Quan sát ảnh của vật tạo bởi các gương có bề mặt không phẳng có nhận xét để chuẩn bị bài sau.. GƯƠNG CẦU LỒI.[r]
(1)Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG A MỤC TIÊU : Bằng thí nghiệm khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Giáo dục tính yêu khoa học và tính cẩn thận B PHƯƠNG PHÁP : Thực nghiệm C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Giáo viên : Đèn pin, bảng phụ ghi sẳn các kết luận C1, C2, C3 (SGK) Mỗi nhóm học sinh : 01 hộp kín có dán sẳn mãnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn hộp hình 1.2a SGK, pin, dây nối, công tắc D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định : - Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Bài : GV cho HS giở SGK trang Em nào có thê øcho biết trên tờ giấy đã viết chữ gì? Tại ta có thể thấy chữ đó qua gương ? Tại ta có thể thấy vật thể xung quanh ? Ở chương này chúng ta nghiên cứu để trả lời điều đó và các câu hỏi đã nêu chương này GV hướng đèn pin phía HS và bật lên cho HS quan sát Các em có nhận xét gì ? thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra) GV dùng bìa che kín mặt gương cho HS quan sát Các em có nhận xét gì ? (không thấy ánh sáng từ đèn phát ra) Vậy nào mắt ta có thể nhận biết ánh sáng ? Khi nào mắt ta có thể nhìn thấy vật ? Để trả lời điều đó chúng ta vào bài Hoạt động GV Hs: Nội dung Gv:: Vậy nào ta có thể nhận biết ánh I Nhận biết ánh sáng: sáng? Gv:: Phân lớp nhóm và các nhóm cử thư ký và nhóm trưởng Gv: cho HS tự đọc SGK phần quan sát và thí C1 nghiệm và thảo luận nhóm để trả lời C1 Hs: đọc và thảo luận nhóm Gv: cho các nhóm báo cáo kết câu hỏi C1 HS: Điều kiện giống là có a/sáng truyền vào mắt Gv: cho lớp thảo luận để rút k/ luận GV: Vậy qua câu C1 ta rút k/luận gì? KL: Mắt ta nhận biết ánh sáng (GV treo bảng phụ câu k/luận C1 để HS bổ có a/s truyền vào mắt ta sung) HS bổ sung, GV ghi bảng Gv:: Ngồi phòng ta ta có thể thấy các II Nhìn thấy vật GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (2) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - vật bảng đen, bàn ghế Vậy mắt ta có thể nhìn thấy các vật nào? GV cho các nhóm nhận dụng cụ TN và yêu cầu HS đọc kỹ mục II làm TN theo nhóm và thảo luận trả lời câu hỏi C2 Hs: tiến hành TN thảo luận trả lời câu hỏi C2 Gv: cho đại diện các nhóm các nhóm trả lời câu hỏi C2 Hs: các nhóm trả lời GV cho nhận xét Gv: cho HS thảo luận và rút k/luận chung KL: Ta nhìn thấy vật có a/sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Gv: treo bảng phụ KL câu C2 để HS bổ sung hoàn chỉnh Hs: bổ sung GV cho lớp nhận xét Gv:: Em hãy cho biét vật nào tự nó có thể phát ánh sáng ? Hs: : Dây tóc bóng đèn sáng, lửa Gv:: Em nào cho ví dụ vài vật ta thấy nhờ a/ sáng từ vật khác chiếu vào nó ? Hs: : cái bàn, vở, GV:: Vậy chúng gọi là gì? III Nguồn sáng và vật sáng: Gv: cho HS thảo luận trả lời câu C3 C3 HS: thảo luận KL: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ánh sáng gọi là nguồn sáng GV: cho HS tự bổ sung kết luận Dây tóc bóng đèn phát sáng và mãnh giấy HS nêu GV ghi bảng trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng Gv:: Qua các KL C1, C2, C3 em nào rút Kết luận chung KL chung SGK Hs nêu KL giáo viên cho HS nhận xét bổ sung Gv:: Qua KL chung chúng ta có thể vận dụng để IV Vận dụng: trả lời câu C4 và C5 ntn? Gv: cho HS trả lời câu C4 lớp thảo luận bổ C4: Thanh đúng Vì không có a/s truyền sung tới mắt nên ta không nhìn thấy Gv: cho HS trả lời câu C5 C5: Vì các hạt khói đèn chiếu sáng GV cho lớp nhận xét bổ sung trở thành các vật sáng và chúng xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy III Củng cố: - Nêu kết luận chung toàn bài? - Trả lời các bài tập 1.1; 1.2; 1.3 SGK BT trang IV Dặn dò : Nắm kết luận bài Xem lại nội dung câu trả lời C4, C5 Vận dụng trả lời các câu hỏi 1.4, 1.5 trang Như ta đã biết ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Vậy ánh sáng truyền vào mắt ta ntn ? Các em nghiên cứu bài Mỗi nhóm chuẩn bị thép thật thẳng GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (3) Trường THCS Vĩnh chấp Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 2: VËt lý - SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG A MỤC TIÊU : - Biết thực TN đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vận dụng ĐL truyền thẳng ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng - Nhận biết ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kỳ) - Giáo dục tính yêu thích khoa học B PHƯƠNG PHÁP : - Thực nghiệm C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: H 2.5 - Mỗi nhóm HS : đèn pin; ống trụ thẳng; ống trụ cong 3mm - màn chắn có đục lổ - đinh ghim D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định : - Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra - Mắt nhận biết ánh sáng nào ? Mắt nhìn thấy vật nào ? Bài tập 1.4 - Thế nào là nguồn sáng ? vật sáng ? Bài tập 1.5 III Bài : Đặt vấn đề : Như SGK Triển khai bài : Hoạt động GV Hs: Nội dung Gv:: Trước tiên ta tìm hiểu đường truyền ánh I Đường truyền ánh sáng sáng - Em nào cho biết ánh sáng truyền theo đường nào Thí nghiệm (SGK) ? Hs: : đường thẳng, đường cong Gv:: Để kiểm tra điều đó ta có thể làm TN ntn? Hs: : Gv:: Để xác định đường truyền ánh sáng chúng ta vào TN Gv: phân các nhóm và bố trí TN H2.1 SGK Gv:: Qua TN các em nhận xét và trả lời câu C1 C1 Hs : theo ống thẳng Gv: : Để kiểm tra toa ánh sáng truyền theo đường C2 thẳng không chúng ta tiến hành TN và trả lời câu C2 Gv: cho các nhóm nhận dụng cụ TN và tiến hành theo SGK HS tiến hành TN và thảo luận GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (4) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - Gv: cho đại diện các nhóm nêu cách kiểm tra lỗ A, B, C và bóng đèn cùng nằm trên đường thẳng HS dùng sợi luồn qua lỗ kéo căng Luồn dây thép thẳng qua lỗ A, B, C Gv: cho các nhóm nêu kết luận KL: Đường truyền ánh sáng không khí là đường thẳng Đại diện các nhóm nêu KL GV bổ sung và ghi bảng Gv: giới thiệu : không khí, thủy tinh, nước gọi là môi trường suốt và đồng tính Kết luận trên đúng môi trường thủy tinh và nước Gv:: Vậy em nào có thể phát biểu kết luận chung Định luật truyền thẳng ánh sáng môi trường suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng HS phát biểu nội dung định luật Gv: giới thiệu : kết luận trên gọi là đl truyền thẳng ánh sáng Gv: : Để biểu diễn đường truyền ánh sáng ta làm II Tia sáng và chùm sáng nào? Gv: thông báo khái niệm tia sáng SGK Biểu diễn đường truyền ánh sáng Gv: dùng hình 2.5 và TN hình 2.5 để h/s vận Đường truyền ánh sáng dụng dạng chùm sáng biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi là tia sáng Gv: các em có nhận xét gì loại chùm sáng HS: H 2.5a Các tia sáng không giao H 2.5b Các tia sáng giao h 2.5b Các tia sáng loe rộng C3 GV giới thiệu: Chùm sáng hình 2.5a gọi là chùm a) ( không giao ) sáng song song - Chùm sáng h 2.5b đgl chùm sáng hội tụ b) ( giao nhau) - Chùm sáng h 2.5c đgl chùm sáng phân kỳ c) ( loe rộng ra) GV: Vậy em nào có thể hoàn chỉnh câu hỏi C3? Hs: trả lời GV cho lớp nhận xét Gv:: Qua bài học em nào rút KL chung? KL chung: (SGK) HS nêu KL lớp nhận xét bổ sung Gv:: Vậy chúng ta vận dụng vào thực tế ntn? III Vận dụng: Gv: cho HS trả lời câu hỏi C4 C4 Aïnh sáng theo đường thẳng HS trả lời lớp nhận xét bổ sung truyền đến mắt ta ( t/n 2.1) Gv: cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C5 C5 Đầu tiên cắm kim thẳng đứng HS trả lời lớp thảo luận thống trên tờ giấy và dùng mắt ngắm cho kim thứ che khuất kim thứ sau đó điều chỉnh kim thứ đến vị trí kim thứ che khuất cây kim đã cắm thẳng hàng vì a/s truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim thứ và kim thứ bị kim thứ che khuất và không truyền GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (5) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - đến mắt III.Củng cố: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn ntn? - Trả lời các bài tập 2.1; 2.2; 2.3 IV Dặn dò : Nắm KL bài Vận dụng trả lời lời các bài tập còn lại Nghiên cứu ĐL truyền thẳng ánh sáng có ứng dụng gì? GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (6) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - Ngaìy soản : Ngaìy daûy : Tiết: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A MUÛC TIÃU : - Nhận biết bóng tối, bóng tối và giải thích tượng - Giải thích vì có tượng nhật thực, nguyệt thực - Giáo dục giới quan khoa học, tính yêu thích khoa học, tìm hiểu khoa học B PHÆÅNG PHAÏP : Thực nghiệm C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Gv:: Tranh vẽ lớn H3.3 ; H3.4 Mỗi nhóm HS: đèn pin, bóng đèn 220V - 40W ; vật cản bìa, màn chắn sáng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định : - Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn ntn? III Bài mới: Ban đêm thắp đèn sáng nhìn vào tường ta thường thấy bóng mình trên tường Đôi còn có viền mờ chung quanh Tại lại có tượng đó? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung Gv: phân các nhóm tiết trước I Bóng tối - Bóng tối Gv: cho các nhóm lên nhận dụng cụ TN Thí nghiệm Gv: cho các nhóm tiến trình TN Thảo Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía luận trả lời câu hỏi C1 và nêu nhận xét sau vật cản có vùng không nhận a/s từ ( nguồn sáng) tới gọi là bóng tối Gv: Cho đại diện các nhóm trả lời câu C1 và nêu nhận xét GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (7) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - HS trả lời và nêu nhận xét GV bổ sung vaì ghi baíng Gv: cho HS tiến hành TN H 3.2 Thảo luận trả lời câu C2 và nêu nhận xeït - Các nhóm làm TN thảo luận Gv: cho đại diện các nhóm trả lời câu C2 và nêu nhận xét HS trả lời câu C2 và nêu nhận xét GV ghi baíng Sự tạo thành vùng bóng tối và bóng tối liên quan đến tượng nào tæû nhiãn? Gv: cho HS đọc phần thông báo tượng Nhật thực và Nguyệt thực SGK Gv: treo H3.3 lên bảng và giới thiệu đó là tượng Nhật thực Gv: cho HS trả lời câu C3 HS trả lời câu C3 .Mặt trời bị mặt trăng che khuất không cho a/s truyền tới trái đất Gv: : Nhìn vào H3.3 Em nào cho biết nơi nào có Nhật thực toàn phần? Nhật thực phần? HS; vùng màu đen Nhật thực toàn phần, vùng màu xám Nhật thực phần Gv: cho HS đọc phần thông báo tượng Nguyệt thực: Gv: treo H3.4 và cho HS trả lời câu hỏi C4 HS Vị trí có Nguyệt thực; vị trí và : tràng saïng Gv: : Em nào có thể rút KL chung? Gv: cho HS làm TN và trả lời câu C5 HS GV: TrÇn ThÞ Huyªn C2 Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh từ( phần nguồn sáng) tới gọi là bóng tối II Nhật thực - Nguyệt thực (SGK) Kết luận chung: (SGK) III Vận dụng: C5 bóng tối và bóng tối thu hẹp Khi miếng bìa gần sát màn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (8) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - chắn còn bóng tối rõ nét C6 * Boïng âeìn dáy toïc; Trãn bànvùng sau là bóng tối * Đèn ống: Trên bàn vùng sau là vùng bóng tối Gv: cho HS trả lời câu C6: HS trả lời câu C6 IV Củng cố: - Nêu kết luận chung toàn bài - Trả lời bài tập 3.1; 3.2; 3.3 sách BT V Dặn dò : Nắm KL chung toàn bài Về nhà nghiên cứu để trả lời câu hỏi đặt vấn đề bài SGK Ngaìy soản : Ngaìy daûy : Tiết : ĐỊNH LUẬT CỦA PHẢN XẠ ÁNH SÁNG A MUÛC TIÃU : - Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ trên gương phẳng - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, gốc tới, gốc phản xạ TN - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng ánh sáng theo ý muốn B PHÆÅNG PHAÏP : - Thí nghiệm C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Mỗi nhóm HS : gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng, tờ giấy dán trên gỗ nằm ngang, thước đo góc D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định : - Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II kiểm tra: - Thế nào là vùng bóng tối, bóng tối GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (9) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - - Ở vị trí nào ta quan sát tượng Nhật thực toàn phần( phần) - Nguyệt thực xãy nào ? III Bài mới: Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung Gv: : Hàng ngày chúng ta thường soi gương để thấy hình mình gương Vậy gương soi gọi là gì ? Gv: giới thiệu: Gương soi người ta còn gọi là gương phẳng Vậy gương phẳng là gç? Gv:: Hình vật quan sát gæång goüi laì gç? Hs: : Gv: cho HS trả lời câu C1 HS: Mặt nước, kính, gạch men, Gv: : Hiện tượng chúng ta đầu bài gọi là tượng gì? Nó tuân theo đ/luật nào? GV giới thiệu -GV phân các nhóm và cho HS nhận duûng cuû TN Gv: cho HS tiến hành TN H4.2 SGK Thảo luận C2 Gv: : Sau tia sáng gặp mặt gương có tượng gì xảy ra? HS: Aïnh sáng bị hắt lại Gv: giới thiệu: Gv: : Vậy tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? GV cho đại diện nhóm trả lời câu C2 Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV ghi baíng Gv: : Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới? GV: TrÇn ThÞ Huyªn I Gương phẳng: Gương phẳng là vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng Hình vật quan sát gương gọi là ảnh vật tạo gương C1: Tấm kính, mặt nước yên lặng, gạch men, II Định luật phản xạ ánh sáng Thí nghiệm: Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương bị hắt lại theo hướng xác định đgl tượng phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phaín xaû Tia phản xạ nằm mặt phẳng naìo? C2 KL : (tia tới) ( pháp tuyến điểm tới) Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (10) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - Gv: : Làm nào để xác định mối quan hệ này? GV giới thiệu: Ta gọi góc SIN = i và góc tới là góc NIR = i, là góc phản xạ.Sau đó các em tìm mối quan hệ góc tới và goïc phaín xaû Gv: cho cạc nhọm dỉû âoạn vaì nãu dỉû âoạn Gv: cho học sinh TN kiểm tra H4.2 Thảo luận để nêu kết luận Gv: cho đại diện nhóm trả lời số đo góc phản xạ góc tới 600 , 450 và 300 HS trả lời kết các nhóm khác nhận xeït Gv: cho đại diện nhóm nêu kết luận? HS nêu kết luận GV bổ sung ghi bảng Gv: giới thiệu: Hai KL vừa nêu đgl định luật phản xạ ánh sáng Vậy em nào có thể nêu đ/ luật phản xạ aïnh saïng Gv: cho HS nhắc lại nội dung định luật Gv:: Để biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ ta làm nào ? GV cho HS dùng H4.3 thảo luận cách vẽ câu C3 Gv: cho đại diện nhóm nêu cách vẽ Gv: tóm tắt và nêu cách vẽ: Gv: : Bây chúng ta dựa vào đl phản xạ ánh sáng để giải câu C4 (GV cho HS thảo luận cách vẽ) GV cho các nhóm nêu cách vẽ: GV hướng dẫn GV cho HS lãn baíng veî Kết luận: (bằng) Định luật phản xạ ánh sáng (SGK) C3 - Đo góc tới SIN= i - Veî goïc phaín xaû NIR = i - Đặt mũi tên hướng lên tia IR ta tia phản xạ IR III Vận dụng: C4 S S N i i/ I N R I B: Vẽ tia tới SI - vẽ tia phản xạ IR thẳng R GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (11) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - đứng hướng lên trên Sau đó vẽ tia phân giác IN góc SIR ta pháp tuyến IN Vẽ đường thẳng vuông góc pháp tuyến ta gương phẳng IV.Củng cố: - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Trả lời các bài tập 4.1; 4.2; 4.3 sách BT V Dặn dò : Nắm định luật phản xạ ánh sáng Vận dụng làm các bài tập còn lại, tìm hiểu soi gương thì ảnh mình gương phẳng có t/c gì? Ngaìy soản : Ngaìy daûy : Tiết : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A MUÛC TIÃU : - Bố trí T/ N để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng - Nêu t/c ảnh vật tạo gương phẳng - Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng - Giáo dục tính yêu khoa học, tính cẩn thận B PHÆÅNG PHAÏP : Thực nghiệm: C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Mỗi nhóm HS : gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, kính suốt , hai viên pin nhau, viên phấn nhau, tờ giấy trắng dán lên gỗ phẳng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định : GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (12) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - - Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra: - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Làm bài tập 4.4 sách BT Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung Gv: đứng trước gương ta quan sát I Tính chất ảnh tạo gương ảnh mình gương.Vậy ảnh tạo phẳng gương phẳng có tính chất gì ? - Thí nghiệm Gv: hướng dẫn HS tiến hành TN Aính vật tạo gương phẳng hçnh 5.2 có hướng trên màn không Gv: cho các nhóm nhận dụng cụ C1 Gv: nêu câu hỏi 1, 2, SGK cho HS dự Kết luận (không) âoạn HS nãu dỉû âoạn : GV ghi lãn gọc baíng Độ lớn ảnh có độ lớn Gv: yêu cầu các nhóm làm câu C1 và bổ vật không sung KL: GV cho nhóm bổ sung, các nhóm khác nhận xét Gv: yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm C2 H5.3 và câu C3, các nhóm thí Kết luận (bằng) nghiệm và thảo luận Gv: cho HS tiến hành thí nghiệm So sánh k/c từ điểm vật H5.3 và làm câu C3 Các nhóm tiến hành đến gương và khoảng cách từ ảnh thí nghiệm và thảo luận điểm đó đến gương Gv: cho đại diện nhóm trả lời câu C3 C3 HS AA/ MN và A, A/ cách gương Kết luận (bằng) Gv: yêu cầu nhóm bỏo sung kết luận Hs: trả lời GV bổ sung và ghi bảng Gv: : Vậy tạo ảnh gương phẳng II Giải thích tạo ảnh gương nào ? phẳng Gv: thông báo : Điểm sáng A xác C4d Vì ảnh S/ là giao điểm các định tia sáng giao xuất phát đường kéo dài hai phản xạ IR và / từ điểm A và ảnh A/ điểm A và điểm KR S R giao hai tia phản xạ tương ứng R/ Gv: cho các nhóm thảo luận câu C4 GV: TrÇn ThÞ Huyªn I Lop7.net K Tæ: To¸n - Lý (13) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - GV cho đại diện các nhóm nêu lên câu trả lời Gv: thäng baïo Aính vật là tập hợp ảnh tất các điểm trên vật K/luận: (đường kéo dài) III Vận dụng: HS nãu KL: Gv: cho HS trả lời câu C5 Hs: trả lời lớp nhận xét bổ sung C5: Kẻ đường thẳng AA/ và BB/ vuông góc với mặt phẳng g H và K lấy AH=HA/ và BK = KB/ C6 Vì mặt nước là g phẳng và k/ c từ vật đến g k/c từ g đến ảnh vật nên ta thấy tháp lộn ngược IV Củng cố: - Nêu kết luận chung toàn bài - Trả lời bài tập 5.1; 5.2 Sách BT IV Dặn dò : Nắm kết luận chung, làm các BT còn lại Nghiên cứu trước bài TH chép sẵn mẫu báo cáo giấy chuẩn bị tiết sau thực hành Ngaìy soản : Ngaìy daûy : Tiết : TH: QUAN SÁT VAÌ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A MUÛC TIÃU : - Luyện tập vẽ ảnh các vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng - Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, tìm tòi học hỏi B PHÆÅNG PHAÏP : - Thæûc haình: C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (14) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - - Mỗi nhóm HS : gương phẳng, 1cái bút chì, thước đo độ, HS chép sẵn mẫu báo cáo T/N giấy D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định : - Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra : - Nêu k/l các t/c ảnh tạo gương phẳng III Bài mới: Đặt vấn đề: Ngoài t/c ảnh vừa nêu, ảnh gương phẳng còn có t/c gç? Vùng nhìn thấy gương phẳng phụ thuộc điều gì chúng ta vào TH Hoạt động 1: GV phân phối dụng cụ cho các nhóm học sinh Hoảt âäüng 2: GV nãu hai näüi dung cuía baìi thỉûc haình vaì chụ yï nọi roỵ näüi dung thứ hai là xác định vùng nhìn thấy gương phẳng và yêu cầu HS tự xác định Hoạt động 3: GV hướng dẫn cho HS đánh dấu vùng nhìn thấy gương Yêu cầu HS vào hướng dẫn SGK để thu thập các thông tin Hoạt động : GV cho HS tự làm bài theo tài liệu trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo đã chuẩn bị trước Gv: theo dõi các nhóm làm bài, hướng dẫn giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, làm chậm để đạt tiến độ chung Hoảt âäüng 5: GV thu các báo cáo và cho HS thu dọn dụng cụ TN nhóm GV nhận xeït IV Dặn dò : Về nhà nắm các t/c ảnh tạo gương phẳng, xem lại t/n xác định vùng nhìn thấy gương Quan sát ảnh vật tạo các gương có bề mặt không phẳng có nhận xét để chuẩn bị bài sau Ngaìy soản : Ngaìy daûy : Tiết : GƯƠNG CẦU LỒI A MUÛC TIÃU : - Nêu t/c ảnh vật tạo gương cầu lồi GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (15) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - - Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng cùng kích thước - Giải thích ứng dụng gương cầu lồi - Giáo dục tính cẩn thận B PHÆÅNG PHAÏP : - Thực nghiệm: C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Gv:: Bang phu ghi KLC1; KLC2; KL chung , phiãu hoc táp, phiãu âanh gia hoc sinh - Mỗi nhó HS : gương cầu lồi, gương phẳng tròn cùng kích thước, cây nến giống hệt D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định : - Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra: - Kiểm tra 15 phút III Bài mới: Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nhìn vào gương phẳng ta quan sát ảnh mình gương và rút các t/c nó Bây có gương bề mặt không phẳng, với gương ta có quan sát ảnh vật gương không ? Và có thì ảnh nó có t/c gì? Vùng quan sát qua guqoqng cầu lồi nào? Chúng ta vào bài (GV cho HS q/s gương cầu lồi và gương cầu lõm phòng TN) Gương nào là gương cầu lồi? Tại gọi là gương cầu lồi? Gv: giới thiệu : Bài học hôm chúng ta nghiên cứu vấn đề chính ( GV vừa nói vừa ghi bảng ) I Aính vật tạo gương cầu lồi II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi Sau đó chúng ta liên hệ phần III vận dụng (Giáo viên chia bảng phần và ghi đề mục trên) Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (16) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - - Giáo viên nêu yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm câu C1 và TN kiểm tra và TN so sánh vùng nhìn thấy h6.2, 7.3 Gv: phán caïc nhoïm hoüc sinh phaït phieïu học tập và dụng cụ thí nghiệm Gv: yêu cầu các nhóm tiến hành t/n h7.1 trả lời câu C1 và thảo luận theo nhóm (5ph) I Aính vật tạo gương cầu lồi Quan saït: (SGK) C1: Aính ảo, không hứng trên màn chắn Aính nhỏ vật Thí nghiệm kiểm tra (Sgk) Gv: yêu cầu học sinh t/n kiểm tra theo Kết luận: Aío nhóm thảo luận để rút kết luận nhoí Gv:: Vừa chúng ta đã thí nghiệm để rút kết luận ảnh tạo gương cầu lồi Bây chúng ta tiến hành thí nghiệm để so sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi và gương phẳng cùng kích thước II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi Gv: cho các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm hình h6.2 và 7.3 thảo luận trả lời câu C2 và rút kết luận (Trong học sinh các nhóm tiến hành các thí nghiệm và thảo luận giáo viên theo dõi và hướng dẫn bổ sung) Gv: cho caïc nhoïm thu doün duûng cuû vaì quay phía bảng đen Gv: yêu cầu nhóm trả lời câu C1 HS nhóm trả lời các nhóm khác có ý kiến bổ sung Gv: ghi baíng näüi dung C1 Gv: yêu cầu nhóm và nhóm trả lời kết thí nghiệm kiểm tra và nêu kết luận Các nhóm 2, đọc câu trả lời và kết luận các nhóm khác bổ sung giáo viên ghi bảng Gv: yêu cầu nhóm 4, nêu trả lời câu C2 GV: TrÇn ThÞ Huyªn Thí nghiệm (SGK) C2: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng cùng kích thước Kết luận räüng Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (17) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - và nêu kết luận học sinh nhóm 4, trả lời câu c2 và nêu kết luận các nhóm khác nhận xét bổ sung giáo viên ghi bảng Gv: qua kết luận câu C1 và C2 em nào có Kết luận chung (Sgk) thể rút kết luận chung ? HS nêu kết luận chung, GV cho các học sinh khác nhắc lại Gv: ghi baíng III Ứng dụng: Gv: : T/c các gương cầu lồi có ứng dụng gì ? Gv: cho HS tìm hiểu trả lời câu C3 C3: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi vùng nhìn thấy gương phẳng giúp người lái xe quan sát khoảng rộng phía sau Gv: em nào có thể trả lời câu C3 HS trả lời GV cho lớp bổ sung và GV ghi baíng Gv: cho học sinh trảlời câu C4 C4: Nhìn gương cầu lồi người lái xe thấy xe cộ và người đường bị vật cản che khuất, tránh tai nạn Gv: em nào có thể trả lời câu C4? Học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung giaïo viãn ghi baíng IV Củng cố: - Nêu kết luận chung toàn bài Gv: phát phiếu kiểm tra cho học sinh làm câu 7.1 ; 7.2, SBT Trò chơi chữ V Dặn dò: Nắm kết luận bài, xem lại các ứng dụng Nghiên cứu trước bài Gương cầu lỏm So sánh khác gương cầu lồi GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (18) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - Ngaìy soản : Ngaìy daûy : Tiết : GƯƠNG CẦU LÕM A MUÛC TIÃU : - Nhận biết ảnh tạo gương cầu lỏm - Nêu t/c ảnh tạo gương cầu lỏm - Biết cách bố trí t/n để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi - Giáo dục tính cẩn thận, tinh thần tự giác B PHÆÅNG PHAÏP : Thực nghiệm: C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Mỗi nhóm HS : gương cầu lỏm có giá đỡ thẳng đứng, gương phẳng cùng kích thước, viên pin, màn chắn có giá đỡ di chuyển được, đèn pin để tạo chuìm saïng song song vaì phán kyì D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định : - Lớp : 7A - Vắng : - Lớp : 7B - Vắng : - Lớp : 7C - Vắng : - Lớp : 7D - Vắng : II Kiểm tra: - Nêu kết luận gương cầu lồi III Bài mới: Đặt vấn đề :GV cho HS quan sát gương cầu lồi và gương cầu lỏm so sánh khác hình dạng Vậy gương cầu lỏm có tạo ảnh không? Nếu có thì ảnh có t/c gì? Chúng ta nghiên cứu bài Triển khai bài : Hoảt âäüng cuía GV Hs: Näüi dung Gv: giới thiệu: Bây chúng ta I Aính tạo gương cầu lõm nghiên cứu Gv: nêu yêu cầu t/n bài và cho các nhóm nhận dụng cụ t/n Gv: yêu cầu HS tiến hành t/n hình C1: ảnh quan sát gương 8.1 thảo luận trả lời câu hỏi C1 cầu lõm là ảnh ảo, lớn vật Gv: cho đại diện nhóm trả lời các nhóm GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (19) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - khác bổ sung Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung và GV ghi baíng Gv: : làm nào để so sánh ảnh tạo gương cầu lõm và ảnh vật tạo gương phẳng HS: Tiến hành t/n hình 6.2 và 7.3 Gv: cho các nhóm tiến hành t/n thảo luận và thảo luận k/q - Các nhóm tiến hành t/n GV theo dõi hướng dẫn bổ sung Gv: yêu cầu nhóm bổ sung kết luận Kết luận: ảo Hs bổ sung GV ghi bảng lớn II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu Gv:: Vậy phản xạ trên gương? loîm Gv: giới thiệu: Để nghiên cứu tượng này chúng ta tiến hành t/n: Đối với chùm song song Đối với chùm tia tới phân kỳ: Gv: giới thiệu t/n h8.2 và h8.4 Gv: cho các nhóm tiến hành t/n thảo luận trả lời các câu hỏiC3 , C4, C5 và rút caïc kl Gv: cho đại diện nhóm trả lời câu C3 và rút kết luận - Nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung vaì giaïo viãn ghi baíng Đối với chùm tia tới song song Thí nghiệm: C3: Kết luận: hội tụ C4: Mặt trời xa nên chùm ánh sáng từ mặt trời tới gương coi chuìm tia saïng song song vaì cho chuìm tia hội tụ trước gương Aïnh sáng mặt trời có nhiệt lớn nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lên Gv: cho đại diện nhóm trả lời câu C4 Đại điện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung GV cho học sinh tiến hành t/n h.8.4 Đối với chùm tia phân kỳ: Gv: cho học sinh trả lời kết luận C5 Thí nghiệm: (SGK) Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ C5: sung Kết luận: phản xạ GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (20) Trường THCS Vĩnh chấp VËt lý - Gv: : Qua kết luận trên em nào có thể Kết luận chung: (SGK) rút kết luận chung HS nêu kết luận giáo viên nhận xét và cho em khác nhắc lại kết luận Gv: : Vậy t/c gương cầu lõm có ứng III Vận dụng: duûng gç HS tiến hành tìm hiểu theo yêu cầu C6: Nhờ có gương cầu lõm pha SGK và thảo luận âeìn pin nãn ta xoay pha âeìn âeïn vị trí thích hợp ta thu chùm tia phaín xaû song song, aïnh saïng seî truyền xa không bị phân tán mà sáng rõ C7: Ra xa gæång Gv: cho học sinh trả lời câu C6, C7 lớp bổ sung IV: Củng cố: - Nêu kết luận chung toàn bài - Trả lời bài tập 8.1, 8.2 SBT V Dặn dò: Nắm kết luận và phàn vận dụng bài vận dụng giải các bài tập còn lại Xem lại và nắm các kiến thức chương chuẩn bị tiết sau ôn tập chương GV: TrÇn ThÞ Huyªn Tæ: To¸n - Lý Lop7.net (21)