h141 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 3 7 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Tiếp tục ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học ở chương 2 hình học cho học sinh . • Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập trắc nghiệm và tổng hợp về chứng minh . • Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đònh dạng phân tích tìm lời giải và trình bày bài toán hình học chuẩn bò cho hs thi học kỳ . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên :- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, đề bài tập và bài giải mẫu . Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu . * Học sinh : - Ôn tập chương và làm các bài tập dặn dò ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, compa, ê ke . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Ôn tập bài tập tự luận về đường tròn (43 phút) Bài t ập 1 : Cho (O;R) và (O’;r) tiếp xúc ngoài tại A. (R > r). Vẽ các đ.kính AOB và AO’C . Dây DE của (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC. a) Cmr: tứ giác BDCE là hình thoi - Gv phát vấn cho hs phân tích đi lên -Gọi hs đọc tại chỗ bài giải hoàn chỉnh gv uốn nắn và ghi bảng. - Một hs đọc đề bài cho một hs khác vẽ hình. D O O’ B K A C I E BDCE là h.thoi BC DE BDCE là h.b.h (gt) KB = KC KD = KE (gt) AB DE tại K Bài t ập 1 : a) Ta có: AB DE tại K (đ.kính và dây) mà KB = KC (gt) tứ giác BDCE là h.bình hành mà BC ⊥ DE (gt) BDCE là hình thoi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ⊥ ⇒ KD = KE ⇒ ⇒ ⊥ ⊥ b) Gọi I là giao điểm của EC và (O’) Cmr: 3 điểm D,A,I thẳng hàng - Từ cm a) BDCE là hình thoi thì ta được thêm các kết luận nào ? - Vì BD // CE nên phải có điều kiện gì thì D,A,I thẳng hàng ? - Gv yêu cầu một hs cm DA BD và AI CE và hoàn chỉnh tiếp bài giải c) Cmr: KI là tiếp tuyến của (O’) - Để KI là tiếp tuyến của (O’) ta cần có những điều kiện nào ? - Gv phát vấn cho hs phân tích đi lên - Gv uốn nắn trình bày của hs. Bài t ập 2 : Từ một điểm A ở bên ngoài (O; R) sao cho OA = 3R, kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC (B,C là các tiếp điểm). Kẻ CH ⊥ AB CH cắt OA ở D. a) Tính AB theo R. - Gọi một hs lên tính AB b) C/m COD cân - Để cm COD cân ta cần cm gì ? - Gv gợi ý áp dụng t/c tiếp tuyến cắt nhau và giả thiết CH ⊥ AB để cm và cho hs thảo luận nhóm đôi trong 2’ c) Cm: tứ giác OBDC là hình thoi. - Gv cho hs nhắc lại các dấu hiệu - BD // CE và BE // DC - DA BD và AI CE - KI là tiếp tuyến của (O’) (gt) - Hs trình bày miệng bài giải - Hs lên bảng vẽ hình P B H M A D K O Q C - Ta cm hoặc CD = CO - Một hs lên bảng thực hiện cả lớp theo dõi và nhận xét. - Một hs thực hiện yêu cầu của gv. b) Ta có: ( gnt chắn nửa đ.tròn) AD ⊥ BD ; AI ⊥ IC mà BD // EC (t/c h.thoi) A,I,D thẳng hàng c) Xét vuông tại I có : IK là đ.trung tuyến ứng với c.huyền IK = KD = KE Xét cân tại O’ Do đó: mà ’ = 90 ° Vậy KI là tiếp tuyến của (O’) tại I Bài t ập 2 : a) Xét vuông tại B (t/c tt) AB 2 = OA 2 – OB 2 (đl Pytago) = (3R) 2 – R 2 = 8R 2 b) Ta có: CH // OB (cùng AB) (slt) mà (t/c tt cắt nhau) cân tại C c) Theo t/c tt cắt nhau ta có: AO là đ.trung trực của BC . . . . . . h142 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . · · BDA = 1v va ø AIC = 1v ⇒ ⇒ DIE∆ ⇒ · · ⇒ KIA = KDA 'O IA ∆ · · · ⇒ = O'IA O'AI = DAK · · · · KIA + O'IA = KDA + DAK · · o KDA + DAK = 90 · · KIA⇒ o + O'IA = 90 · ⇒ KIO' ⇒ ⊥ ∈ KI IO' tại I va øI (O') ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ KI IO' tại I ∈I (O') · 90 o =KIO' · · KIA o + O'IA = 90 ∆ ABO ∆ ⇒ AB = 2R 2 ⊥ · · ⇒ CDO = DOB · · DOC = DOB · · ⇒ DOC = CDO ⇒ ∆ COD ∆ · · DOC = CDO nhận biết của hình thoi ? - Vậy để cm tứ giác OBDC là hình thoi ta cần cm gì ? - Gv cho hs thảo luận theo bàn trong 3’ để thực hiện cm. - Gv hoàn chỉnh bài làm cho hs sửa bài. d) CH cắt (O) ở M. Qua M kẻ tiếp tuyến cắt AB ở P và cắt AC ở Q. Tính chu vi tam giác APQ theo R . - Yêu cầu hs hoạt động nhóm trong 2’ - Gv kiểm tra hoạt động nhóm của hs và chọn ra hai bài làm đặc trưng cho hs lên trình bày và cả lớp nhận xét. Bài t ậ p 3 : Cho (O; R) có đường kính AB. Gọi I là tâm đ.tròn đường kính OA. a) Cm : (O) và (I) tiếp xúc trong. b) Cho C lả điểm bất kỳ trên (O) (C không trùng với A hay B). AC cắt (I) tại K. Cm: K là trung điểm của AC và ∆ IOK đồng dạng ∆ OBC . - Gv cho hs hoạt động nhóm trong 5’ - Gv kiểm tra hoạt động nhóm của hs và chọn ra bài làm đặc trưng đưa trên - Ta cm tứ giác OBDC là h.bình hành đã có thoi (hoặc OA là phân giác của ) - Sau 3’, một hs đọc cm cho gv ghi bảng. - Hs lớp nhận xét. - Hs hoạt động nhóm để cm câu d - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv. - Hs đọc tại chỗ lời giải câu a cho gv ghi. - Hs thực hiện hoạt động nhóm để cm câu b. -Hs lớp nhận xét để hoàn chỉnh bài giải tại K mà cân tại C KD = KC BOCD là h.b.hành có BC OD BOCD là h. thoi d) mà PM = PB và MQ = QC (t/c tt cắt nhau) = AB + AC (đvđd) Bài t ậ p 3 : a) Ta có : IO = OA - IA d R r ⇒ = − (O) tiếp xúc trong (I) tại A b) Ta có: · AKO = 1v (gnt chắn . .) ⇒ ⊥OK AC mà cân tại O ⇒ = KA KC (đ.kính và dây) IA = IO = R IK là đ.trung bình của IK // OC µ µ 1 1 ⇒ =I O và ¶ µ 2 O B= (đv) h143⇒ ⊥ KB = KC va ø BC DO ∆ COD ⇒ ⇒ ⊥ ⇒ ∆APQ P = AP + PQ + AQ = AP + PM + MQ + AQ ∆ ⇒ APQ P = AP + PB + QC + AQ 2= 2R . 2 = 4 2R ⊥ BC DO · BOC 1 2 1 K I O A B C E F AOC∆ ⇒ AOC∆ ⇒ bảng cho hs lớp nhận xét. c) Gọi EF là đường kính của (O) đi qua K. Cm: BCEF là hình thang cân. - Gv hướng dẫn hs tiến hành phân tích đi lên để tìm lời giải câu c BCEF là h.thang cân BC // EF BC AC EF AC ∆ = ∆ EOC FOB OE =OF=R · · =EOC BOF OC =OB =R · · =EOC EOA · · EOA = FOB cân tại O OK AC ⊥ (gt) (cmt) - Một hs trình bày miệng bài gải câu c. Hs lớp về nhà thực hiện lại. (gg) c) Ta có : // (1) ⊥ ⇒ ⊥ BC AC BC EF EF AC Xét cân tại O có OK AC ⊥ · · · · )ma ø EOA = FOB (đđ ⇒ = EOC EOA · · µ µ ; (2) ma ø (cgc) ⇒ = = = ⇒ ∆ = ∆ ⇒ = EOC BOF OE EF OC OB EOC FOB E F Từ (1), (2) BCEF là h.thang cân h144 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Ôn tập kỹ các dònh nghóa, đònh lí, hệ thức trong chương 1 và chương 2 . - Xem và làm lại các bài tập trắc nghiệm và tự luận chuẩn bò cho bài kiểm tra học kỳ 1 . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IOC OBC ⇒ ∆ ∆ : AOC ∆ ⇒ µ µ E = F AOC∆ ⊥ ⊥ . phụ ghi sẵn câu hỏi, đề bài tập và bài giải mẫu . Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu . * Học sinh : - Ôn tập chương và làm các bài tập dặn dò ở tiết trước thức đã học vào bài tập trắc nghiệm và tổng hợp về chứng minh . • Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đònh dạng phân tích tìm lời giải và trình bày bài toán hình