1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TIẾP NHẬN VÀ GIẢI QUYẾT THUỘC UBND VÀ CÁC CƠ QUAN CẤPHUYỆN, UBND CẤP XÃ VỀ VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

106 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

PHẦN II NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TIẾP NHẬN VÀ GIẢI QUYẾT THUỘC UBND VÀ CÁC CƠ QUAN CẤP HUYỆN, UBND CẤP XÃ VỀ VỰC NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT A THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN I Lĩnh vực Lâm nghiệp/Kiểm lâm Cho phép trồng cao su đất rừng tự nhiên, rừng trồng vốn ngân sách, vốn viện trợ khơng hồn lại chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn a) Trình tự thực hiện: - Các chủ rừng nộp Hồ sơ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp huyện, thành, thị xã, theo hành chính, mùa đông: sáng 7h30 đến 12h – chiều 13h30 đến 17h mùa hè sáng từ 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h; - UBND cấp huyện, thành, thị xã nhận hồ sơ viết giấy biên nhận; - Hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu UBND cấp huyện, thành, thị xã ; - Nhận kết Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp huyện, thành, thị xã ; b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp nộp qua bưu điện nộp trực tuyến UBND cấp huyện, thành, thị xã c) Hồ sơ: - Tên thành phần hồ sơ + Đơn đề nghị các hộ gia đình, cá nhân nêu rõ địa danh, diện tích, loại rừng, vị trí lơ rừng cần chuyển rừng sang trồng cao su; + Ý kiến xác nhận UBND cấp xã, phường, thị trấn - Số lượng hồ sơ: 01 đơn đề nghị cho phép chuyển rừng sang trồng cao su (trường hợp đơn chưa hợp lệ UBND cấp huyện, thành, thị xã thơng báo cho chủ rừng biết hoàn thiện đơn) d) Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận đơn hợp lệ, UBND cấp huyện, thành, thị xã cho phép hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư chuyển rừng sang trồng cao su e) Cơ quan thực thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện, thành, thị xã - Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): Không - Cơ quan trực tiếp thực TTHC: UBND cấp huyện, thành, thị xã - Cơ quan phối hợp (nếu có): Không f) Đối tượng thực thủ tục hành chính: Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn g) Lệ phí: Khơng h) Mẫu đơn, tờ khai: Không i) Kết thực thủ tục hành chính: Quyết định cho phép chuyển rừng sang trồng cao su j) Điều kiện thực TTHC: Không k) Căn pháp lý TTHC Điều Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn trồng cao su đất lâm nghiệp; Điều Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định thủ tục hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng theo Nghị Quyết 57/NQCP ngày 15 tháng 12 năm 2010) l) Liên hệ: Họ tên tên: Nguyễn Thị Hảo Địa chỉ: Phòng Sử dụng PTR - Chi cục Kiểm Lâm Số 26, đường Lê Hồng Phong, TP.Vinh Điện thoại: 097229657f) Email: lamnghiepnghean@gmail.com Thủ tục cấp phép khai thác tận dụng gỗ diện tích đất rừng tự nhiên chuyển sang trồng cao su hộ gia đình, cá nhân, cơng đồng dân cư thơn a) Trình tự thực - Các chủ rừng gửi hồ sơ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp huyện, thành, thị xã, theo hành chính, mùa đơng: sáng 7h30 đến 12h – chiều 13h30 đến 17h mùa hè sáng từ 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h; - UBND cấp huyện, thành, thị xã kiểm tra hồ sơ viết giấy biên nhận; - Hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu UBND cấp huyện, thành, thị xã; - Nhận kết Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp huyện, thành, thị xã; b) Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ UBND cấp huyện, thành, thị xã trực tiếp qua đường bưu điện trực tuyến c) Hồ sơ - Tên thành phần hồ sơ +Giấy đề nghị hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng + Bảng thống kê số cây, khối lượng lâm sản khai thác tận dụng - Số lượng hồ sơ: 01 hồ sơ (trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ UBND cấp huyện, thành, thị xãthơng báo cho chủ rừng biết hoàn thiện hồ sơ) d) Thời hạn giải quyết:Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND cấp huyện, thành, thị xã phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác trả kết cho Hộ gia đình, cá nhân, công đồng dân cư thôn e) Cơ quan thực thủ tục hành - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện, thành, thị xã - Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): Không - Cơ quan trực tiếp thực TTHC: UBND cấp huyện, thành, thị xã - Cơ quan phối hợp (nếu có): Khơng f) Đối tượng thực TTHC: Hộ gia đình, cá nhân, cơng đồng dân cư thơn g) Lệ phí: Không h) Mẫu đơn, tờ khai: Không i) Kết thực thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt hồ sơ cấp phép khai thác tận dụng lâm sản j) Điều kiện thực TTHC: Không k) Căn pháp lý TTHC: Điều Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn trồng cao su đất lâm nghiệp; Điều Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định thủ tục hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng theo Nghị Quyết 57/NQCP ngày 15 tháng 12 năm 20j) l) Liên hệ: Họ tên tên: Nguyễn Thị Hảo Địa chỉ: Phòng Sử dụng PTR - Chi cục Kiểm Lâm Số 26, đường Lê Hồng Phong, TP.Vinh Điện thoại: 097229657f) Email: lamnghiepnghean@gmail.com Thủ tục: Cấp phép khai thác gỗ rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu thiết yếu chỗ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn a) Trình tự thực - Các chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn có nhu cầu xác định khối lượng gỗ rừng tự nhiên cần khai thác (tối đa không 10 m3 gỗ tròn/hộ), đánh số thứ tự, lập bảng kê khai thác,sau gửi bảng kê UBND xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt UBND cấp xã, phường, thị trấn) trước 30/11 hàng năm, theo hành chính, mùa đơng: sáng 7h30 đến 12h, chiều 13h30 đến 17h; mùa hè: sáng từ 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h; để UBND cấp xã, phường, thị trấn tổng hợp khối lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên tồn xã trình UBND cấp huyện, thành, thị xã phê duyệt trước ngày 31/12 hàng năm - UBND cấp huyện, thành, thị xã kiểm tra hồ sơ viết giấy biên nhận - UBND cấp xã, phường, thị trấn Hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu UBND cấp huyện, thành, thị xã; - UBND cấp huyện, thành, thị xã gửi kết cho UBND cấp xã, phường, thị trấn; b) Cách thức thực UBND cấp xã, phường, thị trấn tổng hợp trình hồ sơ UBND cấp huyện, thành, thị xã trực tiếp qua đường bưu điện qua trực tuyến c) Hồ sơ - Tên thành phần hồ sơ + Tờ trình đề nghị phê duyệt hồ sơ cấp phép khai thác + Bản tổng hợp khối lượng khai thác rừng tự nhiên toàn xã - Số lượng hồ sơ: 01 d) Thời hạn giải Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận văn trình UBND cấp xã, phường, thị trấn, UBND cấp phép khai thác cho chủ rừng gửi UBND cấp xã, phường, thị trấn (trường hợp không cấp phép cần nêu rõ lý do); Trong thời hạn ngày sau có kết cấp phép văn không cấp phép khai thác UBND cấp huyện, thành, thị xã, UBND cấp xã, phường, thị trấn thông báo cho chủ rừng đến nhận kết Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp xã, phường, thị trấn e) Cơ quan thực thủ tục hành - Cơ quan có thẩm quyền định: UBND cấp huyện, thành, thị xã - Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): Không - Cơ quan trực tiếp thực TTHC: UBND cấp huyện, thành, thị xã - Cơ quan phối hợp (nếu có): UBND cấp xã, phường, thị trấn f) Đối tượng thực thủ tục hành Các chủ rừng hộ gia đình (Gồm: cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư; chủ rừng khác khơng có đăng ký kinh doanh lâm nghiệp) g) Lệ phí: Không h) Mẫu đơn, tờ khai: Bảng kê khai lâm sản khai thác theo phụ lục Mẫu bảng kê lâm sản khai thác (Kèm theo Thông tư số 21 /2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp PTNT) i) Kết thực thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt hồ sơ cấp phép khai thác j) Điều kiện thực TTHC: không k) Căn pháp lý TTHC Điều Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định khai thác chính, tận dụng tận thu lâm sản l) Liên hệ: Họ tên tên: Nguyễn Thị Hảo Địa chỉ: Phòng Sử dụng PTR - Chi cục Kiểm Lâm Số 26, đường Lê Hồng Phong, TP.Vinh Điện thoại: 097229657f) Email: lamnghiepnghean@gmail.com Biểu mẫu kèm theo Phụ lục 2: Mẫu bảng kê lâm sản khai thác (Kèm theo Thông tư số 21 /2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp PTNT) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BẢNG KÊ LÂM SẢN KHAI THÁC a) Thông tin chung - Tên chủ rừng, đơn vị khai thác ……………………………… - Thời gian thực hiện………………………………………………… - Địa danh khai thác: lơ………… khoảnh…………tiểu khu………; - Diện tích khai thác: ……………… ( xác định được); b) Sản phẩm đăng ký khai thác, tận thu: (thống kê cụ thể theo lô, khoảnh) a) Khai thác, tận dụng, tận thu gỗ: Địa danh Lồi Đường kính Khối lượng (m3) TT Tiểu khu khoảnh lô a) TK: 150 K: a, b giổi dầu 45 1,5 Tổng b) Khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản khác: Khối lượng Địa danh Loài lâm sản (m3, cây, tấn) TT Tiểu khu khoảnh lô a) TK: 150 K: ab Song mây 1000 Bời lời 100 Tổng Xác nhận ( có) Chủ rừng /đơn vị khai thác (ký tên ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có) Thủ tục: Cấp phép khai thác chính, tận thu, tận dụng gỗ rừng trồng rừng phòng hộ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân a) Trình tự thực - Chủ rừng hộ gia đình nộp hồ sơ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp huyện, thành, thị xã, theo hành chính, mùa đơng: sáng 7h30 đến 12h, chiều 13h30 đến 17h; mùa hè: sáng từ 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h - UBND cấp huyện, thành, thị xã kiểm tra hồ sơ viết giấy biên nhận; - Chủ rừng hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu UBND cấp huyện, thành, thị xã; - Chủ rừng nhận kết Bộ phận tiếp nhận trả kết UBND cấp huyện, thành, thị xã; b) Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp UBND cấp huyện, thành, thị xã c) Hồ sơ a) Tên thành phần hồ sơ - Giấy đề nghị cấp phép khai thác Hộ gia đình - Hồ sơ thuyết minh thiết kế khai thác - Sơ đồ vị trí khu khai thác b) Số lượng hồ sơ: 01 d) Thời hạn giải Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ hợp lệ, UBND cấp huyện, thành, thị xã phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác trả kết cho chủ rừng; e) Cơ quan thực thủ tục hành - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện, thành, thị xã - Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): Không - Cơ quan trực tiếp thực TTHC: UBND cấp huyện, thành, thị xã - Cơ quan phối hợp (nếu có): Khơng f) Đối tượng thực thủ tục hành Các chủ rừng hộ gia đình (Gồm: hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư) g) Lệ phí: Khơng h) Mẫu đơn, tờ khai: Mẫu Đề cương thuyết minh thiết kế khai thác phụ lục 1(Kèm theo Thông tư số 21 /2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp PTNT) i) Kết thực thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt hồ sơ cấp phép khai thác j) Điều kiện thực TTHC: Không k) Căn pháp lý TTHC - Điều 15 Quy chế quản lý rừng phòng hộ ban hành kèm theo Quyết định số 17/2015/QĐ- TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ Khoản Thơng tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định khai thác chính, tận dụng tận thu lâm sản l) Liên hệ: Họ tên tên: Nguyễn Thị Hảo Địa chỉ: Phòng Sử dụng PTR - Chi cục Kiểm Lâm Số 26, đường Lê Hồng Phong, TP.Vinh Điện thoại: 097229657f) Email: lamnghiepnghean@gmail.com Biểu mẫu kèm theo Phụ lục 1: Mẫu đề cương thiết kế khai thác (Kèm theo Thông tư số 21 /2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp PTNT) Đơn vị chủ quản:………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tên đơn vị……………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc -HỒ SƠ THIẾT KẾ KHAI THÁC, TẬN DỤNG, TẬN THU LÂM SẢN I Đặt vấn đề: - Tên chủ rừng (đơn vị khai thác)………………………………………… - Mục đích khai thác……………………………………………………… II Tình hình khu khai thác a) Vị trí, ranh giới khu khai thác: a) Vị trí: Thuộc lô………………., khoảnh ,…………… Tiểu khu … ; b) Ranh giới: - Phía Bắc giáp………………………… - Phía Nam giáp………………………… - Phía Tây giáp………………………… - Phía Đơng giáp………………………… b) Diện tích khai thác:………… ha; c) Loại rừng đưa vào khai thác III Các tiêu kỹ thuật lâm sinh: a) Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân………………… ……………… b) Sản lượng đứng… c) Tỉ lệ lợi dụng: d) Sản lượng khai thác (kèm theo biểu tài nguyên tiêu lâm học) IV Sản phẩm khai thác: - Tổng sản lượng khai thác…………… (phân lô, khoảnh), cụ thể: + Gỗ: số cây…….…., khối lượng ……… ….m3 + Lâm sản gỗ……………….(( m3/ cây/tấn ) - Chủng loại sản phẩm (Đối với gỗ phân theo loài, nhóm gỗ; lâm sản ngồi gỗ phân theo loài) (kèm theo biểu sản phẩm khai thác) V Biện pháp khai thác, thời gian hoàn thành a) Chặt hạ: b) Vận xuất: c) Vận chuyển d) Vệ sinh rừng sau khai thác e) Thời gian hoàn thành VI Kết luận, kiến nghị Chủ rừng /đơn vị khai thác (ký tên ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có) 10 Thủ tục cấp phép khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản ngồi gỗ khơng thuộc lồi nguy cấp quý, hiếm, loài ưu tiên bảo vệ theo quy định pháp luật rừng phòng hộ Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân a) Trình tự thực - Chủ rừng hộ gia đình cá nhân nộp hồ sơ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp huyện, thành, thị xã, theo hành chính, mùa đơng: sáng 7h30 đến 12h, chiều 13h30 đến 17h; mùa hè: sáng từ 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h - UBND cấp huyện, thành, thị xã kiểm tra hồ sơ viết giấy biên nhận - Chủ rừng hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu UBND cấp huyện, thành, thị xã; - Chủ rừng nhận kết Bộ phận tiếp nhận trả kết UBND cấp huyện, thành, thị xã; b) Cách thức thực hiện: Chủ rừng nộp trực tiếp hồ sơ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp huyện, thành, thị xã c) Hồ sơ - Tên thành phần hồ sơ + Giấy đề nghị cấp phép khai thác + Bảng kê lâm sản - Số lượng hồ sơ: 01 d) Thời hạn giải Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ hợp lệ, UBND cấp huyện, thành, thị xã phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác trả kết cho chủ rừng e) Cơ quan thực thủ tục hành - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện, thành, thị xã - Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): Không - Cơ quan trực tiếp thực TTHC: UBND cấp huyện, thành, thị xã - Cơ quan phối hợp (nếu có): Khơng f) Đối tượng thực thủ tục hành Các chủ rừng hộ gia đình (Gồm: hộ gia đình, cá nhân, cộngđồng dân cư) g) Lệ phí: Không h) Mẫu đơn, tờ khai: Mẫu giấy đề nghị cấp phép khai thác (phụ lục 03), mẫu bảng kê lâm sản (Phụ lục 02) Kèm theo Thông tư số 21 /2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp PTNT i) Kết thực thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt hồ sơ cấp phép khai thác j) Điều kiện thực TTHC: Không k) Căn pháp lý TTHC Điều 16 Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ 11 Khoản 1, Điều 11 Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định khai thác chính, tận dụng tận thu lâm sản l) Liên hệ: Họ tên tên: Nguyễn Thị Hảo Địa chỉ: Phòng Sử dụng PTR - Chi cục Kiểm Lâm Số 26, đường Lê Hồng Phong, TP.Vinh Điện thoại: 097229657f) Email: lamnghiepnghean@gmail.com Biểu mẫu kèm theo Phụ lục 2: Mẫu bảng kê lâm sản khai thác (Kèm theo Thông tư số 21 /2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nơng nghiệp PTNT) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BẢNG KÊ LÂM SẢN KHAI THÁC a) Thông tin chung - Tên chủ rừng, đơn vị khai thác ……………………………… - Thời gian thực hiện………………………………………………… - Địa danh khai thác: lô………… khoảnh…………tiểu khu………; - Diện tích khai thác: ……………… ( xác định được); b) Sản phẩm đăng ký khai thác, tận thu: (thống kê cụ thể theo lô, khoảnh) a) Khai thác, tận dụng, tận thu gỗ: TT a) Địa danh Tiểu khu Loài khoảnh TK: 150 K: Đường kính Khối lượng (m3) lơ a, b giổi dầu 45 1,5 Tổng b) Khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản khác: Địa danh TT Tiểu khu a) TK: 150 Loài lâm sản khoảnh K: Khối lượng (m3, cây, tấn) lô ab Song mây 1000 Bời lời 100 Tổng Xác nhận ( có) Chủ rừng /đơn vị khai thác (ký tên ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có) 12 Phụ lục 3: Mẫu giấy đề nghị cấp phép khai thác (Kèm theo Thông tư số 21 /2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nơng nghiệp PTNT) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊCẤP PHÉP KHAI THÁC Kính gửi: - Tên chủ rừng, đơn vị khai thác.……………… ………… - Địa chỉ: .giao quản lý, sử dụng rừng, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, rừng số ngày tháng năm (hoặc Quyết định giao, cho thuê đất, rừng số ngày tháng năm…… .) Xin đăng ký khai thác .tại lô………… khoảnh……tiểu khu …; với số lượng, khối lượng gỗ, lâm sản Kèm theo thành phần hồ sơ gồm: Đề nghị quý quan xem xét, cho ý kiến./ Chủ rừng (Đơn vị khai thác) (ký tên ghi rõ họ tên đóng dấu nếu có) 13 Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật g) Lệ phí (nếu có): Khơng h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật (Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT) i) Kết thực thủ tục hành chính: Xác nhận hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật j) Điều kiện thực TTHC: Không k) Căn pháp lý thủ tục hành chính: - Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 201c) - Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 12 năm 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn chi tiết điều kiện hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật l) Liên hệ: Họ tên: Chu Thị Yến Địa chỉ: Phòng Trồng trọt – Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Điện thoại: 0974640798 Email: 95 Phụ lục I MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ BẢO VỆ THỰC VẬT (Ban hành kèm theo Thông tư số 48/2015/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ BẢO VỆ THỰC VẬT Kính gửi: UBND xã/phường/thị trấn……………………… ….… Tên Tổ chức/cá nhân đăng ký:………………………… ……………… .……….……… …… Người đại diện (đối với tổ chức): …………… … …… ; Chức vụ: ……… … …… Số CMND … .……; Ngày cấp:……… …… ; Nơi cấp: …… …… Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ……………… ……………………………… ……………… Nơi tạm trú: ……… …………….……………………………………………………… ……… … … Địa giao dịch:……… ………………………… .……… ………………………….………….…… Số điện thoại di động: …………… …… ; Số điện thoại cố định: …………… ………… Đề nghị xác nhận đăng ký hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật sau đây: (*) - Dịch vụ tư vấn biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại thực vật - Dịch vụ phòng, chống sinh vật gây hại thực vật Hồ sơ gửi kèm: Tơi xin cam đoan tồn thơng tin hồ sơ thật tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật./ Vào sổ số ngày / / .……, ngày… tháng… năm….… Xác nhận UBND xã/phường/thị trấn Đại diện Tổ chức/cá nhân đăng ký Nêu rõ tên Tổ chức/cá nhân loại hình dịch vụ đề nghị xác nhận (ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) ( * Ghi chú: Gạch bỏ nội dung không đăng ký) 96 Thủ tục: Phê duyệt kế hoạch chuyển đổi cấu trồng từ đất trồng lúa sang trồng hàng năm khác trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa a) Trình tự thực - Bước 1: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng lúa hợp pháp (người sử dụng đất) UBND cấp xã, phường, thị trấn có nhu cầu chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa gửi trực tiếp tới UBND cấp xã, phường, thị trấn 01 đơn đăng ký chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa theo mẫu phụ lục I Thông tư số 19/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT - Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ + Bộ phận tiếp nhận trả kết (bộ phận cửa) UBND cấp xã, phường, thị trấn tiếp nhận đơn đăng ký chuyển đổi người sử dụng đất vào ngày làm việc từ thứ hai đến thứ sáu (Giờ mùa Hè: Buổi sáng 7h đến 11h30; Buổi chiều: 13h30 đến 17h Giờ mùa Đông: Buổi sáng 7h30 đến 12h; Buổi chiều: 13h30 đến 17h) + Sau nhận đơn đăng ký chuyển đổi, phận tiếp nhận viết giấy hẹn sau năm (05) ngày trả kết cho người sử dụng đất - Bước 3: UBND cấp xã, phường, thị trấn kiểm tra tính hợp lệ đơn đăng ký chuyển đổi thời gian năm (05) ngày làm việc + Nếu đơn đăng ký chuyển đổi hợp lệ phù hợp với kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa xã UBND cấp xã, phường, thị trấn có ý kiến “ Đồng ý cho chuyển đổi” , đóng dấu vào đơn đăng ký, vào sổ theo dõi phận trả kết trả lại đơn cho người sử dụng đất + Nếu đơn đăng ký chuyển đổi không hợp lệ, UBND xã phải hướng dẫn phải hướng dẫn cho người sử dụng đất chỉnh sửa, bổ sung đơn đăng ký + Trường hợp không đồng ý cho chuyển đổi, UBND cấp xã, phường, thị trấn phải trả lời văn cho người sử dụng đất, nêu rõ lý theo mẫu phụ lục II Thông tư số 19/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT - Bước 4: Người dử dụng đất mang giấy hẹn đến phận tiếp nhận trả kết UBND cấp xã, phường, thị trấn để nhận kết vào ngày từ thứ đến thứ tuần b) Cách thức thực hiện: Gửi đơn chuyển đổi trực tiếp lên UBND cấp xã, phường, thị trấn c) Hồ sơ: Một (01) đơn đăng ký chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa theo mẫu d) Thời hạn giải quyết: Trong thời gian năm (05) ngày làm việc e) Cơ quan thực thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền định: UBND cấp xã, phường, thị trấn 97 b) Cơ quan người có thẩm quyền ủy quyền phân cấp thực (nếu có): Không c) Cơ quan trực tiếp thực TTHC: UBND cấp xã, phường, thị trấn d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Khơng f) Đối tượng thực thủ tục hành chính: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng lúa hợp pháp có nhu cầu chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa sang trồng hàng năm khác trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa g) Lệ phí: Khơng h) Mẫu đơn: Theo mẫu phụ lục I Thông tư số 19/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT i) Kết thực thủ tục hành chính: UBND cấp xã, phường, thị trấn có ý kiến “ Đồng ý cho chuyển đổi” đóng dấu vào đơn đăng ký j) Điều kiện thực thủ tục hành chính: Khơng k) Căn pháp lý TTHC: Điều 3, Thông tư số 19/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn chi tiết Điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 quản lý sử dụng đất trồng lúa l) Liên hệ: Họ tên: Chu Thị Yến Địa chỉ: Phòng Trồng trọt – Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Điện thoại: 0974640798 98 Biểu mẫu kèm theo Phụ lục I MẪU ĐĂNG KÝ CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT CHUYÊN TRỒNG LÚA (Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2016/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm ĐĂNG KÝ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT CHUYÊN TRỒNG LÚA Kính gửi: UBND xã, phường, thị trấn… a) Tên người đại diện tổ chức, cá nhân, hộ gia đình: b) Địa chỉ: c) Số CMND/Thẻ cước……………Ngày cấp:……… Nơi cấp………… c) Diện tích chuyển đổi … (m2, ha), thuộc đất số … ,tờ đồ số khu vực, cánh đồng d) Mục đích thời gian chuyển đổi d)a) Mục đích - Trồng hàng năm: + Chuyển đổi 1vụ lúa/năm: tên trồng…., vụ…, + Chuyển đổi vụ lúa/năm: tên trồng…, - Kết hợp nuôi trồng thủy sản: Loại thủy sản…, vụ lúa chuyển đổi…, d)b) Thời gian chuyển đổi: + Từ ngày….tháng ….năm… đến ngày….tháng ….năm… e) Cam kết thực quy định pháp luật quản lý, sử dụng đất trồng lúa./ UBND cấp xã, phường, thị trấn tiếp nhận Người đại diện tổ chức/hộ gia đình/cá nhân (Ký, họ tên đóng dấu, nếu có) (Ký, họ tên đóng dấu) 99 Phụ lục II MẪU THÔNG BÁO KHÔNG TIẾP NHẬN ĐĂNG KÝ CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT CHUYÊN TRỒNG LÚA NƯỚC (Ban hành kèm theo Thông tư số 19 /2016/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) UBND (cấp xã) CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: …….… …, ngày tháng năm … THƠNG BÁO Khơng tiếp nhận đăng ký chuyển đổi cấu trồng đất chuyên trồng lúa Căn quy định Thông tư số số 19 /2016/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn việc chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hàng năm, kết hợp nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa quy định khác pháp luật liên quan, UBND xã, phường, thị trấn……….thông báo: Không tiếp nhận đăng ký chuyển đổi trồng đất chuyên trồng lúa nước …(họ, tên người đại diện tổ chức, cá nhân, hộ gia đình), địa ……… Lý khơng tiếp nhận:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Yêu cầu ông/bà… ……… thực Thông báo quy định pháp luật quản lý, sử dụng đất trồng lúa./ Nơi nhận: - Người sử dụng đất; - Lưu VT T/M.UBND cấp xã, phường, thị trấn (Ký, họ tên đóng dấu) 100 II LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP/KIỂM LÂM Đăng ký khai thác tận dụng gỗ rừng trồng vốn tự đầu tư, chuyển sang trồng cao su tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cơng đồng dân cư thơn a) Trình tự thực - Các chủ rừng xây dựng nộp hồ sơ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp xã, phường, thị trấn, theo hành chính, mùa đơng: Buổi sáng từ 7h30 đến 12h, buổi chiều từ 13h30 đến 17h; Mùa hè: Buổi sáng từ 7h đến 11h30, buổi chiều từ 13h30 đến 17h - UBND cấp xã, phường, thị trấn kiểm tra hồ sơ viết giấy biên nhận - Hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu UBND cấp xã, phường, thị trấn; - Nhận kết UBND cấp xã, phường, thị trấn; b) Cách thức thực hiện: Gửi hồ sơ trực tiếp trực tuyến, qua đường bưu điện UBND cấp xã, phường, thị trấn c) Hồ sơ Tên thành phần hồ sơ -Bản đăng ký khai thác hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng Số lượng hồ sơ: 01 d) Thời hạn giải Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận đăng ký, UBND cấp xã, phường, thị trấn khơng có ý kiến khai thác theo đăng ký e) Cơ quan thực thủ tục hành - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã, phường, thị trấn - Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): Không - Cơ quan trực tiếp thực TTHC:UBND cấp xã, phường, thị trấn - Cơ quan phối hợp (nếu có): Không f) Đối tượng thực thủ tục hành - Các tổ chức - Hộ gia đình, cá nhân, cơng đồng dân cư thơn g) Lệ phí: Khơng h) Mẫu đơn, tờ khai: Không i) Kết thực thủ tục hành chính: Văn thống j) Điều kiện thực TTHC: Không k) Căn pháp lý TTHC Điều Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn trồng cao su đất lâm nghiệp; l) Liên hệ: Họ tên tên: Nguyễn Thị Hảo Địa chỉ: Phòng Sử dụng PTR - Chi cục Kiểm lâm số 26 đường Lê Hồng Phong, TP.Vinh Điện thoại: 097229657f) Email: lamnghiepnghean@gmail.com 101 Xác nhận lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên a) Trình tự thực - Chủ lâm sản chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định - Chủ lâm sản nộp hồ sơ trực tiếp UBND xã, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp xã, phường, thị trấn (UBND xã), theo hành chính, mùa đơng: Buổi sáng từ 7h30 đến 12h, buổi chiều từ 13h30 đến 17h; Mùa hè: Buổi sáng từ 7h đến 11h30, buổi chiều từ 13h30 đến 17h Trường hợp hồ sơ khơng hợp lệ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thơng báo cho chủ lâm sản biết hướng dẫn chủ lâm sản hoàn thiện hồ sơ - Thẩm định hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đảm bảo quy định tiến hành xác nhận Kiểm lâm địa bàn tham mưu cho UBND xã xác nhận bảng kê lâm sản (có chữ ký Kiểm lâm địa bàn bảng kê lâm sản) - Xác minh nguồn gốc (nếu có): Trường hợp cần phải xác minh nguồn gốc lâm sản quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành xác minh vấn đề chưa rõ hồ sơ lâm sản Thời hạn xác nhận lâm sản trường hợp phải xác minh tối đa không 05 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ - Trả kết quả: Chủ lâm sản nhận kết xác nhận Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND xã nơi nộp hồ sơ b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp c) Hồ sơ Hồ sơ gồm: - Bảng kê lâm sản (theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TTBNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012) - Hoá đơn bán hàng (nếu có) - Tài liệu nguồn gốc lâm sản Số lượng: 01 (bản chính) d) Thời hạn giải quyết - Tối đa 03 ngày làm việc sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp xác minh) - Tối đa 05 ngày làm việc sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp phải xác minh nguồn gốc lâm sản) e) Cơ quan thực thủ tục hành - Cơ quan có thẩm quyền định: UBND xã - Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): Khơng - Cơ quan trực tiếp thực TTHC: UBND xã - Cơ quan phối hợp (nếu có): Kiểm lâm địa bàn f) Đối tượng thực thủ tục hành chính: Cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư 102 g) Lệ phí: Khơng h) Mẫu đơn, tờ khai: - Bảng kê lâm sản - Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản i) Kết thực thủ tục hành chính: Xác nhận bảng kê lâm sản j) Điều kiện thực TTHC: Không k) Căn pháp lý TTHC Thông tư sô 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012 Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT ngày 21/10/2015) l) Liên hệ: Trần Văn Triển Địa chỉ: Phòng Điều tra xử lý vi phạm lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm Số điện thoại quan: 04 37338651; Email: trienkl2010@gmail.com *Ghi chú: Tài liệu về nguồn gốc lâm sản: - Lâm sản khai thác từ rừng nước gồm: Giấy phép khai thác gỗ; Biên xác nhận gỗ đóng búa kiểm lâm Phần 2: Biểu mẫu kèm theo Mẫu số 01: Bảng kê lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 103 ……………………… ………………………… Số: CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /BKLS Tờ số:…… BẢNG KÊ LÂM SẢN (Kèm theo .ngày ./ /20 ) T Tên lâm sản T Nhóm gỗ Đơn Quy cách lâm sản vị tính Số lượng Khối lượng Ghi Ngày tháng .năm 20 TỔ CHỨC, CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ LÂM SẢN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Xác nhận cảnh, bóng mát, cổ thụ có nguồn gốc khai thác từ vườn, trang trại, trồng phân tán tổ chức; có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, phân tán cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân a) Trình tự thực - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định - Chủ cảnh nộp hồ sơ trực tiếp Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND cấp xã, phường, thị trấn (UBND xã), theo hành chính, mùa đơng: Buổi sáng từ 7h30 đến 12h, buổi chiều từ 13h30 đến 17h; Mùa hè: Buổi sáng từ 7h đến 11h30, buổi chiều từ 13h30 đến 17h Trường hợp hồ sơ khơng hợp lệ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thơng báo cho chủ cảnh biết hướng dẫn chủ cảnh hoàn thiện hồ sơ - Thẩm định hồ sơ: UBND xã xem xét xác nhận cho chủ cảnh vòng 03 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ Trường hợp cần phải xác minh nguồn gốc cảnh, bóng mát, cổ thụ trước xác nhận quan tiếp nhận hồ sơ thông báo cho chủ cảnh biết tiến hành xác minh vấn đề chưa rõ hồ sơ nguồn gốc cảnh, bóng mát, cổ thụ, số lượng, khối lượng, loài cây; kết thúc xác minh phải lập biên xác minh Thời hạn xác nhận nguồn gốc cảnh trường hợp tối đa không 05 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ - Chủ cảnh nhận kết xác nhận Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết UBND xã nơi nộp hồ sơ 104 b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp c) Hồ sơ Hồ sơ gồm: - Bảng kê cảnh, bóng mát, cổ thụ ban hành Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg - Hoá đơn GTGT Hố đơn bán hàng (nếu có) - Tài liệu nguồn gốc cảnh: Số lượng hồ sơ: 01 d) Thời hạn giải quyết - Tối đa 03 ngày làm việc sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp xác minh) - Tối đa 05 ngày làm việc sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp phải xác minh nguồn gốc cảnh, bóng mát, cổ thụ) e) Cơ quan thực thủ tục hành - Cơ quan có thẩm quyền định: UBND xã - Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): Khơng - Cơ quan trực tiếp thực TTHC: UBND xã - Cơ quan phối hợp (nếu có): Khơng f) Đối tượng thực thủ tục hành - Tổ chức - Cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư g) Lệ phí: Khơng h) Mẫu đơn, tờ khai: Bảng kê cảnh, bóng mát, cổ thụ ban hành Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg i) Kết thực thủ tục hành chính: Xác nhận bảng kê cảnh j) Điều kiện thực TTHC: Không k) Căn pháp lý TTHC Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 5/10/2012 ban hành quy chế quản lý cảnh, bóng mát, cổ thụ l) Liên hệ: Trần Văn Triển Địa chỉ: Phòng Điều tra xử lý vi phạm lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, Tổng cục Lâm nghiệp Số điện thoại quan: 04 37338651; Email: trienkl2010@gmail.com Biểu mẫu kèm theo Mẫu bảng kê cảnh, bóng mát, cổ thụ ban hành kèm theo Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 Thủ tướng Chính phủ (1)…………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc - BẢNG KÊ CÂY CẢNH, CÂY BÓNG MÁT, CÂY CỔ THỤ Kèm theo (2)… … ngày …/…/20… ……… 105 TT Loài Tên dụng Quy cách thông Tên khoa học Số lượng Ghi (cây) Đường kính vịChiều cao trí sát gốc (cm) cành (m) XÁC NHẬN CỦA CƠ KIỂM LÂM ĐỊA BÀN (4) QUAN CÓ THẨM (ký tên, ghi rõ họ tên) QUYỀN (ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ngày … tháng … năm 20… ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC (3), CỘNG ĐỒNG, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN (ký tên, ghi rõ họ tên) (1) Ghi rõ tên tổ chức/cộng đồng/hộ gia đình/cá nhân; địa (2) Ghi rõ số hóa đơn bán hàng hóa đơn giá trị gia tăng tổ chức (3) Đại diện cho tổ chức lập bảng kê ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu tổ chức (4) Đối với xã, phường, thị trấn có Kiểm lâm địa bàn Kiểm lâm địa bàn ký, ghi rõ họ tên 106 107 15) Thủ tục Thu hồi rừng hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng giao rừng có thu tiền sử dụng rừng mà tiền có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thuê rừng trả tiền hàng năm chuyển nơi khác, đề nghị miễn giãm diện tích rừng khơng có nhu cầu sử dụng rừng; chủ rừng tự nguyện trả lại rừng thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện, thành, thị xã a) Trình tự, thủ tục thu hồi: Bước 1:Khi chuyển nơi khác khơng có nhu cầu sử dụng rừng, chủ rừng có trách nhiệm gửi văn trả lại rừng kèm theo định giao rừng, cho thuê rừng giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho quan nhà nước sau: - Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn gửi văn đến UBND cấp huyện, thành, thị xã, theo hành chính, mùa đông: sáng 7h30 đến 12h – chiều 13h30 đến 17h mùa hè sáng từ 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h Bước 2: xử lý văn Sau nhận văn trả lại rừng chủ rừng, UBND cấp huyện, thành, thị xã có trách nhiệm xem xét giao trách nhiệm quan có chức cấp huyện thẩm tra, đạo xác minh đặc điểm khu rừng cần thiết; trình UBND cấp định việc thu hồi rừng Bước 3: định thu hồi rừng 108 - UBND cấp huyện, thành, thị xã xem xét, ký gửi định thu hồi rừng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn đến quan có chức năng, UBND cấp xã, phường, thị trấn - UBND cấp huyện, thành, thị xã đạo việc xác định xử lý giá trị chủ rừng đầu tư vào khu rừng (nếu có) Sau thu hồi rừng UBND cấp huyện, thành, thị xã có trách nhiệm đạo UBND cấp xã, phường, thị trấn quản lý khu rừng thu hồi đưa vào quỹ rừng để giao, cho thuê d) Thời hạn giải UBND cấp huyện, thành, thị xã quy định cụ thể thời gian thực bước thu hồi rừng phù hợp với điều kiện khả địa phương, nguyên tắc thời gian ngắn phải thực quy định hướng dẫn e) Cơ quan thực thủ tục hành a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện, thành, thị xãcấp huyện b) Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực (nếu có): Không c) Cơ quan trực tiếp thực TTHC: UBND cấp huyện, thành, thị xãcấp huyện d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không f) Đối tượng thực thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức cộng đồng dân cư g) Lệ phí: Khơng h) Mẫu đơn, tờ khai: Khơng i) Kết thực thủ tục hành chính: Quyết định thu hồi j) Điều kiện thực TTHC: Không k) Căn pháp lý TTHC Mục IV Thông tư 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn l) Liên hệ: Họ tên tên: Lê Đại Thắng Địa chỉ: Phòng Quản lý bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên - Chi cục Kiểm Lâm Số 26, đường Lê Hồng Phong, TP.Vinh Điện thoại: 019350449h) Email: thanggis@gmail.com 109

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w