1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Hình học lớp 11

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 292,53 KB

Nội dung

Tính chất: projector cho học sinh quan ở trên nhận xét về M ' N ' và sát lại các hình đã dựng ở phần MN độ dài của hai đoạn MN trên và yêu cầu học sinh nhận ' ' và M N xét về M ' N ' và [r]

(1)Thiếu các bài sau (do không nộp quá sai qui cách chung GA): 1) §7PHÉP VỊ TỰ ( Đoàn Kim Sơn – Tây Nam ) 2) §1 Đại cương đt và mp (N Hồng Lưu, N V Kỳ - Tây Sơn) 3) §2 Đt chéo và Đt // (Trần Bá Huy - Tây Sơn) 4) §3 Đt và mp // (Trần Tuấn Anh - Tây Sơn) 5) §1 Vectơ KG (Nguyễn Văn Mau – Ttuyền) 6) §4 Hai mp vuông góc (Ngô Hồng Huấn – TTân) Giáo án này còn thô chưa biên tập Đề nghị thầy cô biên tập, bổ sung, chỉnh lý trước dùng Lop12.net (2) CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1 PHÉP BIẾN HÌNH (T1) A MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm định nghĩa phép biến hình, số thuật ngữ và ký hiệu Về kỹ năng: Dựng ảnh điểm qua phép biến hình đã cho Về tư duy, thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học bài, rèn luyện tư lô gíc B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị giáo viên: Có phiếu học tập, bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Ôn bài cũ ( phép chiếu vuông góc) C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HĐ HS HĐ GV HĐ 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Ghi bảng – Trình chiếu HĐTP 1: Kiểm tra kiến thức cũ - Hiểu yêu cầu đặt - Nêu ( chiếu) câu hỏi - Trong mặt phẳng cho đường HĐ ( sgk – 4) thẳng d và điểm M Dựng hình chiếu vuông góc M’ điểm M lên đường thẳng d M d M’ - Dựng điểm M’ thỏa mãn đầu bài - Nhận xét cách dựng điểm M’ bạn và bổ xung cần - Yêu cầu học sinh lên bảng: Dựng điểm M’ - Yêu cầu học sinh khác nhận xét cách dựng bạn và bổ xung ( có) - Nhận xét, đánh giá và cho diểm HĐTP 2: Nêu vấn đề vào bài - Hiểu yêu cầu câu hỏi và - Nêu câu hỏi và yêu cầu học - Có điểm M’ thỏa mãn trả lời sinh trả lời cách chiếu trên Phát vấn đề - Vậy với điểm M có điểm M’ là hình chiếu vuông góc M trên d cho trước Quy tắc cho tương ứng đó có tên gọi là gì? Chúng ta vào bài học hôm HĐ 2: KIẾN THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨA HĐTP1: Hình thành định nghĩa - Đọc định nghĩa ( sgk – 4) - Cho học sinh đọc định nghĩa Định nghĩa: Phép biến hình ( sgk – 4) - Phát biểu định nghĩa - Yêu cầu học sinh phát biểu - Định nghĩa ( sgk – 4) lại: Định nghĩa phép biến hình HĐTP 2: Ảnh qua phép biến hình - Nhớ ký hiệu - Ký hiệu phép biến hình - Ký hiệu: F Lop12.net (3) - Nhớ cách viết cách đọc - Ảnh điểm và ảnh phép biến hình - Phân biệt ảnh - Ảnh hình hình với ảnh điểm - Viết: F (M) = M’ ( M’ là ảnh điểm M qua phép biến hình F) - Viết: F(H) = H’ ( H’ là ảnh hình H qua phép biến hình F) HĐTP 3: Phép đồng - Hiểu phép biến hình cón có phép đồng - Học sinh đọc khái niệm phép - Phép biến điểm M thành đồng ( sgk – 4) chính nó => gọi là phép đồng HĐ 3: CỦNG CỐ BÀI HỌC HĐTP 1: Hướng dẫn HĐ ( sgk – 4) - HĐ theo nhóm - Học sinh đọc yêu cầu HĐ - HĐ ( sách giáo khoa – ) (sgk – 4) - Từng nhóm lên bảng nộp - Tập hợp phiếu trả lời các - Kết trả lời tất các phiếu trả lời nhóm nhóm - Nhận xét kết trả lời - Thông báo chung kết trả - Câu trả lời đúng là: Không nhóm bạn lời lên bảng phải là phép biến hình Vì ta luôn có thể tìm ít điểm M’ và M’’ cho M là trung điểm M’M’’ và MM’ = MM’’ = a - Hiểu và nhận thức kiến - Chốt lại kiến thức đúng thức đúng kết - Nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho nhóm HĐTP 2: Trả lời câu hỏi - Hiểu và trả lời theo nhận thức - Nêu câu hỏi để lớp cùng - Hãy nêu nội dung học sinh suy nghĩ và trả lời chính bài học này - Học sinh trình bày phép đồng - Yêu cầu học sinh lên bảng - Hãy minh họa hình vẽ trên bảng ( hình vẽ) trình bày phép đồng Bài 2: PHÉP TỊNH TIẾN (T2) A MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu định nghĩa, tính chất và biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Kỹ - Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến - Xác định tọa độ yếu tố còn lại cho trước hai ba yếu tố là tọa độ vectơ v (a,b), tọa độ điểm M(x0 ; y0) và tọa độ điểm M’(x;y) là ảnh điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v (a,b) - Xác định vectơ tịnh tiến cho trước tạo ảnh và ảnh qua phép tịnh tiến đó - Nhận biết hình H’ là ảnh hình H qua phép tịnh tiến nào đó - Biết vận dụng kiến thức các phép toán vectơ chứng minh tính chất bảo toàn khoảng cách hai điểm phép tịnh tiến Tư và thái độ - Biết quy lạ quen, phát triển trí tưởng tượng không gian, suy luận logic - Tích cực phát và chiếm lĩnh tri thức Lop12.net (4) - Biết toán học có ứng dụng thực tiễn B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: dụng cụ dạy học, bảng phụ, phiếu học tập, máy vi tính ( computer) và máy chiếu ( projector) HS: dụng cụ học tập, bài cũ C GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Về sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp - Đan xen hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Ghi bảng – trình chiếu - HĐTP1: kiểm tra bài cũ - Hiểu yêu cầu đặt và trả - Nêu ( chiếu ) câu hỏi Trình chiếu hình ảnh cánh lời câu hỏi và yêu cầu HS trả lời cửa trượt hình 1.2 - Nhận xét câu trả lời bạn - Yêu cầu học sinh khác nhận và bổ sung cần xét câu trả lời bạn và bổ sung có -Nhận xét và chính xác hóa kiến thức cũ - Đánh giá HS và cho điểm HĐTP 2: nêu vấn đề học bài - Phát vấn đề nhận thức - Qui tắc cho tương ứng bài kiểm tra là phép biến hình, phép đó có tên gọi là gì và có các tính chất nào ta tiếp tục bài hôm Hoạt động 2: Chiếm lĩnh kiến thức định nghĩa phép tịnh tiến Hoạt động HS -Đọc sách giáo khoa, trang phần I Định nghĩa - Phát biểu định nghĩa phép tịnh tiến -Nêu qui tắc tương ứng và cách xác định ảnh điểm qua phép tịnh tiến - Dựng ảnh ba điểm A, B, C bất kì qua phép tịnh tiến vector v cho trước - Xin hỗ trợ bạn giáo viên cần - Phát biểu cách dựng ảnh Hoạt động HS HĐTP 1: hình thành định nghĩa - Cho HS đọc sách giáo khoa, trang phấn I Định nghĩa - Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa phép tịnh tiến - Gợi ý để HS nêu lại qui tắc tương ứng và cách xác định ảnh điểm qua phép tịnh tiến Ghi bảng – trình chiếu I Định nghĩa a) Định nghĩa: SGK trang kí hiệu: T v T v (M) = M’  MM ' = v HĐTP 2: Kĩ dựng ảnh điểm qua phép tịnh tiến - Yêu cầu HS chọn trước b) Dựng ảnh ba điểm A, vectơ và lấy ba điểm A, B, C B, C bất kì qua phép tịnh tiến bất kì Dựng ảnh theo vectơ v cho trước điểm đó qua phép tịnh tiến theo vectơ đã chọn - Theo dõi và hướng dẫn HS cách dựng ảnh cần - Yêu cầu HS phát biểu cách Lop12.net (5) điểm qua phép tịnh tiến theo vectơ v cho trước - Quan sát và nhận biết cách dựng ảnh điểm và hình qua phép tịnh tiến theo vectơ v cho trước dựng ảnh điểm qua phép tịnh tiến theo vectơ v cho trước - Minh họa ( trình chiếu qua D’ computer và projector) B’ - Ghi chú: có thể sử dụng phần mềm Goemeter’s D A C Sketchpad để minh họa B HĐTP 3: Củng cố phép tịnh tiến - Vận dụng định nghĩa để làm - Cho học sinh làm sách c) ∆ : SGK, trang ∆ sách giáo khoa trang giáo khoa trang 5 C’ v Hoạt động 3: Chiếm lĩnh kiến thức vế tính chất phép tịnh tiến Hoạt động HS Quan sát và nhận xét AA' , BB' , CC ' Quan sát và nhận xét AB và A' B' , BC và B'C ' , CA và C ' A' ? Đọc SGK, trang 6, phần Tính chất Trình bày điều nhận biết Dựng ảnh đoạn thẳng AB, tam giác ABC qua phép tịnh tiến Quan sát và nhận biết cách dựng ảnh đoạn thẳng, tam giác qua phép tịnh tiến theo vectơ cho trước Hoạt động GV HĐTP 1: phát và chiếm lĩnh tính chất - Dựa vào việc dựng ảnh điểm qua phép tịnh tiến phần trên, cho nhận xét AA' , BB' , CC ' ? - Dựa vào việc dựng ảnh điểm qua phép tịnh tiến phần trên, cho nhận xét AB và A' B' , BC và B'C ' , CA và C ' A' ? Yêu cầu HS đọc SGK, trang 6, phần Tính chất Yêu cầu HS phát biểu điều nhận biết Hướng dẫn học sinh chứng minh tính chất Cho HS dựng ảnh đoạn thẳng AB, tam giác ABC qua phép tịnh tiến Cho HS tìm tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và tìm ảnh nó qua phép tịnh tiến Minh họa ( trình chiếu qua computer và projector) - Ghi chú: có thể sử dụng phần mềm Goemeter’s Sketchpad để minh họa Ghi bảng – trình chiếu II Tính chất a) Tính chất 1: SGK, trang Ghi nhớ: phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách hai điểm bất kì D B HĐTP 2: phát và chiếm lĩnh tính chất Nhận xét ảnh Dựa vào việc dựng ảnh qua đoạn thẳng, đường phép tịnh tiến trên, cho thẳng, tam giác qua nhận xét ảnh đoạn Lop12.net A’ D’ A C’ B’ C (6) phép tịnh tiến thẳng, đường thẳng, tam giác qua phép tịnh tiến Đọc SGK, trang 6, phần Tính Yêu cầu HS đọc SGK, trang B) Tính chất 2: ( SGK trang chất 6, phần Tính chất 6) Trình bày điều nhận biết Yêu cầu HS phát biểu điều nhận biết Thực ∆ SGK, Cho HS thực ∆ trang SGK, trang Hoạt động 4: Chiếm lĩnh kiến thức biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Hoạt động HS Nhắc lại kiến thức biểu thức tọa độ các phép toán vectơ mặt phẳng Đọc SGK, trang phần Biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Trình bày điều nhận thức Nhận xét câu trả lời bạn và bổ sung ( có ) Ghi nhận kiến thức Làm ∆ trang SGK, trang Hoạt động GV HĐTP 1: Ôn lại kiến thức biểu thức tọa độ các phép toán vectơ mặt phẳng Hướng dẫn HS hồi tưởng biểu thức tọa độ các phép toán vectơ mặt phẳng HĐTP 2: chiếm lĩnh tri thức biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Cho HS đọc ( cá nhân tập thể ) SGK, trang phần Biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Phát biểu điều nhận thức Cho HS khác nhận xét và bổ sung cần Chính xác hóa và đến kiến thức biểu thức tọa độ phép tịnh tiến HĐTP 3: củng cố tri thức vừa học Cho HS làm ∆ SGK, trang Ghi bảng – trình chiếu a) Ôn lại kiến thức biểu thức tọa độ các phép toán vectơ mặt phẳng b) Biểu thức tọa độ: ( SGK, trang 9) c) ∆: ( SGK, trang 7) Hoạt động 5: Củng cố toàn bài Câu hỏi 1: em hãy cho biết nội dung chính đã học bài này? Câu hỏi 2: Nêu cách dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác qua phép tịnh tiến Lưu ý HS: Về kiến thức, kỹ năng, tư và thái độ phần mục tiêu bài học đã nêu Chia HS làm nhóm, các nhóm số 1,2,3,4 cùng làm bài tập số 2, SGK, trang BTVN: Học kĩ lại lí thuyết, làm bài tập số và đọc phần IV Áp dụng phép tịnh tiến để giải toán, SGK, trang Lop12.net (7) Bài : PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC (T3) A MUÏC TIEÂU : Về kiến thức : HS biết : - Định nghĩa phép đối xứng trục - Phép đối xứng trục có các tính chất phép dời hình - Biểu thức toạ độ phép đối xứng qua trục toạ độ - Trục đối xứng hình , hình có trục đối xứng Veà kó naêng: - Dựng ảnh điểm đường thẳng, tam giác qua phép dối xứng trục - Xây dựng biểu thức toạ độ , trục đối xứng hình Về tư – thái độ : Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác, rèn luyện tư logic B CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ : Chuaån bò cuûa GV :Phieáu hoïc taäp , baûng phuï , computer Chuẩn bị HS : Kiến thức đã học C PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC : Về sử dụng phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HÑ1:Kieåm tra baøi cuõ: HÑ cuûa HS Hieåu yeâu caàu ñaët vaø traû lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời baïn vaø boå sung neáu caàn Phát vấn đề nhận thức HÑ cuûa GV HÑTP:Kieåm tra baøi cuõ Nêu (hoặc chiếu) câu hỏi và yêu cầu HS trả lời Yeâu caàu HS khaùc nhaän xeùt câu trả lời bạn và bổ sung neáu coù Nhận xét kiến thức cũ Đánh giá HS và cho điểm HĐTP: Nêu vấn đề học bài Qui tắc cho tương ứngtrong kieåm tra baøi cuõ laø moät phép biến hình,phép đó có tên gọi là gì và có tính chất , biểu thức toạ độ nhö theá naøo ta seõ tieáp tuïc baøi hoâm HĐ2:Kiến thức định nghĩa phép đối xứng trục : Lop12.net Ghi baûng-Trình chieáu Neâu ñònh nghóa pheùp tònh tieán maët phaúng Cho đường thẳng d, đặt tương ứng điểm M không thuộc d thành điểm M/ cho đoạn thẳng MM/ vuông góc với d có laø pheùp bieán hình khoâng?Vì sao? (8) HÑ cuûa HS Phaùt bieåu ñinh nghóa pheùp đối xứng trục Nêu qui tắc tương ứng và caùch xaùc ñònh aûnh cuûa moät hình qua phép đối xứng truïc Dựng ảnh điểm A,B qua phép đối xứng truïc Vaän duïng ñònh nghóa laøm ?1 SGKtr9 HÑ cuûa GV HÑTP: Hình thaønh ñònh nghóa Cho HS đọc SGK tr8,9 phaàn I Ñònh nghóa Yeâu caàu HS phaùt bieåu laïi Định nghĩa phép đối xứng truïc Gợi ý để HS nêu qui tắc tương ứng và cách xác ñònh aûnh cuûa moät hình qua phép đối xứng trục Yêu cầu HS chọn trước đường thẳng d và điểm A,B bất kỳ.Dựng ảnh cuûa moãi ñieåm qua pheùp đối xứng trục theo d HÑTP:Cuûng coá veà pheùp đối xứng trục Cho HS laøm ?1 SGKtr9 Ghi baûng –Trình chieáu I) Ñònh nghóa a)Ñònh nghóa (SGKtr8) Hình 1.11 tr9 HĐ3:Giúp HS vận dụng biểu thức toạ độ phép đối xứng trục qua trục toạ độ : HÑ cuûa HS HÑ cuûa GV Tìm biểu thức liên hệ Yêu cầu HS Chọn hệ trục caùc ñieåm M/ ,N/,M,N toạ độ Oxy cho trục đối xứngd trùng với trục Ox Với các điểm M/(x;y) , N/(x/1;y/1) là ảnh cuûaM(x;y) , N(x1;y1) qua Đd thì đó có biểu thức gì? Trả lời : trục Ox Vận dụng biểu thức toạ độ phép đối xứng trục qua truïc Ox Vận dụng biểu thức toạ độ qua truïc Ox cho Oy Vaän duïng laøm?4 SGK tr10 Vậy biểu thức trên là biểu thức toạ độcủa phép đối xứng qua trục gì? HÑTP:Cuûng coá veà bieåu thức toạ độ phép đối xứng qua trục Ox HS laøm ?3 SGKtr9 Tương tự cho biểu thức toạ độ phép đối xứng qua truïc Oy Cho HS laøn ?4 SGK tr10 Lop12.net Ghi baûng –Trình chieáu Đd = Đ(Ox) Khi đó:  x1 /  x1  x /  x vaø  /  /  y   y  y1   y1 Do đó M/N/= ( x1  x / )  ( y1  y / ) / / = ( x1  x)  ( y1  y ) = ( x1  x)  ( y1  y ) = MN ?3 SGKtr9 Hình veõ SGKtr10 ?4 SGK tr10 (9) HĐ4:Kiến thức tính chất phép đối xứng trục : HÑ cuûa HS Vaän duïng tính chaát laøm ?5 HÑ cuûa GV GV phaùt bieåu tính chaát Cho HS laøm ?5 SGK tr10 GV phaùt bieåu tính chaát Ghi baûng – Trình chieáu Tính chaát 1:SGK tr10 ?5 SGK tr10 Tính chaát :SGK tr10 HĐ5: Kiến thức trục dối xứng hình: HÑ cuûa HS Đọc định nghĩa SGK tr10 Vaän duïng ñònh nghóa laøm ?6 SGK tr11 HÑ cuûa GV HÑTP : Hình thaønh dònh nghóa Yêu cầu HS đọc định nghóa SGK tr10 vaø xem VD2 SGK tr11 để nhận biết có trục đối xứng HÑTP:Cuûng coá truïc doái xứng hình Cho HS laøm ?6SGK tr11 Ghi baûng – Trình chieáu Ñònh nghóa: a) Các chữ H, A , O b) Hình vuông, hình chữ nhaät,hình thoi,…… HÑ6:Cuûng coá: 1) Em haõy cho bieát noäi dung chính baøi naøy 2) Nêu cách dựng anh điểm , đường thẳng , tam giác qua phép đối xứng truïc 3) Baøi taäp SGK tr11 Daën doø : Laøm baøi taäp coøn laïi Tim hình có trục đối xứng thực tế §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM (TIẾT : 4) A MỤC TIÊU Về kiến thức: Học sinh biết - Định nghĩa phép đối xứng tâm; - Biểu thức toạ độ phép đối xứng qua gốc tọa độ; - Tâm đối xứng hình, hình có tâm đối xứng Về kỹ năng: Học sinh làm - Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác qua phép đối xứng tâm - Xác định biểu thức toạ độ, tâm đối xứng hình B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị GV: Các phiếu học tập, bảng phụ, computer và projector Chuẩn bị HS: Ôn bài cũ và chuẩn bị bài C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Lop12.net (10) Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ dẫn đến vấn đề HĐ HS HĐ GV HĐTP 1:Kiểm tra bài cũ - Nắm yêu cầu đặt và - Nêu ( chiếu) câu hỏi và trả lời câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn và bổ sung cần Ghi bảng – Trình chiếu - Nêu định nghĩa phép biến hình mặt phẳng - Trong mặt phẳng cho điểm I cố định Qui tắc đặt tương ứng điểm M trên mặt phẳng ' với điểm M cho I là ' trung điểm M M có là phép biến hình không? Vì sao? - Và điểm M trùng với ' điểm I thì điểm M vị trí nào? - Yêu cầu học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn và bổ sung có - Nhận xét và chính xác hoá lại kiến thức cũ - Đánh giá HS và cho điểm HĐTP 2: Nêu vấn đề - Qui tắc cho tương ứng bài kiểm tra là phép biến hình có tên gọi là phép đối xứng tâm để hiểu rõ chúng ta bắt đầu vào bài Hoạt động 2: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức định nghĩa phép đối xứng tâm HĐ HS HĐ GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐTP 1: Hình thành định I Định nghĩa: nghĩa - Học sinh đọc SGK Tr12, - Cho học sinh đọc SGK Tr12, a) Định nghĩa (SGK Tr12) phần I Định nghĩa phần I Định nghĩa ' -Phát biểu định nghĩa phép đối - Yêu cầu HS phát biểu lại M × ·I × M xứng tâm định nghĩa phép đối xứng tâm -Học sinh quan sát hình đưa -Từ hình vẽ giáo viên cho học ' ' Đ I ( M )  IM   IM M  kết sinh nhận xét tìm hệ thức ' liên hệ hai véctơ IM và IM - HS thực việc dựng ảnh đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng tâm - Xin hỗ trợ bạn giáo viên cần HĐTP : HS thực hành kỹ dựng ảnh đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng tâm - Giáo viên vẽ sẵn tâm đối xứng I, J, K và đường thẳng a, tam giác ABC, đường tròn - Yêu cầu học sinh lên bảng dựng ảnh hình - Theo dõi hướng dẫn học sinh cách dựng ảnh cần HĐTP 3: Củng cố phép đối xứng tâm Lop12.net b) - Dựng ảnh hai điểm M, N trên đường thẳng a qua phép đối xứng tâm I - Dựng ảnh ba đỉnh tam giác ABC qua phép đối xứng tâm J - Dựng ảnh đường tròn qua phép đối xứng tâm K (11) -Vận dụng định nghĩa để làm - Cho học sinh làm bài thực c)Bài thực hành 1, bài thực hành vá hành1 và (SGK Tr 13) (SGK Tr 13) Hoạt động 3: Chiếm lĩnh kiến thức tính chất phép đối xứng tâm HĐ HS HĐ GV Ghi bảng – Trình chiếu -HĐTP 1: Phát và chiếm lĩnh tính chất - Dựa vào các hình vẽ đã dựng - Trình chiếu (qua computer và II Tính chất: projector) cho học sinh quan trên nhận xét M ' N ' và sát lại các hình đã dựng phần MN độ dài hai đoạn MN trên và yêu cầu học sinh nhận ' ' và M N xét M ' N ' và MN độ dài ' ' hai đoạn MN và M N - Đọc SGK Tr 13 phần tính -Yêu cầu học sinh đọc SGK a) Tính chất 1: (SGK Tr 13) chất Tr13, phần tính chất - Xem SGK Tr 14 phần chứng -Dựa vào định nghĩa, chính xác minh tính chất hoá lại tính chất cách chứng minh - HĐTP : Phát và chiếm lĩnh tính chất - Quan sát hình vẽ và nhận xét - Trình chiếu (qua computer và ảnh đường thẳng, đoạn projector) cho học sinh quan thẳng, tam giác, đường tròn qua sát lại các hình đã dựng phần phép đối xứng tâm trên và yêu cầu học sinh nhận xét ảnh đường thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng tâm -HS đọc SGK Tr 14 phần tính -Yêu cầu học sinh đọc SGK Tr b) Tính chất 2: (SGK Tr 14) chất 14, phần tính chất Hoạt động : Chiếm lĩnh kiến thức biểu thức tọa độ phép đối xứng qua gốc toạ độ HĐ HS HĐ GV Ghi bảng – Trình chiếu -HĐTP : Dùng hình vẽ phát công thức - Quan sát hình vẽ đưa nhận - Cho học sinh quan sát hình xét 1.22 SGK Tr 13 đưa nhận xét liên hệ toạ dộ - Dựng thêm điểm và ảnh y ' nó qua phép đối xứng tâm O N hai điểm M và M nhận xét tọa độ M(x;y) - Yêu cầu học sinh chọn thêm chúng O x điểm khác góc phần tư thứ II, III, IV dựng ảnh chúng qua ' ' ' phép đối xứng tâm O đưa M (x ; y ) ' nhận xét N - Đọc công thức biểu thức tọa - Yêu cầu học sinh đọc công III Biểu thức tọa độ phép độ phép đối xứng qua gốc thức biểu thức tọa độ phép đối xứng qua gốc tọa độ: tọa độ ( SGK Tr 13) đối xứng qua gốc tọa độ( SGK (SGK Tr 13) Tr 13) -HĐTP 2: Củng cố cho học sinh nắm vững công thức - Vận dụng công thức trên để - Cho học sinh giải bài thực Bài thực hành 3, 4(Tr 13, 14) giải bài thực hành số 3, (trang hành (trang 13) và bài 13, 14) (trang 14) Hoạt động 5: Tìm hiểu định nghĩa tâm đối xứng hình HĐ HS HĐ GV Ghi bảng – Trình chiếu -HĐTP 1: Tìm hiểu định nghĩa Lop12.net (12) - Quan sát hình chữ nhật và hình bình hành (tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo) - Thực yêu cầu giáo viên - Rút kết luận ảnh hình qua tâm đối xứng nó - Đọc định nghĩa SGK Tr 14 -Xem các hình ví dụ (SGK Tr 15) tâm đối xứng hình - Cho HS quan sát số hình có tâm đối xứng(Trình chiếu số hình đơn giản) - Dựng ảnh vài diểm trên hình qua tâm đối xứng và yêu cầu học sinh nhận xét kết - Cho học sinh đọc định nghĩa (SGK Tr 14) - Cho HS xem ví dụ (SGK Tr15) -HĐTP 2: Củng cố định nghĩa tâm đối xứng hình -Cho HS giải bài thực hành 5, (SGK Tr 15) I J IV Tâm đối xứng hình: a)Định nghĩa ( SGK Tr 14) - Giải bài thực hành 5, ( SGK b) Bài thực hành 5, 6(SGK Tr Tr15) 15) Hoạt động 6: Củng cố toàn bài: 1/ Qua bài học này HS cần nắm : * Định nghĩa phép đối xứng tâm * Cách dựng ảnh điểm, hình qua phép đối xứng tâm * Những hình nào có tâm đối xứng * Biểu thức toạ độ phép đối xứng qua gốc tọa độ 2/ Chia lớp làm nhóm giải bài tập 1, 2, SGK Tr 15 Bài 5: PHÉP QUAY A Mục tiêu : Kiến thức : Biết định nghĩa và các tính chất phép quay Về kỹ : - Biết xác định chiều quay và góc quay - Dựng ảnh điểm , đoạn thẳng , tam giác qua phép quay Về tư và thái độ : - Tích cực phát và chiếm lĩnh tri thức - Biết toán học có ứng dụng thực tiển B Chuẩn bị - Giáo viên : Bảng phụ , computer , projecter , compa , thuớc đo độ , thứớc kẻ - Học sinh : Bài cũ ; compa , thước kẻ , thước đo độ C Phương pháp dạy học - Gợi mỡ , vấn đáp - Hoạt động nhóm D Tiến trình dạy học Hoạt động : Ôn tập kiến thức cũ : HĐ HS HĐ GV Ghi bảng trình chiếu -Hiểu yêu cầu đặt và trả lời -Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh - Nêu định nghĩa và tính chất câu hỏi trả lời phép đối xứng tâm - Nhận xét câu trả lời bạn , - Gọi HS bổ sung ( có ) -Nhận xét các tính chất bổ sung cần thiết phép tịnh tiến , phép đối xứng -Nhận xét đánh giá cho điểm trục , phép đối xứng tâm Lop12.net (13) Đặt vấn đề cho bài HĐ HS - Hiểu yêu cầu đặt và trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn , bổ sung cần thiết HĐ GV - Ra đề yêu cầu học sinh thực - Gọi HS nhắc lại góc lượng giác - Gọi HS lên bảng thực - Gọi HS bổ sung ( có ) - Nhận xét Ghi bảng trình chiếu Trình chiếu : 1) Cho điểm A và điểm O Dựng cung AA’ bán kính OA cho góc lượng giác (OA;OA’) = 900 2) Cho điểm B và điểm O Dựng cung BB’ bán kính OB cho cung lượng giác BB’= - 450 3) Cho điểm C và điểm O Dựng điểm C’ cho số đo g1c lượng giác (OC;OC’) =  Việc tìm A’, B’ ,C’ các trường hợp trên gọi là tìm ảnh phép quay Hoạt động : Chiếm lĩnh kiến thức phép quay HĐ HS HĐ GV Gọi HS phát biểu định nghĩa - Qua đặt vấn đề gọi HS định theo hiểu các em qua việc nghĩa phép quay đặt vấn đề - Cho HS đọc SGK /16 phần định nghĩa Gọi HS nhắc lại định nghĩa phép quay Nêu thêm các ví dụ phép Nêu thêm các ví dụ phép quay thực tế , đời sống quay thực tế , đời sống Hoạt động nhóm trả lời các phần 1 ; 2 ; 3 Củ địai diện lên bảng trả lời Nhận xét câu trả lời bạn , bổ sung ( có) Hoạt động nhóm : Thực các phép quay cử đại diện trình bày nhận xét Hoạt động nhóm trả lời các phần 1 ; 2 ; 3 Nhận xét , kết luận Gọi HS nhắc lại chiều dương phép quay Chia nhóm Thực các phép quay Q(O,2k ) ) ; Q(O ,( k 1 ))  Ghi bảng trình chiếu I.Định nghĩa : 1) Định nghĩa : (SGK /16) Dùng bảng phụ nêu VD1(SGK) /16 Dùng bảng phụ : H1.29 ; H1.31 , H1.33 2) Nhận xét : - SGK/16 -SGK/17 Và các em đưa nhận xét Hoạt động : Chiếm lĩnh nội dung kiến thức tính chất phép quay HĐ HS HĐ GV Ghi bảng trình chiếu Đặt vấn đề : Các phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , phép đối xứng tâm có các tính chất : Bảo toàn khoảng cách , biến đường thẳng thành đường thẳng , đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó , biến tam giác Lop12.net (14) HS nhận xét trả lời HS thực phép quay chứng minh A’B’ = AB HS : chú ý cách dựng hình HS nhận xét trả lời thành tam giác nó , biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính Vậy phép quay có các tính chất trên không ? Cho HS nhận xét điểm cố định A , B trên vô lăng vô lăng quay góc nào đó thì khoảng cách điểm A , B nào ? Gọi HS thực phép quay: Q  biến điểm A thành A’ II Tính chất : 1) Tính chất 1(SGK/18) (O ,  ) , B thành B’, nhận xét khoảng cách A’B’ với AB Dựng H1.36 , 1.37 minh họa tính chất Yêu cầu HS dùng compa và thước chia độ thực hoạt động 4 2) Tính chất : (SGK/18) H1.36 và 1.37 Nhận xét (SGK/18) HS thực hoạt động 4 Hoạt động :Củng cố toàn bài Câu hỏi 1: Định nghĩa phép quay ? Câu hỏi : Phép quay có tính chất nào ? Câu hỏi : Nêu cách dựng ảnh tam giác , đường thẳng , đường tròn qua phép quay ? Chia lớp thành nhóm thực bài tập 1, 2(SGK/19) BTVN :Học kỹ lý thuyết , xem trước bài “Khái niệm phép dời hình và hai hình nhau” Lop12.net (15) §6 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU TIẾT : A MỤC TIÊU Về kiến thức : - Học sinh nắm định nghĩa và các tính chất phép dời hình - Nắm định nghĩa hai hình Về kỹ : - Vẽ ảnh hình đơn giản qua phép dời hình - Bước đầu vận dụng phép dời hình số bài tập đơn giản Về tư thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư logic B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector Chuẩn bị HS : Ôn bài cũ và chuẩn bị dụng cụ học tập để vẽ hình C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HĐ HS HĐ GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ - HS1: trảlời và xác định - Nêu định nghĩa phép tịnh v tiến,xác định ảnh điểm A’ A,B qua phép tịnh tiến vectơ A B’  v? B - HS2: trả lời và xác định - Nêu định nghĩa phép đối xứng trục,xác định ảnh điểm A• •A’ A,B qua phép đối xứng trục d ? d B• •B’ - HS3: trả lời và xác định - Nêu định nghĩa phép đối xứng t âm,xác định ảnh điểm A• •B’ A,B qua phép đối xứng t âm O? O• B• •A’ - HS4: trả lời và xác định - Nêu định nghĩa phép quay,xác định ảnh điểm A,B qua B phép quay tâm O góc 900? A A’ O• B’ - HS: Khoảng cách AB và A’B’ - GV: Nhận xét phần trả lời và các trường hợp trên yêu cầu hs khác nhận xét khoảng cách AB và A’B’ các trường hợp trên - GV: Các phép biến hình trên luôn bảo toàn khoảng cách điểm ta gọi là phép dời hình, cácem cùngvới thầy vàobài HĐ2 : Giảng định nghĩa - HS: thực và trả lời -GV:Em nào xác định cho thầy hình chiếu vuông góc A,B B• lên đường thẳng a nhận xét A• khoảng cách AB và A’B’ d • • A’ B’ - GV: nhận xét và gợi ý để hs nêu định nghĩa - HS: Nêu định nghĩa - GV: Chiếu vẽ hình VD1,VD2 để giảng phép dời hình A B - Củng cố:Yêu cầu các nhóm thực HĐ1(SGK)(gv chiếu đề và hình đọc và vẽ) O Lop12.net §6 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU Khái niệm phép dời hình:  Định nghĩa (SGK chuẩn, trang 19)  VD1, VD2 (SGK chuẩn, trang 19,20) ¢1: Gọi F là phép dời hình Ta có:Q(O;900) biến A,B.O thành D,A,O (1) (16) D C - HS:Cử thành viên nhóm lên thực - GV nhận xét và sửa bổ sung - Các nhóm hoạt động và lên bảng xác định ảnh - Củng cố thêm: Xác định ảnh điểm thẳng hàng A,B,C qua phép dời hình cách thực liên tiếp phép đối xứng trục và phép tịnh tiến - HS1: trả lời - GV hỏi:* Qua ĐN trên các phép tịnh tiến,…… có phải là phép dời hình không ? * Qua các VD và HĐ trên phép biến hình có cách thực liên tiếp phép dời hình có là phép dời hình không? HĐ3 : Giảng tính chất -GV:Trở lại phần củng cố thêm em nào có nhận xét gì phép dời hình biến điểm thẳng hàng A,B,C thành điểm A”,B”,C” nào với - GV: nhận xét và giảng đó là tính chất phép dời hình, các em vào phần -GV: Dựa vào hình vẽ trên em nào chứng minh t/c 1, để 1’ cho hs suy nghĩ sau đó - Gợi ý: * điểm A,B,C thẳng hàng tức B nằm Avà C cho ta điều gì? * Dựa vào ĐN phép dời hình cho ta đoạn nào đoạn nào? * Từ đó dẫn đến đpcm - GV : Chiếu vẽ hình 1.44 SGK để giới thiệu chú ý - GV: đọc và chiếu vẽ hình VD3 lên bảng, để 1’ cho hs suy nghĩ sau đó hỏi * Phép Q(O,600) biến tam giác OAB thành gì? * Phép tịnh tiến vectơ OE biến tam giác …… thành gì? - HS2 : trả lời - HS: trả lời điểm A”,B”,C” thẳng hàng - Các nhóm hoạt động theo gợi ý tương tự trên gv để rút các t/c còn lại - Các nhóm hoạt động và trả lời * Ta có AB +BC = AC * AB = A’B’ , BC = B’C’ , AC = A’C’ ĐBD: biến D,A,O thành D,C,O (2) Từ (1),(2)=>F(A) =D,F(B)=C F(O) = O Vậy ảnh các điểm A,B,O là các điểm D,C,O A• B• A” A’ B” C• B’ C” • C’  Nhận xét:1,2 (SGK chuẩn, trang 19) Tính chất: (SGK chuẩn, trang 21) ¢2: Ta có B nằm A và C  AB + BC = AC Mà AB = A’B’ , BC = B’C’ , AC = A’C’  A’B’ + B’C’ = A’C’  B’ nằm A’ và C’  A’ , B’ , C’ thẳng hàng ¢3: Về nhà giải ¢0: Chú ý : (SGK chuẩn, trang 21)  VD3 (SGK chuẩn, trang 21,22) - HS: nghiên cứu SGK, sau đó gv gọi hs TB-Yếu trả lời câu hỏi bên * Phép Q(O,600) biến tam giác OAB thành tam giác OBC * Phép tịnh tiến vectơ OE biến tam giác OBC thành tam giác EOD - Các nhóm hoạt động và lần - GV: đọc và chiếu vẽ ¢4: Ta có: T biến tam giác AE lượt trả lời hình HĐ4 lên bảng, để 1’ cho AEI thành tam giác EBH hs suy nghĩ ( không có hs trả lời) thì gv gợi ý ĐIH : biến tam giác EBH HS trả lời theo nhận biết * Có phép tịnh tiến vectơ nào thành tam giác FCH các em biến tam giác AEI thành tam Vậy phép dời hình có Lop12.net (17) giác nào không ?(có nhiều trường hợp xảy tùy theo tình gv gợi ý tiếp ) - GV: giảng kỹ lại và gọi hs Khá lên trình bày - HS nghe giảng - GV: Dựa vào hình HĐ4 giảng có phép dời hình biến hình tam giác AEI thành hình tam giác FCH thì ta nói hình Vậy thếnào là hình ta vào phần - HS nhận xét và rút định - GV : Chiếu vẽ hình 1.47 nghĩa ,gv nhận xét bổ sung SGK lên bảng cho học sinh quan sát sau đó nhận xét hai hình - HS: phép dời hình có - Tiếp tục chiếu vẽ hình cách thực liên tiếp 1.48 yêu cầu hs cho biết hình phép đối xứng trục và phép tịnh thang ABCD biến thành hình tiến thang A”B”C”D” qua phép dời hình nào ? - Gọi hs trung bình trả lời - VD4b hs nghiên cứu và trả lời hình A biến thành hình C qua phép dời hình nào ? -HS lên bảng vẽ hình - GV gọi 1hs đọc HĐ5 A B - Gợi ý tìm phép biến hình nào biến hình thang AEIB thành hình thang CFID ? E F I D C cách thực liên tiếp phép tịnh tiến vectơ AE và phép đối xứng trục IH biến… Khái niệm hai hình nhau:  Định nghĩa (SGK chuẩn, trang 22)  VD4(SGK chuẩn, trang 23) ¢5: Ta có: ĐI biến hình thang AEIB thành hình thang CFID Vậy nên hai hình * Củng cố: - Em hãy cho biết bài học vừa có nội dung chính là gì ? - Theo em qua bài học này ta cần đạt điều gì ? - BTVN : Làm bài 1,2,3 trang 23, 24 (Gợi ý để hs giải )./ Bài 7: PHÉP VỊ TỰ (T7) I Mục tiêu: Về kiến thức: Qua bài học HS nắm được: - Khái niệm phép vị tự - Các tính chất phép vị tự Về kĩ năng: - Tìm ảnh điểm, ảnh hình qua phép vị tự - Hai phép vị tự khác nào? - Biết mối quan hệ phép vị tự và phép biến hình khác - Xác định phép vị tự biết ảnh và tạo ảnh điểm Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với vị tự - Có nhiều sáng tạo hình học - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập Lop12.net (18) II Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ 1.50 đến 1.62 SGK - Thước kẻ, phấn màu, HS: - Đọc bài trước nhà, ôn tập lại số tính chất dời hình đã biết III Phương pháp dạy học: - Đặt vấn đề - Quan sát - Vấn đáp IV Bài mới: Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: - Lồng bài giảng Bài mới: TG HĐHS HĐGV NỘI DUNG Nêu vấn đề: Định nghĩa: Phép đối xứng tâm O là phép M' vị tự tâm O tỉ số -1 M O P Một số học sinh nêu định nghĩa Hãy nêu định nghĩa phép vị tự P' theo suy nghĩ thân theo suy nghĩ em N Ghi định nghĩa (SGK) Nêu định nghĩa phép vị tự Trên hinh 1.50 là phép vị N' tự tâm O Nếu cho OM=4, OM’=6 thì tỉ số vị tự là? Tỉ số vị tự k = 1.5 (SGK) Chú ý quan sát Thực Δ1 SGK B E EF là đường trung binhg EF có đặc điểm gì tam giác ΔABC? F C A Hai tỉ số này và AE AF So sánh và ? AB AC Hãy kết luận Phép vị tự tâm A tỉ số Giáo viên nêu nhận xét Ghi nhận xét SGK Thực Δ2 SGK Chứng minh nhận xét   Hãy viết biểu thức vectơ OM '  kOM M’ = V(O;k ) (M) = M’     OM '  kOM Từ  OM  OM '   k OM  OM ' M = V (M ') Hãy kết luận: (O, ) k Theo dõi hình vẽ trả lời câu Sử dụng hình 1.52: Tính chất: hỏi M'     M'N' OM '  kOM;ON '  kON M Hãy tính tỉ số:    MN M ' N '  ON '  OM ' N   O  kON  kOM     k(ON  OM)  kMN M'N' Suy ra: = k Nêu tính chất MN Tính chất 1: Ghi tính chất Thực Δ3 SGK Tính chất 2:   Để chứng minh B’ nằm A ' B'  tA 'C ' đó 0<t<1 Lop12.net N' (19) A’ và C’ cần chứng minh điều gì? Gọi O là tâm vị tự tỉ số k, ta có:   Hãy chứng minh điều trên   A 'C '  kAC A ' B'  kAB , Do đó:   A ' B'  tA 'C '      1 A ' B'  t A 'C '  k k   A ' B'  tA 'C ' => đpcm Nêu tính chất (SGK) Ghi tính chất vào Thực Δ4 SGK     Giả sử có phép vị tự OA '  kOA;OB'  kOB ;   V(O,k ) vậy, hãy viết các OC '  kOC biểu thức vectơ     Dựa vào tính chất đường  GA '   GA ; GB'   GB ; trung tuyến để so sánh: GA ' 2        và GA , GB' và GB , GC ' và  GC '   GC GC Học sinh tự kết luận tâm và tỉ Hãy kết luận số vị tự Ghi định lí vào Chú ý theo dõi Nêu định lí Hai đường tròn đồng tâm tâm vị tự chính là tâm đường tròn Tâm vị tự hai đường tròn khác tâm, khác bán kính là giao hai tiếp tuyến chung hai tiếp tuyến chung ngoài hai đường tròn ngoài (Hai tâm vị tự là O và O’) Trường hợp I khác I’ và R = R’ C' C B' B A A' A B' C' G C A' B Tâm vị tự hai đường tròn Định lí:(SGK) Cách tìm tâm vị tự hai đường tròn I M M' M' M I O I' O' M'' M I O1 I' M' Củng cố: 1/ Hãy điền vào chổ trống sau: Mọi phép vị tự biến tâm vị tự thành Khi k = 1, phép vị tự là phép Khi k = -1, phép vị tự là phép M’ = V(O,k)(M)  M = V(O, .)(M’) 2/ Cho ΔABC Gọi M, N là trung điểm AB và AC Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, C thành N Khi đó k = 1 A B -2 C D  2 Dặn dò: Xem lại bài học, làm thêm bài tập SGK Lop12.net (20) §8 PHÉP ĐỒNG DẠNG A MỤC TIÊU Về kiến thức : - Hiểu định nghĩa và tính chất phép đồng dạng và tỉ số đồng dạng - Hiểu tính chất phép đồng dạng và hai hình đồng dạng Về kỹ : - Nhận biết phép dời hình và phép vị tự là trường hợp riêng phép đồng dạng - Biết phép đồng dạng có là thực liên tiếp hai phép biến hình - Nhận biết các hình đồng dạng thực tế Về tư thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư logic B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị GV : Các phiếu học tập, bảng phụ Chuẩn bị HS : Ôn bài cũ, làm bài tập nhà và xem trước bài C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HĐ HS - Nghe và hiểu nhiệm vụ HĐ GV HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ - Nêu định nghĩa và tính chất phép vị tự ? Trong mp cho điểm M,N,O,I Tìm ảnh M,N là M’,N’ qua V ? Tìm ảnh (0, ) M’,N’ là M’’,N’’ qua ĐI ? So sánh MN và M’’N’’ ? - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời - Yêu cầu học sinh lên bảng trả câu hỏi lời - Nhận xét câu trả lời bạn - Yêu cầu hs nhận xét và bổ và bổ sung cần sung cần - Nhận xét và chính xác hóa kiến thức và đánh giá cho điểm - Nêu vấn đề cho bài HĐ2 : Giảng định nghĩa - Đọc định nghĩa phép đồng - Hình thành định nghĩa từ bài dạng (SGK chuẩn trang 30) toán kiểm tra - Hs phát biểu lại đ/n - Yêu cầu hs phát biểu lại định nghĩa - Hs liên hệ bài toán kiểm tra - Phép vị tự có phải là phép bài cũ trả lời câu hỏi đồng dạng ? Chỉ tỉ số đồng dạng (nếu có) ? - Hs chứng minh nhận xét 2,3 SGK - Tương tự với phép dời hình ? - Thực hoạt động theo nhóm.(Nhóm 1,3 cm nhận xét ; nhóm 2,4 cm nhận xét 3) - Đại diện nhóm trình bày cm - Yêu cầu đại diện nhóm lên - Nhóm khác nhận xét, bổ sung trình bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung có - Học sinh rút các kết luận - Nhận xét và chính xác hóa kiến thức - Rút các nhận xét SGK - Quan sát hình vẽ 1.65 SGK - Từ Ví Dụ SGK tr.30 - Phép đồng dạng có Lop12.net Ghi bảng – Trình chiếu - Nêu định nghĩa và tính chất phép vị tự ? - Trong mp cho điểm M,N,O,I Tìm ảnh M,N là M’,N’ qua V ? Tìm ảnh (0, ) M’,N’ là M’’,N’’ qua ĐI ? So sánh MN và M’’N’’ ? Định nghĩa a) Định nghĩa (SGK tr.30) b) Nhận xét (SGK tr 30) Ví dụ (SGK tr.30) (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:23

w