1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 29: Luyện tập

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 179,18 KB

Nội dung

* HS2: Quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được... Học s[r]

(1)GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ngày soạn: …./…./ 2008 Ngày giảng: …/…./ 2008 - Lớp: 8A T TiÕt 29: LuyÖn tËp A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiêu: - Hs nắm vững và vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số - Hs có kĩ thành thạo thực phép tính cộng các phân thức đại số - Biết viết kết qủa dạng rút gọn - Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng để thực phép tính đơn giản II Chuẩn bị: Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: 8A: I Kiểm tra bài cũ: (10') Câu hỏi: * HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu ? - Chữa bài tập: 21b, c (sgk - 46) * HS2: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác ? - Chữa bài: 23a (sgk – 46) Đáp án: * HS1: Quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng tử thức với và giữ nguyên mẫu thức 2đ Bài tập 21 (sgk – 46) b) c) xy  y xy  y  2x y x2 y3 xy  y  xy  y  x2 y3 xy   4d 2x y xy x 1 x  18 x2   x 5 x 5 x 5 x   x  18  x   x 5 x  15  x 5 3( x  5)   4d x 5 * HS2: Quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm Bài tập 23 (sgk – 46) a) Ta có: 2x2 – xy = x(2x – y) y2 – 2xy = y(y – 2x) = - y(2x – y)  MTC: xy(2x – y) Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (2) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ y 4x y 4x    2 x  xy y  xy x (2 x  y ) y ( y  x) y 4 x y y ( 4 x ).x     x (2 x  y ) y (2 x  y ) x y (2 x  y ) xy (2 x  y ) y  4x2 ( y  x )( y  x )   xy (2 x  y ) xy (2 x  y ) (2 x  y )( y  x ) ( y  x )   xy (2 x  y ) xy II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Luyện tập (33') G H G H G 10đ Học sinh ghi Bài 25 (sgk - 47) Y/c Hs làm bài tập 25 (sgk – Giải: a) 47) Gọi Hs lên bảng làm câu x   a, b, c x y xy y Học sinh lớp tự làm vào MTC :10 x y Lưu ý áp dụng quy tắc đổi x 5.5 y 3.2 xy x.10 x dấu cần thiết Rút gọn x y  xy  y  10 x y  10 x y  10 x y triệt để kết 3 Học sinh nhận xét bài cuả  25 y  xy  10 x  25 y  xy  10 x 10 x y 10 x y 10 x y 10 x y bạn Gv nhận xét chung bài làm học sinh, lưu ý sai x 1 2x   b) lầm học sinh còn mắc phải x  x( x  3) Ta có: 2x + = 2(x + 3)  MTC: 2x(x + 3) x 1 2x  ( x  1) 2x     x  x ( x  3) 2( x  3) x ( x  3)  ( x  1) x (2 x  3)2 x2  x  4x    x ( x  3) x ( x  3) x ( x  3) x  x  ( x  x )  (3 x  6)  x ( x  3) x ( x  3) x ( x  2)  3( x  2) ( x  2)( x  3)   x ( x  3) x ( x  3) x2  2x 3x  25  x  c) x  x 25  x  Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (3) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ta có: x2 – 5x = x(x – 5) 25 – 5x = 5(5 – x) = - 5(x – 5)  MTC: 5x(x – 5) 3x  25  x 3x  25  x    x  x 25  x x ( x  5) 5( x  5) 3x  x  25 (3 x  5).5 ( x  25).x     x ( x  5) 5( x  5) x ( x  5) x ( x  5) 15 x  25  x  25 x  x ( x  5) x  10 x  25 ( x  5) x 5    x ( x  5) x ( x  5) 5x G H G H G Y/c Hs tiếp tục làm câu d, e d) Hai học sinh khác lên bảng x4 1 x4 1 2 x    x   làm 1 x2 1 x2 Học sinh lớp tự làm vào ( x  1)(1  x )  x   1 x2 Lưu ý có thể vận dụng tính chất phép cộng phân thức 1 x4  x4 1   để thực phép tính cho 1 x 1 x2 thuận lợi Nhận xét bài làm bạn e) Ta có: x3 – = (x – 1)(x2 + x + 1) Gv nhận xét bài làm học  MTC: (x – 1)(x2 + x + 1) sinh và lưu ý có thể trình bày x  3x  17 2x 1   ngắn gọn cách bỏ qua x 1 x  x 1 1 x số bước trung gian đã x  3x  17 2x 1    làm thành thạo x 1 x  x 1 x 1 x  3x  17 (2 x  1)( x  1) 6( x  x  1)    ( x  1)( x  x  1) ( x  1)( x  x  1) ( x  1)( x  x  1) x  3x  17  (2 x  1)( x  1)  6( x  x  1)  ( x  1)( x  x  1) x  3x  17  x  x  x   x  x  ( x  1)( x  x  1) 12 x  12 12( x  1) 12    2 ( x  1)( x  x  1) ( x  1)( x  x  1) x  x   Bài 26 (sgk – 47) G ?Tb ?K Y/c Hs nghiên cứu bài 26 (sgk – 47, 48) Tóm tắt đề bài ? (Ghi tóm tắt bảng động) Bài toán có đại lượng ? Là đại lượng nào ? Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (4) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ H G G Bài toán có ba đại lượng là suất, thời gian và số m3 đất Hướng dẫn Hs kẻ bảng phân tích ba đại lượng trên bảng sau: Đk: x > Lưu ý: Thời gian = số m3 đất : suất Giai đoạn đầu Giai đoạn sau Năng suất x (m3/ngày) Thời gian 5000 (ngày) x x + 25 (m3/ngày) 6600 (ngày) x  25 Số m3 đất 5000m3 6600m3 (Bảng động) G ?Tb ?Tb ?K ?K H Y/c Hs đứng chỗ trình bày Giải: 5000 lời giải a) Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên là: x Viết biểu thức biểu diễn thời (ngày) gian xúc 5000 m đầu tiên ? 6600 Thời gian làm nốt phần việc còn lại là: x  25 Viết biểu thức biểu diễn thời gian làm nốt phần việc còn (ngày) lại ? Thời gian làm việc để hoàn thành công việc: Viết biểu thức biểu diễn thời 5000 6600 gian làm việc để hoàn thành  (ngày) (*) x x  25 công việc ? Để tính thời gian hoàn b) Thay x = 250 vào biểu thức (*) ta có: 5000 6600 thành công việc với   20  24  44 (ngày) 250 250  25 suất 250m3/ngày ta làm Vậy thời gian làm việc để hoàn thành công nào ? Thay x = 250 vào (*) tính việc với x = 250m /ngày là 44 ngày * III Hướng dẫn nhà: (2') - Bài tập nhà: 27 (sgk – 48) 18, 19, 20 (sbt – 19,20) - Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số” Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w