Đề cương ôn tập toán 6 học kỳ I năm học: 2015 – 2016

11 5 0
Đề cương ôn tập toán 6 học kỳ I năm học: 2015 – 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HĐ2:Nghiên cứu ảnh của một vật tạo I.Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: bởi gương cầu lõm: 10 phút +HS Thực hiện thí nghiệm như H7.1 và +Yêu cầu hs thực hiện thí nghiệm như quan sát ảnh của vật [r]

(1)Dạy : Tiết 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH Soạn: CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I – Mục tiêu: - Luyện kỹ vẽ ảnh các vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng II – Chuẩn bị: - GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm chuẩn bị: + gương phẳng bút chì thước chia độ mẫu báo cáo SGK III – Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A…………7B………… 7C……………… 7D………………….7E……… Kiểm tra bài cũ: - Vẽ ảnh mũi tên đặt trước gương phẳng các trường hợp sau?: Bài mới: Hoạt động thầy HĐ1: Tổ chức thực hành: - GV cho các nhóm cố định chỗ ngồi và phân phối dụng cụ cho các nhóm HĐ2 Xác định ảnh vật tạo gương phẳng: (12 phút) + Gọi HS đọc C1 +Đặt bút chì nào để ảnh nó gương song song và cùng chiều với vật? Cùng phương và ngược chiều với vật? Hoạt động trò +HS ổn định chỗ ngồi và nhận dụng cụ I.Nhận biết ánh sáng: 1.Xác định ảnh vật tạo gương phẳng: +HS Đọc C1.làm việc theo nhóm +Thực hành: sử dụng bút chì và gương phẳng để tạo ảnh +Vẽ hình các trường hợp đã thực hành C +C1:a)song song … +Yêu cầu HS vẽ lại ảnh các trường hợp vừa tìm b) vuông góc … HĐ4 Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: (15 phút) +Hướng dẫn HS đánh dấu vùng nhìn thấy gương +Yêu cầu HS thực theo C3 Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: HS Thực theo hướng dẫn GV +Thực hành để trả lời C3 C3.Bề rộng vùng nhìn thấy gương giảm Lop7.net (2) +Hướng dẫn HS trả lời C4 các câu hỏi: C4 Không nhìn thấy điểm N vì đường N’O không cắt mặt gương nên không có tia phản xạ lọt vào mắt người +Ảnh điểm M và N qua gương phẳng +Nhìn thấy điểm M vì đường M’O cắt treo trên tường vẽ nào? gương I Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt, ta nhìn thấy M’ N O +Vẽ tia tới từ M, N cho tia phản xạ vào mắt người? I N' M' M   Q Hoàn thành bài báo cáo: (10 phút) - GV yêu cầu HS hoàn thành bài báo cáo để GV thu hết - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ Dặn dò: (1 phút) - Ôn tập cách vẽ ảnh điểm sáng, vật sáng AB qua gương phẳng - Xem trước bài học Lop7.net (3) Dạy : Tiết 7: Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI Soạn: I.Mục tiêu: - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi - Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng cùng kích thước - Giải thích các ứng dụng gương cầu lồi II.Chuẩn bị: Mỗi nhóm hs gồm: - gương cầu lồi gương phẳng cùng kích thước - cây nến (hoặc pin tiểu) III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A…………7B………… 7C……………… 7D………………….7E……… Kiểm tra bài cũ: +Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò +HS quan sát và nhận xét: Tuỳ HS HĐ1: Tạo tình học tập: +GV đưa cho hs xem gương phẳng và gương cầu lồi Yêu cầu hs nhận xét khác hình dạng gương phẳng và gương cầu lồi +Sau đó đặt vấn đề nghiên cứu ảnh vật tạo gương cầu lồi HĐ2:Tìm hiểu ảnh vật tạo I Ảnh vật tạo gương cầu lồi: gương cầu lồi: (20 phút) HS đọc SGK nêu các dụng cụ cần +Yêu cầu HS đọc SGK cho biết thí thiết và cách làm thí nghiệm nghiệm làm nào? cần dụng cụ gì? +Thực thí nghiệm H7.1 và quan + Yêu cầu hs thực thí nghiệm sát ảnh vật gương SGK, quan sát ảnh vật tạo gương cầu lồi +Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì +Ảnh đó đúng là ảnh ảo Vì ta nhìn thấy ảnh gương mà không hứng sao? trên màn +Nhìn thấy ảnh lớn hay nhỏ vật? +Ta nhìn thấy ảnh nhỏ vật +Yêu cầu hs thực thí nghiệm +HS làm thí nghiệm H7.2 và quan hình 7.2 sát ảnh vật tạo hai gương +So sánh độ lớn ảnh vật tạo +Ảnh tạo gương phẳng lớn ảnh gương tạo gương cầu +Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống *Kết luận: Ảnh vật tạo gương cầu lồi có Lop7.net (4) câu kết luận? tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng trên màn chắn Ảnh nhỏ vật HĐ3:Tìm hiểu vùng nhìn thấy II.Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: gương cầu lồi: (10 phút) Nêu phương án thí nghiệm SGK -Yêu cầu hs đưa phương án xác định -Thực thí nghiệmtheo nhóm vùng nhìn thấy gương cầu lồi và so sánh nó với vùng nhìn thấy gương +Dặt gương phẳng trước mặt Đánh dấu vùng quan sát phẳng cùng kích thước Có thể gợi ý hs phương án thí nghiệm +Dặt gương cầu lồi trước mặt Đánh dấu sau: để gương phẳng trước mặt, đặt vùng quan sát cao đầu, quan sát cảnh vật sau lưng Sau đó thay gương cầu lồi và làm tương tự +Rút kết luận: +So sánh bề rộng vùng nhìn thấy Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát gương? vùng rộng so với nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước HĐ4:Vận dụng, củng cố III.Vận dụng: +Yêu cầu HS trả lời C3, C4 HS Hoạt động cá nhân - GV thông báo hs biết gương cầu lồi C3: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát hình gặp nhiều các đường đèo, các vùng rộng so với nhìn khúc quanh vào gương phẳng có cùng kích thước C4: Giúp người lái xe nhìn thấy gương người, xe cộ khác bên đường bị các vật cản che khuất, tránh tai nạn 4.Hướng dẫn nhà: +Yêu cầu HS đọc ghi nhớ +Hãy nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi +So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với gương phẳng có cùng kích thước +Đọc Có thể em chưa biết, làm tất BT SBT Lop7.net (5) Dạy : Tiết 8: Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM Soạn: I Mục tiêu: - Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm - Biết bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh vật tạo gương cầu lõm - Nêu ứng dụng gương cầu lõm thực tế đời sống II Chuẩn bị: Mỗi nhóm hs gồm: - gương cầu lõm - gương phẳng cùng kích thước - cây nến (hoặc pin tiểu).- màn chắn sáng có thể di chuyển - nguồn sáng phát chùm tia song song và phân kỳ III Các bước lên lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A…………7B………… 7C……………… 7D………………….7E……… Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi - So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với gương phẳng có cùng kích thước - Trả lời BT 7.2 SBT Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò +HS quan sát và nhận xét: Tuỳ HS HĐ1: Tạo tình học tập: +GV đưa cho hs xem gương cầu lõm Yêu cầu hs nhận xét khác hình dạng gương cầu lõm và gương cầu lồi +Sau đó đặt vấn đề nghiên cứu ảnh vật tạo gương cầu lõm HĐ2:Nghiên cứu ảnh vật tạo I.Ảnh tạo gương cầu lõm: gương cầu lõm: (10 phút) +HS Thực thí nghiệm H7.1 và +Yêu cầu hs thực thí nghiệm quan sát ảnh vật gương SGK, quan sát ảnh vật tạo gương + Ảnh đó là ảnh ảo Vì không hứng cầu lõm ảnh trên màn +Ảnh quan sát gương cầu lõm +Ta nhìn thấy ảnh lớn vật là ảnh gì? Vì sao? Hs làm việc cá nhân trả lời C2 +Nhìn thấy ảnh lớn hay nhỏ vật? +Ảnh tạo gương cầu lõm lớn tạo +Yêu cầu hs thực thí nghiệm trả lời gương phẳng C2 *Kết luận: Đặt vật gần sát gương +So sánh độ lớn ảnh vật tạo cầu lõm, nhìn vào gương thấy ảnh ảo gương? không hứng trên màn chắn và lớn vật Lop7.net (6) HĐ3:Nghiên cứu phản xạ ánh sáng II.Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu trên gương cầu lõm: (15 phút) lõm: +Các loại gương đã học phản 1.Đối với chùm tia tới song song: xạ ánh sáng Vậy thì phản xạ ánh sáng -Lắng nghe, thực thí nghiệm trên gương cầu lõm có gì đặc biệt? H8.2 - Lần lượt yêu cầu hs bố trí các thí HS quan sát ,thảo luận và nhận xét: +Hội tụ điểm trước gương nghiệm SGK +Chùm tia phản xạ H8.2 có đặc điểm * KL: Chiếu chùm tia tới song song gì? lên gương cầu lõm, ta thu +Yêu cầu hs đọc C4, giải thích chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương tượng và rút kết luận +Cho hs thảo luận nhóm trả lời C4 C4: Ánh sáng mặt trời là chùm ánh sáng song song chiếu vào gương cầu lõm nên hội tụ vào điểm trước gương, vì toàn lượng chùm sáng tập trung vào vật nên vật nóng lên Đ.với chùm tia tới phân kỳ: HS làm thí nghiệm theo nhóm theo H8.4: +Chùm tia tới phân kỳ Có vị trí thích +Chùm tia tới H8.4 là chùm tia gì? Hãy hợp cho chùm tia phản xạ song song thực TN trả lời C5 * KL: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp, có thể cho chùm tia phản xạ song song HĐ4:Vận dụng, củng cố III.Vận dụng: +Yêu cầu hs đọc phần tìm hiểu đèn pin C6: Nhờ gương cầu lõm pha đèn - Có thể tháo pha đèn pin cho hs quan pin mà xoay đèn đến vị trí thích hợp sát.+Vì nhờ có pha đèn mà đèn pin có thu chùm tia phản xạ song song, thể chiếu ánh sáng xa mà sáng rõ? áng sáng truyền xa không bị phân tán nên sáng rõ - Yêu cầu hs đọc câu hỏi C7 và thực C7: Muốn thu chùm sáng hội tụ từ thí nghiệm để tìm câu trả lời đèn pha thì ta xoay pha đèn bóng đèn xa gương 4.Hướng dẫn nhà: +Đọc phần ghi nhớ để củng cố bài học và ghi vào tập +Làm BT SBT, trả lời các câu hỏi bài +Làm câu hỏi ôn tập theo bài ôn tập chương Lop7.net (7) Dạy : Soạn: Tiết 9: Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I.Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức chương - Luyện tập kỹ vẽ hình - Nêu các cách vẽ tia phản xạ, ảnh điểm sáng qua gương phẳng II.Chuẩn bị: HS tự chuẩn bị phần Tự kiểm tra và bài tập nhà GV vẽ ô chữ trên bảng phụ III.Các bước lên lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A…………7B………… 7C……………… 7D………………….7E……… Kiểm tra bài cũ:+Xen Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Tạo tình học tập: HS nghe và chuẩn bị bài +GV thông báo bài học hôm tổng hợp các kiến thức đã học chương Quang học Giúp chúng ta củng cố lại các kiến thức, rèn luyện kỹ vẽ hình, và trò chơi ô chữ HĐ2:Ôn tập kiến thức bản: (10 I.Tự kiểm tra: - HS trả lời các câu hỏi Tự kiểm tra theo phút) - Lần lượt gọi hs trả lời câu hỏi Tự kiểm yêu cầu GV - Những hs khác thảo luận, bổ sung tra - Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi cần C; B trả lời sai suốt – đồng tính – đthẳng tia tới – pháp tuyến – góc tới Ảnh ảo, có độ lớn vật, cách gương khoảng khoảng cách từ vật đến gương Giống: ảnh ảo Khác: ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ ảnh tạo gương phẳng Khi vật gần sát gương Ảnh này lớn vật - Ảnh ảo tạo gương cầu lõm không hứng trên màn chắn và lớn vật - Ảnh ảo tạo gương cầu lồi không hứng trên màn chắn và bé vật - Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng trên màn chắn và vật Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương HĐ2:Vận dụng (19 phút) II.Vận dụng: Lop7.net (8) -Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1, gọi hs khác lên bảng vẽ hình -Yêu cầu hs tự trả lời câu C2, C3 và thảo luận nhóm +Câu hỏi bổ sung: a) Hãy trình bày cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng b) Hãy trình bày cách vẽ tia phản xạ ứng với tia tới trên gương phẳng HĐ3: Giải trò chơi ô chữ (10 phút) - Yêu cầu hs thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày kết - Nhóm nào đọc đúng và nhanh thì thắng - HS làm việc cá nhân thảo luận nhóm +Có cách: Cách 1: áp dụng định luật phản xạ Cách 2: áp dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng C1: C2: Ảnh quan sát gương là ảnh ảo: ảnh nhìn thấy gương cầu lồi nhỏ gương phẳng, ảnh gương phẳng lại nhỏ ảnh gương cầu lõm C3: Những căp nhìn thấy nhau: An – Thanh, An – Hải, Thanh – Hải, Hải Hà III.Trò chơi ô chữ: - Tham gia trò chơi, cử đại diện Trình bày kết VẬT SÁNG NGUỒN SÁNG ẢNH ẢO NGÔI SAO PHÁP TUYẾN BÓNG ĐEN 7.GƯƠNG PHẲNG DỌC: ÁNHSÁNG 4.Hướng dẫn nhà: +ôn tập theo bài ôn tập +Làm các bài tập +Chuẩn bị sau kiểm tra tiết Lop7.net (9) Soạn: Dạy: TIẾT 10: KIỂM TRA 1TIẾT I.Môc tiªu: +Đánh giá tiếp thu các kiến thức đã học chương +Rèn kĩ nămg vận dụng các kiến thức đã học để giải số bài tập có liên quan II.ChuÈn bÞ: +HS ôn tập theo bài tổng kết chươngI +Lµm bµi tËp 1- SBT III Các bước lên lớp: 1.ổn định lớp: 7A…………….7C………………7D…………7E……… 2.KiÓm tra bµi cò: 2.Bµi míi: A.§Ò bµi: §Ò kiÓm tra M«n : VËt lý Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Hä vµ Tªn:…………………………………Líp: 7.………… §iÓm Lêi phª cña thÇy gi¸o §Ò bµi sè PhÇn I : Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng? Câu 1: (0,5đ) Hãy vật nào đây không phải là nguồn sáng? A Ngän nÕn ®ang ch¸y C MÆt Trêi B Bãng ®iÖn ®ang s¸ng D Vỏ chai sáng chói trời nắng Câu 2: (0,5đ) ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm: A lín h¬n vËt B b»ng vËt C nhá h¬n vËt D b»ng nöa vËt Câu 3: (0,5đ) Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ t¹o bëi tia tíi mét gãc 600 T×m gi¸ trÞ gãc tíi? A 900 B 200 C 300 D 600 C©u 4: (0,5®) Khi cã nguyÖt thùc th×: A Tr¸i §Êt bÞ MÆt Tr¨ng che khuÊt C MÆt Tr¨ng kh«ng ph¶n x¹ ¸nh s¸ng n÷a B MÆt Tr¨ng bÞ Tr¸i §Êt che khuÊt D MÆt Trêi ngõng kh«ng chiÕu s¸ng MÆt Tr¨ng n÷a Câu 5: (0,5đ) Vì nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng xa? A Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ C Vì gương hắt ánh sáng trở lại D Vì gương cho ảnh ảo rõ song song B Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật xa Câu 6: (0,5đ) ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau: A lµ ¶nh thËt b»ng vËt C lµ ¶nh ¶o bÐ h¬n vËt B lµ ¶nh ¶o b»ng vËt D lµ ¶nh thËt bÐ h¬n vËt Lop7.net (10) C©u 7: (1®) T×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng c¸c c©u sau: a) Vùng nhìn thấy gương cầu lồi vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước b) Gương có thể cho ảnh lớn vật, không hứng trên màn ch¾n PhÇn II: tù luËn Câu 8: (2đ) Cho vật sáng AB đặt trước gương ph¼ng a) Vẽ ảnh A’B’ AB tạo gương phẳng? b) Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát toàn bé ¶nh A’B’? Câu 9: (2đ) Cho điểm sáng S đặt trước gương ph¼ng a) Vẽ ảnh S’ S tạo gương (Dựa vào tính chất ảnh)? b) VÏ mét tia tíi SI cho mét tia ph¶n x¹ ®i qua mét ®iÓm A trước gương? B A •A S• Câu 10: (2đ) Hãy giải thích vì có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mÆt trêi? Bµi lµm Đáp án: 1.D; 2.A; 3.C; 4.B; 5.A; 6.C; 7a, Lớn b,Cầu lõm, ảo 8.HS + vẽ ảnh cho 1điểm +Vẽ vùng quan sat cho 1điểm 9.+Vẽ ảnh cho điểm +Vẽ tia phản xạ qua A cho điểm 10 Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ hội tụ điểm Lop7.net (11) Lop7.net (12)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:48