Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 3 & 4

8 8 0
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 3 & 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Lưu ý giúp học sinh tránh nhầm lẫn giữa đại ý và chủ đề văn bản *Bước2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.. Hỏi: Căn cứ vào đâu mà em biết văn bản “T[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1-Tiết 3: /8/2011 /8/2011 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I.Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS hiểu rõ các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kỹ năng: - Thực hành so sánh, phân tích, sử dụng các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ hoạt động giao tiếp Thái độ: - Qua bài học, rèn luyện lực tư duy, nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng sống II Các kĩ sống giáo dục: - Ra định: nhận và biết sử dụng từ đúng nghĩa III Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk IV Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm V Tổ chức học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh Bài mới: *Khởi động:1’ Giáo viên treo bảng phụ: Từ đồng nghĩa: -Từ trái nghĩa: + Máy bay- phi +Sống- chết + nhà thương- bệnh viện + Tốt – xấu Hỏi: Em có nhận xét gì mối quan hệ ngữ nghĩa các từ ngữ hai nhóm trên? Trả lời: Từ đồng nghĩa có thể thay cho câu văn cụ thể Từ trái nghĩa có thể loại trừ lựa chọn để đặt câu Giáo viên: Dẫn dắt vào bài *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp - Thời gian: Hoạt động thầy- trò Nội dung Lop8.net (2) I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ Hướng dẫn HS tìm hiểu Từ nghĩa nghĩa hẹp rộng, từ nghĩa hẹp 1.Bài tập: GV treo bảng phụ sơ đồ sgk Động vật Thú Chim Cá Voi, hươu… Tu hú,sáo…Cá rô,cá thu Học sinh: Đọc bài tập trên bảng phụ Hỏi: Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú, chim, cá? Vì sao? Trả lời: Vì nghĩ từ động vật bao hàm nghĩa ba từ thú, chim, cá Hỏi: Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa các từ voi, hươu? Nghĩa từ chim rộng hay hẹp nghĩa từ cá rô, cá thu? Tại sao? -Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim, cá -Các từ: Thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu -Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa hẹp nghĩa từ động Hỏi: Nghĩa các từ thú, chim cá vật rộng nghĩa từ nào, đồng thời hẹp nghĩa từ nào? Ghi nhớ (sgk- 10) HSTL-HS khác nhận xét Giáo viên: Chốt kiến thức qua bài tập Hỏi: Qua bài tập trên em rút nhận xét gì nghĩa từ ngữ? Giáo viên: khẳng định Đó chính là cấp độ khái quát nghĩa từ Hỏi: Em hãy lấy VD từ có chứa từ khác có nghĩa rộng hẹp nghĩa từ đã lấy? VD: Cỏ, cây, hoa Lop8.net (3) Nghĩa rộng: thực vật Nghĩa hẹp: Cỏ gà, cây dừa, hoa cúc… Giáo viên: Dẫn dắt vào ghi nhớ Học sinh: Đọc ghi nhớ Giáo viên: Khắc sâu ghi nhớ *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Luyện tập - Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập -Thời gian: Hướng dẫn HS Luyện tập II Luyện tập Bài tập 1: Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ ngữ sau a, Y phục GV chia lớp thành nhóm -N1: Làm bài tập -N2: Làm bài tập -N3: Làm bài tập Phân công nhiệm vụ các thành viên nhóm Phát phiếu học tập Áo Quần Quần đùi Quần dài Áo dài Áo sơ mi b, Học sinh: Đọc và xác định yêu cầu bài tập Hoạt động nhóm Viết kết vào phiếu học tập GV đổi vị trí thành viên các nhóm Cùng thảo luận bài tập Các nhóm trình bày kết Súng trường Vũ khí Súng Đại bác Bom Bom ba càng Bom bi Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa Giáo viên: Chốt vào bảng phụ- nhận rộng các nhóm từ cho trước xét a,Chất đốt c,Thức bài các nhóm ăn e,Đánh b,Nghệ thuật d,Nhìn Lop8.net (4) Bài tập 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ: Học sinh: Đọc và nêu yêu cầu bài a) Xe cộ: Xe đạp, xe ô tô, xe máy… b) Kim loại: sắt, thép, đồng… tập Suy nghĩ làm bài,trình bày kết c) Hoa quả: hoa hồng, hoa bưởi, HS khác nhận xét bí… Giáo viên: Nhận xét, cho điểm d) (Người) họ hàng: cô, dì, chú, bác… đ) Mang: Khiêng, xách, gánh… Bài tập 4: Gạch bỏ các từ không phù hợp a, Thuốc lá c, Bút điện b,Thủ quỹ d, Hoa tai Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà: 3’ Hỏi: Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? Lấy VD? -Viết đoạn văn có sử dụng danh từ và động từ (trong đó có từ nghĩa rộng và hai từ nghĩa hẹp),làm bài tập -Soạn bài: Tính thống chủ đề văn Ngày soạn: Ngày giảng: /8/2011 /8/2011 Bài 1-Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS nắm nào là chủ đề văn - Những thể chủ đề văn Kỹ năng: - Đọc- hiểu và có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn bản( nói, viết) thống chủ đề Thái độ: Giáo dục ý thức viết bài mạch lạc, bật chủ đề II Các kĩ sống giáo dục: Lop8.net (5) - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cá nhân chủ đề và tính thống chủ đề văn - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn để xác định chủ đề và tính thống chủ đề III Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ,phiếu học tập Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi IV Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại V Tổ chức học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh Bài mới: *Khởi động:1’ Trong học tập và giao tiếp, chúng ta luôn phải tạo lập văn Vậy văn là gì? Làm nào để văn có tính mạch lạc, rõ ràng bật nội dung? Đó là nội dung bài hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nhận biết chủ đề văn là gì, tính thống chủ đề văn - Thời gian: Hoạt động thầy- trò Nội dung Hướng dẫn HS tìm hiểu Chủ đề văn -Đọc thầm văn “Tôi học” Hỏi: Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình? Trả lời: Kỉ niệm ngày đầu tiên cùng mẹ đến trường kỉ niệm tuổi thơ Hỏi: Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì lòng tác giả? (Ân tượng đẹp, sâu sắc, bâng khuâng không thể quên tác giả buổi tựu trường đầu tiên đời mình) Hỏi: Tác giả viết văn này nhằm mục đích gì? Trả lời: Để phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc mình kỉ niệm I.Chủ đề văn 1.Bài tập: văn “Tôi học” -Chủ đề văn “tôi học”: Là hồi tưởng kỉ niệm sâu sắc, sáng nhân vật “tôi” ngày đầu tiên học Nhận xét: Lop8.net (6) sâu sắc từ thuở thiếu thời Hỏi: Hãy nêu chủ đề văn “tôi học? HSTL-HS khác nhận xét GV chốt vấn đề Hỏi: Theo em, chủ đề văn là gì? HS dựa phần phân tích trả lời Giáo viên: Chốt Là vấn đề chủ chốt, ý kiến, cảm xúc tác giả thể cách quán văn Hỏi: Tìm chủ đề văn “Mẹ tôi”, “Tiếng gà trưa”? Trả lời : -Mẹ tôi: Qua thư, bố nghiêm khắc phê phán hành vi vô lễ mẹ, cho thấy công lao to lớn và tình thương bao la mẹ hiền, khuyên phải thành khẩn xin lỗi mẹ -Tiếng gà trưa: Tình yêu gia đình và quê hương dào dạt tâm hồn người lính trẻ trên đường hành quân trận thời đánh Mĩ Giáo viên: Lưu ý giúp học sinh tránh nhầm lẫn đại ý và chủ đề văn *Bước2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Tính thống chủ đề văn Hỏi: Căn vào đâu mà em biết văn “Tôi học” nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đâu tiên? Trả lời: Căn cứ: nhan đề văn bản, từ ngữ các câu văn viết buổi tựu trường Hỏi: Tìm từ ngữ diễn tả tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ -Chủ đề văn là vấn đề trung tâm, vấn đề tác giả nêu lên, đặt qua nội dung cụ thể văn II Tính thống chủ đề văn Bài tập: Văn bản: “Tôi học” - Nhan đề: Tôi học - Các từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường, học, hai - Các câu: +Hôm tôi học +Hằng năm đến cuối thu…tựu trường +Tôi quên nào…thấy nặng + Tôi bặm tay…xuống đất - (Trên đường học: + Cảm nhận đường: quen lại lần => Thấy lạ, cảnh vật thay đổi + Thay đổi hành vi: Lội qua sông thả diều, đồng nô đùa-> Đi học cố làm học trò thực - Trên sân trường : + Cảm nhận ngôi trường: Cao ráo, các nhà làng, oai nghiêm đình làng, sân rộng-> Lop8.net (7) nhân vật “tôi”trong buổi tựu trường đầu tiên in sâu lòng nhân vật “Tôi” đến suốt đời? Trả lời: Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã Hỏi: Tìm từ ngữ chi tiết bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ “Tôi” cùng mẹ đến trường, cùng các bạn vào lớp? HSTL-HS khác nhận xét GV kết luận Hỏi: Em có nhận xét gì hình thức và nội dung việc thể chủ đề văn bản? Trả lời: Trong văn “tôi học” từ nhan đề văn đến các từ ngữ, các chi tiết, diễn biến tâm trạng cua rnhân vật “tôi” tập trung làm rõ chủ đề văn Hỏi: văn này có tính thống cao chủ đề, em hiểu nào tính thống chủ đề văn bản, thể trên phương diện nào? Học sinh: Đọc ghi nhớ Giáo viên: Khắc sâu ghi nhớ Tôi lo sợ vẩn vơ + Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng xếp hàng vào lớp - Trong lớp: Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà) 2,Nhận xét: -Văn có liên kết chặt chẽ tên văn bản, từ ngữ, chi tiết, diễn biến Tất tập trung làm bật chủ đề Ghi nhớ *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Luyện tập - Mục tiêu: HS biết phân tích tính thống chủ đề văn - Thời gian: Hướng dẫn HS Luyện tập III Luyện tập 1.Bài Phân tích tính thống chủ đề văn “Rừng cọ quê tôi” GV chia lớp thành nhóm -N1: Làm ý a Đối tượng: Rừng cọ quê tôi -N2: Làm ý - Trình tự: Tả cây cọ (thân, lá, búp…) -N3: Làm ý - Tác dụng cọ: chổi, bóng râm, đựng hạt giống, nón cọ, để ăn) -N4: L àm ý Phân công nhiệm vụ các thành viên - Tình cảm người Sông Thao đối nhóm với cọ Lop8.net (8) Phát phiếu học tập - Trật tự này không thay đổi vì Học sinh: Đọc và xác định yêu cầu thay đổi nó không còn hợp lý b Chủ đề văn trên: bài tập Hoạt động nhóm Sự gắn bó và tình cảm tha thiết, tự Viết kết vào phiếu học tập hào tác giả rừng cọ quê GV đổi vị trí thành viên các hương c.Chủ đề thể nhóm Cùng thảo luận ý văn bản: Các nhóm trình bày kết - Miêu tả rừng cọ: Bằng từ ngữ trìu Giáo viên: Chốt vào bảng phụ- nhận mến, thân thương - Cuộc sống người dân xét bài các nhóm luôn gắn bó với cọ d.Từ ngữ, câu tiêu biểu thể chủ đề văn bản: - Chẳng có nơi nào đẹp Sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng - Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ - Người Sông Thao quê tôi đâu HS đọc BT, xác định yêu cầu- làm nhớ rừng cọ quê mình Trình bày kết Bài (tr 14) HS khác nhận xét - Các ý có khả làm cho bài viết GV nhận xét kết luận không đảm bảo tính thống chủ đề: ý b, d -Vì: Các ý đó không phục vụ cho luận điểm chính Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà:3’ Hỏi: Chủ đề là gì? Thế nào là văn có tính thống chủ đề? - Về nhà học ghi nhớ, làm các bài tập SGK - Soạn văn bản: Trong lòng mẹ +Đọc, tóm tắt văn +Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chú thích +Tìm bố cục Lop8.net (9)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan