1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng T69-C4-HH9

5 176 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

h265 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 9 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Tiếp tục củng cố cho hs các công thức tính diện tích, thể tích của hình không gian trong chương 4. • Rèn luyện cho hs kó năng áp dụng các công thức vào việc giải toán, chú ý đến các bài tập có tính chất tổng hợp các hình . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài tập, hình vẽ. Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi, phấn màu . * Học sinh :- Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Bài tập trắc nghiệm (18 phút) ( Với quy ước =3,14 ) 1. Hình trụ có thể tích là 200cm 3 , diện tích đáy là 100cm 2 , chiều cao bằng: A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm 2. Diện tích xung quanh của hình trụ là 452,16mm 2 , chiều cao hình trụ là 12mm. Vậy bán kính đường tròn đáy là: A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 6cm 3. Hình trụ có đường kính đường tròn đáy là 30cm, chiều cao 10cm thì diện tích toàn phần là: A. 2099cm 2 B. 2221,11cm 2 C. 2355cm 2 D. 2831,67cm 2 4.Hình trụ có thể tích là 2826cm 3 , chiều cao hình trụ là 25cm, diện tích đáy là: A. 131,04cm 2 B. 113,04cm 2 - Hs thực hiện mỗi câu khoảng 2’ rồi trả lời miệng. 1. h = V : S đáy = 200 : 100 = 2cm Chọn B 2. P đáy = S xq : h = 452,16 : 12 = 37,68cm 2 R = P đáy : 2 = 37,68 : ( 2. 3,14) = 6cm Chọn D 3. S đáy = R 2 = 3.14.15 2 =706,5cm 2 S xq =d .h = 30. 3,14. 10 = 942cm 2 S tp = 942 + 2.706,5 = 2355cm 2 Chọn C 4. S đáy = V : h = 2826: 25 =113,04cm 2 Chọn B π π π π C. 134,01cm 2 D. 143,10cm 2 5. Một hình nón có diện tích xung quanh là 37,68cm 2 , bán kính đường tròn đáy là 3cm. Độ dài đường sinh là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm 6. Hình nón có chu vi đáy là 50,24cm, chiều cao là 6cm. Độ dài đường sinh là: A. 9cm B. 10,5cm C. 10cm D. 12cm 7. Hình nón có diện tích đáy là 113,04 cm 2 , độ dài đường sinh là 10cm thì chiều cao là bao nhiêu: A. 5cm B. 6cm C. 8cm D. 10cm 8. Hình chữ nhật ABCD, AB =10cm, AD =12cm, quay một vòng quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là: A. 4521,6cm 3 B. 4641,6cm 3 C. 4812,6cm 3 D. 4920,6cm 3 9. Tam giác ABC vuông tại A, AB = 18cm, AC = 24cm. Quay một vòng quanh cạnh AB. Diện tích xung quanh của hình sinh ra là: A. 2034,72cm 2 B. 1356,48cm 2 C. 4069,44cm 2 D. 2260,8cm 2 10. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 20mm, quay một vòng quanh cạnh AB. Tính thể tích hình phát sinh A. 4293,18mm 3 B. 4186,67mm 3 C. 4412,20mm 3 D. 4520,18mm 3 11. Một hình cầu có thể tích là 7234,56 dm 3 . Vậy bán kính hình cầu là: A. 15dm B. 13dm C. 12dm D. 10dm 5. l = S xq : R = 37,68 : (3.14.3) = 4cm Chọn B 6. R =P đáy : 2 = 50,24:(2.3,14)= 8cm l 2 = R 2 +h 2 = 8 2 + 6 2 = 100 l = 10cm Chọn C 7. R 2 = S đáy : = 113,04: 3,14 = 36 R = 6cm h 2 = l 2 – R 2 =10 2 – 6 2 = 64 h = 8cm Chọn C 8. Quay một vòng quanh cạnh AB hình sinh ra là hình trụ có : V = R 2 .h = 3,14.12 2 .10 =4521,6cm 2 Chọn A 9. Quay một vòng quanh cạnh AB hình sinh ra là hình nón có : l 2 = 18 2 +24 2 = 900 l = 30cm S xq = R l= 3,14. 24.30 = 2260,8cm 2 Chọn D 10. Quay một vòng quanh đ.kính AB hình sinh ra là hình cầu có : V = = 4186,67mm 3 Chọn B 11. R 3 = ( .V) : = 1728 R = 12dm Chọn C h266 π π π π π ⇒ 3 . π 3 4 4 R = 3,14.10 3 3 3 4 π 12. Diện tích mặt cầu bán kính 5cm là: A. 628cm 2 B. 314cm 2 C. 942cm 2 D. 471cm 2 12. S = 4 R 2 = 4. 3,14.5 2 = 314cm 2 Chọn B h267 HĐ 2 : Bài tập tự luận (26 phút) - Bài tập 41 trang 129 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ) a) Cm : AOC và BOD là hai tam giác đồng dạng - Gv yêu cầu một hs lên bảng cm hai tam giác đồng dạng . - Hãy lập tỉ số đồng dạng ? - Qua tỉ số đồng dạng này, hãy xác đònh tích AC. BD ? b) Tính S ABDC khi - Hãy xác đònh cách tính S ABDC ? - Ta cần tính gì ? - Gv yêu cầu một hs lên bảng trình bày c) Với cho hình vẽ quay xung quanh AB. Hãy tình tỉ số thể tích các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành ? - Yêu cầu hs xác đònh các hình tạo thành ? - Hãy tính thể tích mỗi hình ? - Hs đọc lại đề bài x y D C A a O b B - Một hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv. - - Tính AC và BD - Một hs lên bảng trình bày. Hs lớp độc lập làm bài vào vở. - Tạo nên 2 hình nón gồm hình nón bán kính đáy AC chiều cao AO và hình nón bán kính đáy BD chiều cao BO . - Hs tính V 1 và V 2 và lập tỉ số theo yêu cầu bài toán . - Bài tập 41 trang 129 SGK a) Xét có : ( cùng phụ ) (gg) ⇒ AC BO = AO BD hay: AC b = a BD ⇒ AC.BD = a.b AC.BD không đổi b) Xét tam giác vuông AOC có là nửa tam giác đều hay OC = 2a và AC = a c) Khi cho hình vẽ quay xung quanh cạnh AB tạo nên 2 hình nón gồm hình nón bán kính đáy AC chiều cao AO và hình nón bán kính đáy BD chiều cao BO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . AOC BDO ∆ ∆ va ø · · AOC = BDO · BOD · · OAC = OBD = 1v    AOC BDO⇒ ∆ ∆: ⇒ · o COA 60= ( ) AC + BD . AB 2 · AOC o = 60 ⇒ ∆ AOC ⇒ OC = 2OA va ø AC = OA 3 3 ( ) 3 b cm⇒ = a. b b 3 BD = = 3 a 3 · AOC o = 60 ⇒ = ABDC 2 2 2 AC +BD S . AB 2 3 = (3a +b + 4ab) (cm ) 6 π - Bài tập 16 trang 136 SGK O’ O - Gv lưu ý hs xét hai trường hợp OO’ = 3cm hoặc OO’ = 2cm - Bài tập 17 trang 136 SGK C 30 4dm h A R B - Gv cho hs hoạt động nhóm trong 5’ - Gv kiểm tra hoạt động của hs và chọn ra bài làm tốt cho hs lên trình bày. - Gv hoàn chỉnh cho hs sửa bài. - Hs đọc đề bài và vẽ hình - Hai hs làm bài trên bảng với hai trường hợp. Hs lớp độc lập làm bài vào vở. - Hs đọc đề bài - Hs thực hiện hoạt động nhóm - Một hs đại diện nhóm lên trình bày cho cả lớp nhận xét. Ta có : π 3 2 1 3 2 V 1 a = .BD .OB = 9. V 3 b - Bài tập 16 trang 136 SGK a) Trường hợp 1: Đường cao hình trụ có OO’=3cm, thì R =1cm )(33.1. )(63.1.22 322 2 cmhRV cmRhS xq πππ πππ === === b) Trường hợp 2: Đường cao hình trụ có OO’=2cm thì R =1,5cm )(5,42.5,1. )(62.5,1.22 322 2 cmhRV cmRhS xq πππ πππ === === - Bài tập 17 trang 136 SGK h268 IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Học kỹ và ghi nhớ các tóm tắt, các công thức đã ôn tập . Bài tập về nhà số 1, 3 trang 150,151 SBT và số 2, 3, 4 trang 134 SGK. - Tiết sau ôn tập cuối năm, chủ yếu ở chương 1. Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 0 1 1 2 2 2 3 ; 90 ; 30 1 2 2 .cos 2 3( ) 2 3( ) .2.4 8 ( ) 1 1 .2 .2 3 3 3 8 3 ( ) 3 π π π π π π ∧ ∧ ∆ = = ⇒ = = = = = = = = = = = = = xq ACB A C AB CB dm R AC BC C dm AC h dm S Rl dm V R h dm . động của hs và chọn ra bài làm tốt cho hs lên trình bày. - Gv hoàn chỉnh cho hs sửa bài. - Hs đọc đề bài và vẽ hình - Hai hs làm bài trên bảng với hai trường. = 4. 3,14.5 2 = 314cm 2 Chọn B h267 HĐ 2 : Bài tập tự luận (26 phút) - Bài tập 41 trang 129 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ) a) Cm : AOC và

Ngày đăng: 23/11/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hs đọc đề bài và vẽ hình - Bài giảng T69-C4-HH9
s đọc đề bài và vẽ hình (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w