Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Huyền Trang ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO LÊN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA HẠT NANO TỪ TÍNH CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA SIÊU ÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Thi Huyền Trang ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO LÊN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA HẠT NANO TỪ TÍNH CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HĨA SIÊU ÂM Chuyên ngành: Vật lý nhiệt Mã số: 8440130.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tuấn Tú Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn luận văn PGS.TS Lê Tuấn Tú Thầy hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Vật lý Nhiệt độ thấp thầy cô khoa Vật lý giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người bên tôi, cổ vũ động viên lúc khó khăn để tơi vượt qua hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 01 năm 2021 Học viên cao học Vũ Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Vật liệu từ cấu trúc nano 1.1.3 Vật liệu từ mềm 1.1.4 Vật liệu từ cứng 10 1.2 Hạt nano từ tính 13 1.2.1 Giới thiệu hạt nano từ tính 13 1.2.2 Phân loại hạt nano từ tính 13 1.2.3 Các hạt đơn đômen siêu thuận từ 15 1.2.4 Ứng dụng hạt nano từ tính 17 1.3 Vật liệu NiFe 18 1.4 Vật liệu CoNiP 19 1.5 Chất hoạt hóa chế tạo hạt nano phương pháp điện hóa siêu âm 23 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 25 2.1 Phương pháp điện hóa siêu âm 25 2.1.1 Hệ điện hóa siêu âm 25 2.1.2 Chế tạo hạt nano NiFe CoNiP phương pháp điện hóa siêu âm 27 2.2 Phương pháp Vol – Ampe vòng (CV) 28 2.3 Hiển vi điện tử quét (SEM) 30 2.4 Phổ tán sắc lượng tia X (EDS) 32 2.5 Từ kế mẫu rung (VSM) 33 2.6 Nhiễu xạ tia X (XRD) 36 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Ảnh hưởng xung siêu âm lên chế tạo hạt nano CoNiP 38 3.1.1 Kết đo Vol – Ampe vòng (CV) 38 3.1.2 Kết đo hiển vi điện tử quét (SEM) 38 3.1.3 Kết đo tán sắc lượng tia X (EDS) 41 3.1.4 Kết đo nhiễu xạ tia X (XRD) 41 3.1.5 Kết đo tính chất từ từ kế mẫu rung (VSM) 43 3.2 Ảnh hưởng lắng đọng lên chế tạo hạt nano NiFe 43 3.2.1 Kết đo Vol – Ampe vòng (CV) 43 3.2.2 Kết đo hiển vi điện tử quét (SEM) 46 3.2.3 Kết đo tán sắc lượng tia X (EDS) 47 3.2.4 Kết đo nhiễu xạ tia X (XRD) 48 3.2.5 Kết đo tính chất từ từ kế mẫu rung (VSM) 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 526 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các đường sức cảm ứng từ B chân khơng Hình 1.2 Sự phụ thuộc cảm ứng từ B vào từ trường H cuộn dây Hình 1.3 (a) – Biểu diễn hình thành mơmen lưỡng cực vật liệu từ hóa (b) – Cảm ứng từ B, từ độ M trường khử từ Hd mẫu bị từ hóa Hình 1.4 Một số dạng hình học vật liệu nano Hình 1.5 Đường cong từ trễ vật liệu từ mềm số thông số liên quan Hình 1.6 Đường cong từ trễ đặc trưng vật liệu từ cứng 11 Hình 1.7 Ảnh TEM cụm hạt nano từ tính lõi vỏ silica 14 Hình 1.8 Hạt nano Co có vỏ graphene 15 Hình 1.10 Sự phụ thuộc lực kháng từ vào độ pH dung dịch lắng đọng 20 Hình 1.11 Đường cong từ trễ màng Co-Ni-P lắng đọng với nồng độ NaH2PO2 khác 21 Hình 1.12 (a) ảnh TEM cắt phần với độ phân giải cao; (b) nhiễu xạ điện tử 22 Hình 1.13 Sự phụ thuộc hình thái bề mặt CoNiP vào nồng độ NaH2PO2 (a): M; (b): 0,019 M; (c):0,028 M (d): 0,146 M 23 Hình 2.1 Sơ đồ mơ tả hệ điện hóa siêu âm 26 Hình 2.2 Nguồn cấp sóng siêu âm 26 Hình 2.3 Mơ hình tổng qt thí nghiệm Vol – Ampe 28 Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn quan hệ dòng – trình khử 29 Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn quan hệ dòng – quét vòng 30 Hình 2.6 Kính hiển vi điện tử qt 31 Hình 2.7 Sơ đồ cấu tạo từ kế mẫu rung 35 Hình 2.8 Sơ đồ cấu tạo XRD 37 Hình 3.1 Hình ảnh đặc trưng vol-ampe vòng dung dịch CoNiP 38 Hình 3.2 Ảnh SEM màng mỏng CoNiP lắng đọng 39 Hình 3.3 Ảnh SEM hạt nano CoNiP 39 Hình 3.4 Ảnh SEM mẫu chế tạo CoNiP 40 Hình 3.5 Phổ tán sắc lượng EDS mẫu CoNiP 41 Hình 3.6 Giản đồ XRD hạt nano CoNiP 42 Hình 3.7 Đường cong từ trễ hạt nano CoNiP 43 Hình 3.8 Đường đặc trưng CV 0.01 M NiCl2.6H2O 44 Hình 3.9 Đặc trưng Vol - Ampe nguyên tố Fe 0.01 M FeCl2.4H2O 44 Hình 3.10 Đặc trưng Vol - Ampe dung dịch bao gồm FeCl2 NiCl2 45 Hình 3.11 Ảnh SEM hạt NiFe lắng đọng (a) V (b) V (c) V 46 Hình 3.12 Phổ EDS mẫu NiFe lắng đọng -1.0V 47 Hình 3.13 Giản đồ XRD mẫu hạt nano NiFe 48 Hình 3.14 Đường cong từ trễ hạt nano NiFe (a) 85 nm; (b) 320 nm 49 Hình 3.14 Sự phụ thuộc lực kháng từ theo kích thước hạt NiFe 49 Hình 3.16 (a) Từ độ bão hòa (b) Từ dư theo kích thước hạt 50 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV Vol-ample vòng EDS Tán sắc lượng tia X XRD Nhiễu xạ tia X SEM Kính hiển vi điện tử quét XRD Nhiễu xạ tia X VSM Từ kế mẫu rung MỞ ĐẦU Hiện nay, khoa học nano ngành khoa học phát triển thu hút quan tâm đặc biệt nhiều quốc gia giới Những tính chất lý thú vật liệu kích thước nano tạo nhiều khả ứng dụng lĩnh vực vật lý, sinh học, y học… Do tính chất phát xạ điều khiển được, nano bán dẫn nghiên cứu cho ứng dụng đánh dấu sinh học, ảnh tế bào, cho dụng cụ quang điện quang học mạch chuyển đổi quang, pin mặt trời, diode phát quang, nguồn laze sensor sinh học, sensor khí Cơng nghệ nano hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhà khoa học nhà đầu tư công nghiệp giới ứng dụng sản xuất thiết bị công nghiệp, chế tạo thiết bị điện tử Một nhánh nhỏ cơng nghệ nano nói chung vật liệu nano dành quan tâm đặc biệt đặc điểm tính chất lạ so với vật liệu thơng thường Ngồi ra, khái niệm ứng dụng công nghệ nano không giới hạn ngành khoa học kỹ thuật mà áp dụng cho ngành khoa học sống y học Đặc biệt, công nghệ chế tạo đặc trưng vật lý cấu trúc nano chiều, hai chiều thu hút nhiều ý các ứng dụng quan trọng như: ghi từ, xét nghiệm sinh học, cảm biến [4, 5, 6,10] Hạt nano từ tính nhánh vật liệu nano nói chung dành ý nhiều nhà khoa học khả ứng dụng cao chúng nghiên cứu, cơng nơng nghiệp, y sinh,…[15] Ngồi ra, phương pháp chế tạo hạt nano từ tính đa dạng, việc nghiên cứu tìm phương pháp hay điều chỉnh thơng số, quy trình dựa phương pháp cũ nhằm tạo hạt nano với đặc tính tốt khả ứng dụng cao toán mở cho nhà khoa học Trên sở điều nói trên, luận văn chọn đối tượng nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng tiền chất việc chế tạo hạt nano từ mềm NiFe hạt nano từ cứng CoNiP phương pháp lắng đọng điện hóa điện hóa siêu âm Luận văn gồm phần chính: Chương I – Tổng quan Tổng quan lý thuyết vật liệu từ nói chung vật liệu từ CoNiP, NiFe Chương II – Phương pháp thực nghiệm Các phương pháp kỹ thuật sử dụng để chế tạo khảo sát tính chất, hình thái học cấu trúc tinh thể nano NiFe CoNiP Chương III – Kết thảo luận Khảo sát phân tích kết thu từ phép đo vol-ampe vịng (CV), kính hiển vi điện tử qt (SEM), phổ nhiễu xạ tia X (XRD), phổ tán sắc lượng (EDS), từ kế mẫu rung (VSM) Cuối phần kết luận tài liệu tham khảo Hình 3.3 mơ tả hình thái học hạt nano CoNiP qua kính hiển vi điện tử quét (SEM) Hình ảnh hạt CoNiP thu nhỏ 5000 lần cho biết kích thước hạt CoNiP Kích thước hạt từ 500 nm đến 2000 nm đồng Tuy nhiên, kích thước hạt nano tương đối lớn trình chế tạo đo đạc Từ kết cho thấy để thay đổi kích thước hạt cần thay đổi tần số xung siêu âm Như vậy, xung tần số siêu âm có ảnh hưởng tương đối lớn đến q trình chế tạo kích thước hạt CoNiP Hình 3.4 Ảnh SEM mẫu chế tạo CoNiP Để chế tạo hạt nano CoNiP với kích thước nhỏ, thí nghiệm tiến hành chế tạo mẫu hạt nano CoNiP với thời gian xung dòng điện bật 0,2 s tắt 0,2 s Tần số siêu âm 12 kHz Các hạt CoNiP lắng đọng nhiệt độ phòng, lắng đọng thiết lập -0,85 V thực 1800s Hình thái học hạt CoNiP đo kính hiển vi điện tử quét Các hạt CoNiP thể Hình 3.4 40 Từ ảnh SEM cho thấy, hạt thu có kích thước khoảng từ 100 nm đến 300 nm đồng Đây lần hạt CoNiP chế tạo phương pháp lắng đọng điện hóa siêu âm 3.1.3 Kết đo tán sắc lượng tia X (EDS) Thành phần nguyên tố hạt CoNiP đo phổ tán sắc lượng EDS Hình 3.5 cho thấy rằng, thành phần mẫu chủ yếu nguyên tố Co, Ni P Với thành phần nguyên tử nguyên tố Co, Ni P tương ứng 81,12: 12,34: 6,54 Mẫu CoNiP cịn có xuất nguyên tố oxi O với tỷ lệ thấp nhiều so với Co, Ni P So sánh với báo công bố, kết tương đối phù hợp [25] Hình 3.5 Phổ tán sắc lượng EDS mẫu CoNiP 3.1.4 Kết đo nhiễu xạ tia X (XRD) Giản đồ nhiễu xạ tia X vị trí đỉnh nhiễu xạ 43,75o 45,05o CoNiP tương ứng với mặt phẳng mạng (100) (002) Từ cho thấy đỉnh nhiễu xạ pha CoNiP tương ứng với hình lục giác xếp chặt (hcp) với hướng trục c tinh thể học ưu tiên song song với trục [1] 41 Hình 3.6 Giản đồ XRD hạt nano CoNiP Phổ XRD thu (Hình 3.6) cho thấy mẫu CoNiP có cấu trúc lục giác xếp chặt với hướng tinh thể (100) (002) tương ứng với với 2θ ≈ 43.75o 45.05o Hằng số tinh thể CoNiP (100) (002) tính theo cơng thức: d hkl h +hk+k l2 )+ a2 c = ( (3.6) Áp dụng công thức nhiễu xạ Bargg cho đỉnh (100) (002), ta tính số mạng tinh thể hạt CoNiP: a=b= 3λ 3sinθ100 c= Trong đó, λ = 1,5406 Å bước sóng tia X Ta thu kết sau: a = b = 2,5725 Å c = 4,0258 Å 42 λ sinθ 002 (3.7) 3.1.5 Kết đo tính chất từ từ kế mẫu rung (VSM) Đường cong từ trễ hạt nano CoNiP với kích thước từ 100 nm đến 300 nm thể Hình 3.7 Kết cho thấy, lực kháng từ mẫu đạt cỡ 2700 Oe Từ cho thấy vật liệu CoNiP vật liệu từ cứng Hình 3.7 Đường cong từ trễ hạt nano CoNiP 3.2 Ảnh hưởng lắng đọng lên chế tạo hạt nano NiFe Từ kết thu phần 3.1, để chế tạo hạt từ mềm NiFe, chúng em thay đổi số điều kiện chế tạo để giảm kích thước hạt nano mong muốn 3.2.1 Kết đo Vol – Ampe vòng (CV) Một số yếu tố quan trọng phương pháp lắng đọng điện hóa, xác định điện khử (hay lắng đọng) chất hóa học Thế lắng đọng chất đo phương pháp Vol-Ampe vòng (CV) Đối với ion Ni, dung dịch NiCl2.6H2O quét phương pháp CV 43 Hình 3.8 Đường đặc trưng CV 0.01 M NiCl2.6H2O Hình 3.8 mơ tả đường qt Vol-Ampe vòng Ni2+ dung dịch chứa 0.01 M NiCl2.6H2O Đường đặc trưng CV cho thấy, ion Ni2+ thực trình khử khoảng -1 V đến -0,5 V Do lựa chọn điện áp đặt vào điện cực khoảng từ -1 V đến -0,5 V Đỉnh khử quan sát -1.0 V Quá trình khử Ni dung dịch: Ni2+ + 2e- → Ni0 (3.2) Đối với ion Fe2+, đường cong CV thể hình 3.9 Hình 3.9 Đặc trưng Vol - Ampe nguyên tố Fe 0.01 M FeCl2.4H2O 44 Có thể thấy, lắng động Fe dung dịch quét vùng từ -1.5V đến 1V Trong vùng quét từ -1.5V đến 1V, trình khử ion Fe2+ -0.6V mở rộng đến -1.25V Đặc biệt, ta thấy xuất đỉnh khử ion Fe dung dịch -0.1V Do giả thiết rằng, xuất đỉnh khử liên quan đến trình khử: Fe2+ + 2e- →Fe0 (3.3) Từ kết đo riêng biệt Ni2+ Fe2+, dung dịch muối FeCl2 NiCl2 đo vol-ampe vòng, kết thu thể Hình 3.10 Hình 3.10 Đặc trưng Vol - Ampe dung dịch bao gồm FeCl2 NiCl2 Hình 3.10 đồ thị mơ tả đường đặc trưng Vol – Ampe vòng dung dịch Ni2+ Fe2+ Phép đo thực với điện từ -0,8 V đến -1 V, tốc độ quét 10-3 (A.dm-2), với điện cực làm việc Pt Từ đồ thị hình 3.10 cho thấy, đỉnh khử cỡ -1.0 V trình trao đổi nguyên tử xảy mạnh Nếu dùng -1.0 V cho việc lắng đọng điện hóa thu mẫu có thành phần nguyên tố: Ni Fe Dung dịch chứa Ni2+ Fe2+ lắng đọng hệ điện hóa siêu âm với lắng đọng thiết lập V, V V tương ứng với điện cực -1.1 V, -1 V 0.9 V Xung siêu âm đặt vào 12 kHz 45 3.2.2 Kết đo hiển vi điện tử qt (SEM) Để xác định kích thước hình thái hạt nano NiFe, mẫu NiFe chế tạo tiến hành đo hiển vi điện tử quét (SEM) Kết thu thể hình 3.4 (a), (b) (c) (a) (b) (c) Hình 3.11 Ảnh SEM hạt NiFe lắng đọng (a) V (b) V (c) V Kết thu từ hình ảnh SEM cho thấy kích thước hạt nano khoảng từ 85 nm đến 320 nm tương đối đồng Có thể thấy đường kính hạt nhỏ mức V lớn V Điều giải thích lắng đọng lớn áp vào, ion kim loại 46 lắng đọng nhanh cực âm, dẫn đến kết tụ kích thước hạt tăng lên Do đó, kích thước bị ảnh hưởng mạnh điện áp đặt vào 3.2.3 Kết đo tán sắc lượng tia X (EDS) Thành phần nguyên tử mẫu NiFe xác định phổ tán sắc lượng tia X (EDS), thể hình 3.12 Hình 3.12 Phổ EDS mẫu NiFe lắng đọng -1.0V Kết phân tích EDS cho thấy thành phần mẫu chủ yếu hai nguyên tố Ni Fe với tỷ lệ phần trăm nguyên tử tương ứng 71% 29% Ngồi ra, mẫu thu có xuất nguyên tố khác oxi O với tỷ lệ thấp so với Ni Fe Do đó, kết luận mẫu NiFe chế tạo thành công 47 3.2.4 Kết đo nhiễu xạ tia X (XRD) Hình 3.13 Giản đồ XRD mẫu hạt nano NiFe Sau thu mẫu NiFe chế tạo dung dịch, mẫu đo phổ nhiễu xạ tia X để xác định cấu trúc tinh thể hạt nano NiFe Giản đồ XRD thu (Hình 3.13) cho thấy mẫu NiFe có cấu trúc lập phương tâm mặt với hướng tinh thể (111) với 2θ ≈ 44,52o Hằng số mạng tinh thể NiFe (111) tính theo cơng thức: = (3.4) Phương trình Bragg tán xạ mạng tinh thể: 2dsinθ = nλ (3.5) Từ cấu trúc tinh thể khoảng cách mặt phẳng song song gần có số Miller dhkl, số Miller h, k, l tương ứng với mặt (hkl) bước sóng X-ray λ= 1,5406 , tính a = 0,35 nm 3.2.5 Kết đo tính chất từ từ kế mẫu rung (VSM) Để nghiên cứu tính chất từ hạt nano NiFe chế tạo với kích thước khác nhau, chu trình từ trễ xác định từ kế mẫu rung (VSM) với từ trường tối đa đạt 500 Oe Phép đo thực nhệt độ phòng 48 100 Magnetization (emu/g) Magnetization (emu/g) 100 50 -50 50 -50 -100 -100 -500 -250 250 Magntic field H (Oe) -500 500 Magntic field H (Oe) (a) 500 (b) Hình 3.14 Đường cong từ trễ hạt nano NiFe (a) 85 nm; (b) 320 nm Lực kháng từ Hc mẫu chế tạo khoảng từ 25,1 Oe đến 50,5 Oe Lực kháng từ nhỏ chứng tỏ rằng, hạt nano từ NiFe chế tạo vật liệu từ mềm Các chu trình từ trễ cho thấy kích thước hạt nano NiFe tăng, lực kháng từ chúng bị giảm (từ 50,5 Oe xuống 25,1 Oe) Sự phụ thuộc lực kháng từ vào kích thước hạt biểu diễn Hình 3.15 55 Coercivity HC (Oe) 50 45 40 35 30 25 50 100 150 200 250 Diameter d (nm) 300 350 Hình 3.15 Sự phụ thuộc lực kháng từ theo kích thước hạt NiFe Lực kháng từ hạt nano NiFe giảm kích thước hạt tăng theo hai khả năng: - Khả thứ hạt nano NiFe thu nằm vùng đơn đômen làm cho lực kháng từ giảm kích thước hạt tăng (Hình 3.15) 49 - Khả thứ hai chất hoạt hóa làm giảm nồng độ Fe mẫu NiFe (theo kết EDS) Do tính từ mềm vật liệu bị giảm dẫn đến lực kháng từ bị tăng lên 106 29 104 28 102 27 Mr - room temp (emu/g) Mmax - room temp (emu/g) Từ độ bão hòa từ dư trình bày Hình 3.16 100 98 96 26 25 24 23 94 22 92 100 150 200 250 Diameter d (nm) 300 100 350 150 200 250 300 350 Diameter d (nm) (a) (b) Hình 3.16 (a) Từ độ bão hòa (b) Từ dư theo kích thước hạt Hình 3.16 rõ, giá trị từ độ bão hòa kỹ thuật tối đa từ 93 emu/g đến 105 emu/g đường kính hạt tăng lên Tương tự, từ dư Mr tăng tỷ lệ thuận với kích thước hạt NiFe từ 22,7 emu/g đến 28,3 emu/g Hiện tượng xảy hiệu ứng kích thước hạt Khi kích thước tăng, đơmen hình thành bên hạt, biến đổi hạt đơn đơmen thành hạt đa đơmen Ngồi ra, kích thước hạt tăng lên dẫn đến bề mặt thể tích lớn gấy gia tăng tính mơmen từ bề mặt Do đó, việc giảm kích thước hạt khiến từ độ bão hòa kỹ thuật Ms giá trị từ dư giảm 50 KẾT LUẬN Hạt nano NiFe CoNiP chế tạo phương pháp điện hóa siêu âm với kết thu sau: Đã chế tạo hạt CoNiP kích thước 100-300 nm phương pháp điện hóa siêu âm với điện 8V xung siêu âm 300 ms Kết phân tích thành phần nguyên tố (EDS) cho thấy phần trăm nguyên tử Co, Ni P là: 81,12 % Co : 12,34 % Ni: 6,54 % P Từ kết đo nhiễu xạ tia X cho thấy hạt nano CoNiP có cấu trúc lục giác xếp chặt với định hướng (100) (002) Lực kháng từ hạt CoNiP đạt 2700 Oe Các hạt NiFe chế tạo thành công Ảnh hưởng lắng đọng lên kích thước hạt quan tâm nghiên cứu Kết đường kính hạt nano giảm từ 320 nm xuống 85 nm Kết đo Xray hạt NiFe chế tạo có cấu trúc lập phương tâm mặt (111) Hạt nano NiFe thu thể đặc tính vật liệu từ mềm Thế lắng đọng làm giảm kích thước hạt từ làm giảm lực kháng từ chúng (từ 50.5 Oe xuống 25,1 Oe) 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Hoàng Thị Nụ (2019), “Nghiên cứu chế tạo hạt nano từ tínhBằng phương pháp điện hóa”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Lưu Tuấn Tài (2010), Giáo trình vật liệu từ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Lưu Văn Thiêm (2016), “Chế tạo vật liệu nghiên cứu tính chất dây nano từ tính Co”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Mai Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Tuyết (2005), “Điện kết tủa màng mỏng hợp kim từ tính CoNi: Ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ đến tính chất từ”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Đức (2003), Vật liệu từ liên kim loại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Đức, Vật liệu từ liên kim loại dạng khối màng mỏng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Hữu Đức (2008), Vật liệu từ cấu trúc nano điện tử học spin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Phạm Hồng Quang (2007), Các phép đo từ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [5] [9] Thân Đức Hiền, Lưu Tuấn Tài (2008), Từ học vật liệu từ, NXB Bách Khoa, Hà Nội Tiếng Anh: [10] Abolfazl Akbarzadeh, Mohammad Samiei and Soodabeh Davaran (2012), “Magnetic nanoparticles: preparation, physical properties, and applications in biomedicine”, Nanoscale Research Letters, (1), pp 147-148 52 [11] An-Hui Lu, An-Hui, Salabas E L., Ferdi Schüth (2007) "Magnetic Nanoparticles: Synthesis, Protection, Functionalization, and Application", Angew Chem Int., 46 (8), pp 1222–1244 [12] Bin Li, Yi Xie, Jiaxing Huang, Yu Liu, and Yitai Qian (2001), " A novel method forthe preparation of III-V semiconductors: sonochemical synthesis of InP nanocrystals", Ultrasonics Sonochemistry, 8, pp 331-334 [13] BouzidNaidji, Aymeric Nevers, LoicHallez, Abdeslam Et Taouil, Francis Touyeras and Jean-Yves Hihn (2019), Sonoelectrodeposition: Microstructural Studies in Aqueous and Ionic Liquid Electrolytes, ECS Transactions, 92, pp 17-24 [14] Editorial (2003), "Why small matters", Nat Biotech, 21, pp 1003-1113 [15] Kaibo Zhou, Xiang Zhou, Jie Liu, Zhen Huang (2020) “Application of magnetic nanoparticles in petroleum industry: A review”, Journal of Petroleum Science and Engineering, 188, 106943 [16] Kim D K G., Mikhaylova M (2003) "Anchoring of Phosphonate and Phosphinate Coupling Molecules on Titania Particles", Chemistry of Materials, 15 (8), pp 1617–1627 [17] Kralj, Slavko, Makovec, Darko (2015) "Magnetic Assembly of Superparamagnetic Iron Oxide Nanoparticle Clusters into Nanochains and Nanobundles", ACS Nano, (10), pp 9700–9707 [18] Kralj, Slavko, Rojnik, Matija, Kos, Janko, Makovec, Darko (26 April 2013) "Targeting EGFR-overexpressed A431 cells with EGF-labeled silicacoated magnetic nanoparticles", Journal of Nanoparticle Research, 15 (5), pp 1666 [19] Kumar C S., Mohammad F (2011) "Magnetic nanomaterials for hyperthermia-based therapy and controlled drug delivery", Adv Drug Deliv Rev, 63 (9), pp 789–808 53 [20] Le Tuan Tu, Luu Van Thiem, Pham Duc Thang (2014), “Influence of bath composition on the electrodeposited Co-Ni-P nanowires”, Communications in Physics, 24 (3), pp 103-107 [21] Leslie-Pelecky D L and Rieke R.D (1996), “Magnetic Properties of Nanostructured Materials”, Chemistry of Materials, 8(8), pp 1770–1773 [22] Park D.Y., Myung N.V., Schwartz M., Nobe K (2002), “Nanostructured magnetic CoNiP electrodeposits: Structure-property relationships”, Electrochi Acta 47, pp.2893-2900 [23] Vadivel M., Ramesh Babu R., Arivanandhan M., Ramamurthi K (2015), “Role of SDS surfactant concentrations on thestructural, morphological, dielectric and magneticproperties of CoFe2O4 nanoparticles”, The Royal Society of Chemistry, 5, pp 27060–27068 [24] Wildt, B., Mali, P and Searsom, P.C., (2006), "Electrochemical template synthesis of multisgment nanowires: fabrication and protein functionalization", Langmuir, 22, pp 10128-34 [25] Zet C., Fosalau C (2012), “Magnetic nanowire based sensors”, Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures, (1), pp 299 – 306 54 ... Thi Huyền Trang ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO LÊN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA HẠT NANO TỪ TÍNH CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA SIÊU ÂM Chuyên ngành: Vật lý nhiệt Mã số: 8440130.07 LUẬN... tạo hạt nano phương pháp điện hóa siêu âm 23 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 25 2.1 Phương pháp điện hóa siêu âm 25 2.1.1 Hệ điện hóa siêu âm 25 2.1.2 Chế. .. 12 1.2 Hạt nano từ tính 1.2.1 Giới thiệu hạt nano từ tính Hạt nano từ tính hạt nhỏ bị biến đổi tính chất tác dụng từ trường Các hạt nano từ tính thường bao gồm hai thành phần: vật liệu từ tính