hát bảng phụ - Tập đàn và hát thục bài hát - Đàn phím điện tử - Học sinh: -Viết sẵn bài hát Nối vòng tay lớn vào -Thanh phách III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) Báo cáo sỉ số Kiểm tra: Lòng ghép vào phần ôn tập Bài mới: (40 phút) HĐ GV Nội Dung HĐ 1: Giới thiệu bài(5phút) HĐ HS -GV treo bảng phụ -Giới thiệu: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn -HS nghe và ghi có bài hát phóng to và là nhạc sĩ lớn âm nhạc Việt nhớ thuyết trình Nam Bài hát Nối vòng tay lớn ông là tiếng nói tình cảm người Việt nam yêu chuộng hoà bình - GV treo bảng phụ bài hát lên Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (16) Trường THCS Quang Trung -GV mở băng nhạc - HS nghe -GV trình bày bài hát lần cùng với đàn HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn (5phút) - GV yêu cầu Hs đọc -Cho HS đọc lời bài hát và giải thích từ -HS đọc cá nhân lời bài hát khó cho HS HS thắc mắc -Hướng dẫn HS quan -Bài hát viết nhịp hai bốn -HS nghe và ghi sát bài hát và chia câu nhớ -Có tính chất hành khúc, tươi vui để tập hát -Bài gồm đoạn : + Đoạn : Rừng núi .Việt Nam + Đoạn : Cờ nối Nối trên môi + Đoạn : Lặp lại tiết tấu đoạn HĐ3 : Tập hát (30 phút) -Dùng đàn hướng dẫn Hs luyện -Cho HS luyện thang âm Mi thứ: -HS thực đồng -Thay tên nốt các nguyên âm : i, ê, ô,a Tập hát: -Dùng đàn để hướng -Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe -HS tập hát theo dẫn HS tập hát câu lần, GV hát lần sau đó bắt nhịp cho HS hướng dẫn GV theo lối móc xích hát nhắc lại 3-4 lần -Thực theo lối móc xích hết bài -Cho HS tập hát vào -Tập nghe Intro để -GV sử dụng đoạn để làm nhạc dạo bài theo In tro nhiều lần và hướng dẫn HS vào bài hát vào bài hát -Hướng dẫn Hs hát và vận động theo -GV hướng dẫn -HS quan sát và nhạc ( tập thể): thực theo GV + Câu Rừng núi sơn hà: Nắm tay vòng tròn theo chiều kim đồng hồ Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (17) Trường THCS Quang Trung -GV điều khiển + Câu Mặt dất Việt Nam: ngược lại + Đoạn 2: Hướng người vào và vào, và kết hợp nhún chân theo phách mạnh + Đoạn 3: Thực đoạn -Cho HS thực nhiều lần theo -Hát kết hợp với vận đàn động Củng cố (3phút) -Yêu cầu HS trình bày bài hát hoàn chỉnh theo đàn -GV định nhóm HS trình bày -GV đàn và điều khiển -Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo -Thực đồng hướng dẫn GV -Từng nhóm 3-4 HS hát bài hát theo nhịp đàn -Thực theo -GV cho HS xung phong hát cá nhân nhóm và kết hợp vận động theo nhịp.(GV sửa sai có) -Cá nhân trình bày Dặn dò (1phút) -GV dặn HS nhà -Dặn HS nhà sưu tầm thêm các -HS nghe và ghi thực số công bài hát thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh nhớ vào sổ tay việc Công Sơn -Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ hoạ hát -Viết trước bài TĐN số vào -Nhâïn xét -Nhận xét tiết học Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (18) Trường THCS Quang Trung Tuần - tiết : Ngày soạn:30 / 10 / 2007 Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tập Đọc Nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN số I - Mục tiêu: - Giúp hs có khái niệm sơ dịch giọng -HS biết đặc điểm và cấu tạo gam giọng pha trưởng -Tập đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 3, đọc đúng cao độ nốt Si giáng - Qua nội dung bài tập đọc nhạc, giáo dục HS tình yêu đất nước ,thấy tinh thần chiến đấu lớp người trước II - Chuẩn bị: 2- Giáo viên: -Đàn phím điện tử -Bài TĐN số phóng to -Tập hát và đàn thục bài TĐN - Tập hát dịch giọng bài hát Nối vòng tay lớn - Học sinh: -Viết sẵn bài TĐN số vào III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) Báo cáo sỉ số Kiểm tra: (5phút) ?Hát lại bài nói vòng tay lớn Bài mới: (35 phút) HĐ GV Nội Dung HĐ HS Nội dung 1: Giới thiệu dịch giọng (10 phút) -GV đàn và -GV đàn và hát đoạn bài hát Nối vòng tay lớn -HS nghe và hát, yêu cầu HS với cao độ khác nhau: nhận xét nghe và nhận xét + Lần 1: Giọng M thứ + Lần 2: Giọng Đô thứ + Lần3: Giọng Son thứ -Gợi ý: + Các em có nhận xét gì cao độ lần thầy -Trả lời cá nhân -GV đặt câu hát (Cao độ không giống nhau) + Tiết tấu và giai điệu cua bài hát có thay đổi hỏi gợi ý Giaùo AÙn AÂm Nhaïc Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (19) Trường THCS Quang Trung không?(không thay đổi) GV kết luận: +Sự chuyển dịch độ cao – thấp bài hát cho phù hợp với tầm cử giọng người hát đươc -GV kết luận gọi là Dịch giọng dịch giọng +Khi dịch giọng bài nhạc thì tính chất bài nhạc đó không thay đổi Nội dung 2: Giọng pha trưởng - TĐN số (10 phút) HĐ 1: Giọng Pha trưởng -Yêu cầu HS -Cho HS xem bài Tập đọc nhạc TĐN số và gợi quan sát và nhận hỏi: xét + Ở hoá biểu bài có dấu hoá gì? - GV đặt câu + Nốt kết thúc bài là nốt gì? hỏi GV kết luận: + Bài nhạc viết giọng Pha trưởng có âm chủ là Pha, hoá biểu có dấu giáng ( Si giáng), nốt kết thúc bài là nốt Pha -GV kết luận HĐ2: Tập đọc nhạc TĐN số – Lá Xanh (15 phút) -GV treo bảng GT: Bài TĐN hôm là đoạn trích bài hát phụ có bài TĐN Lá xanh nhạc sĩ Hoàng Việt Nhạc sĩ Hoàng Việt và giới thiệu là nhạc sĩ lớn âm nhạc Việt Nam, Ông là người viết giao hưởng đầu tiên Việt Nam - GV treon bảng phụ TĐN -HS ghi nhớ -HS quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi ? - HSTL: có dấu si giáng - HSTL: nốt Pha -HS ghi nhớ -HS nghe và ghi nhớ - Cho HS quan sát và nhận xét giọng, nhịp , cao - Hướng dẫn HS - HS quan sát và độ trường độ bài nhạc phân tích bài phát biểu - Cho HS luyện giọng pha trưởng: TĐN - HS thực - Hướng dẫn HS luyện Hướng dẫn HS tập đọc nhạc : -Cho HS đọc tên nốt nhạc vài lần -GV đàn câu ngắn cho HS nghe, câu GV đàn lần và sau đó cho HS đọc nhạc theo đàn - GV yêu cầu -GV sửa sai cho Hs có và tiến hành sang câu - Dùng đàn để hướng dẫn HS tập khác -Ghép câu đến hết bài đọc nhạc theo lối móc xích Luyện tập: -Cho HS tập đọc nhạc nhiều lần và kết hợp gõ Giaùo AÙn AÂm Nhaïc - HS nghe đàn và nhẩm theo, sau đó đọc nhạc theo đàn -HS thực nhiều lần Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (20) Trường THCS Quang Trung -GV đàn và đệm theo phách đã hướng dẫn điều khiển -Cho HS hát lời ca theo nhạc -Chia lớp thành nhóm cho HS tập đọc nhạc và ca.hát lời -Gv định HĐ cuối:Củng cố - Dặn dò (4 phút) Củng cố: (3 phút) -GV định -Nhắc lại đặc điểm bài nhạc viết giọng Pha trưởng -Gọi 1-2 nhóm HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số Dặn dò: (1 phút) -GV dặn HS -Dặn HS tập đọc nhạc nhà các công việc - Chuẩn bị bài tiết sau: Xem lại bài hát Nối vòng nhà tay lớn, bài TĐ số đểû tiết sau ôn tập -Nhận xét -Nhận xét tiết học -HS thực đồng -Thực theo nhóm - HS trình bày cá nhân - HS trình bày theo nhóm -HS nghe và ghi nhớ, Tuần 10 – tiết 10: Ngày soạn: / 11 / 2007 Ôn tập bài hát:NỐI VÒNG TAY LỚN Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ NGUYỄN VĂN TÝ và bài hát Mẹ yêu I-Mục tiêu: - HS ôn tập để hát thục bài hát “Nối vòng tay lớn”, biết kết hợp vận động phụ hoạ hát - Ôn lại tiết tấu bài TĐN số 3, qua đó HS thể đúng cao độ và trường độ bài TĐN và đồng thời nắm vững đặc điểm bài nhạc viết giọng Pha trưởng - HS biết thân và nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, qua đó HS nghe số bài hát ông , đặc biệt là bài hát Mẹ yêu - Giáo dục HS biết trân trọng nhạc sĩ đã có đóng góp lớn cho âm nhạc Việt Nam II- Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Tư liệu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Tập đàn và hát số trích đoạn các bài hát ông như: Mẹ yêu con, Người xây hồ Kẻ Gỗ, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa 2/ Học sinh: - Sách GK III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) Báo cáo sỉ số Kiểm tra: Lòng ghép vào phần ôn tập Bài mới: (40 phút) HĐ GV Nội dung Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn (10phút) - GV đàn và hướng dẫn -Luyện 1’-2’: + Cho HS luyện đọc thang âm Mi thứ Giaùo AÙn AÂm Nhaïc HĐ HS - HS thực Giaùo Vieân: Haø Troïng Nguyeân Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:50

Xem thêm:

w