Bài giảng Tuần 17/thứ 5

7 343 0
Bài giảng Tuần 17/thứ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Thể dục $ 34: Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi "Nhảy lớt sóng" I. Mục tiêu: - Ôn tập hpj hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ t- ơng đối chính xác. - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Trò chơi "Nhảy lớt sóng". Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm - ph ơng tiện. - Sân trờng, 1 cái còi, 2 sợi dây. III. ND và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND - Chạy chậm 1 hàng theo địa hình tự nhiên. - Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ" - Tập bài TDPTC 2. Phần cơ bản a) Giảm tải. b) Bài tập RLTTCB - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy (mỗi h/s cách nhau 2-3m) c) Trò chơi vận động - Trò chơi "Nhảy lớt sóng" 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài. NX: Ôn bài TDPTC và ĐTRL TTCB. 6 ' 2 ' 2 ' 1 ' 1 ' 1 lần 10 ' 6 ' 6 ' GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs thực hành. - Thực hành. - Thực hành * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Từng tổ trình diễn đi đều 1 hàng dọc di chuyển theo hớng phải (trái). - Chơi thi đua giữa các tổ. - Đảm bảo an toàn khi chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 1 Tiết 2: Luyện từ và câu $ 34: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu: HS hiêủ 1. Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên HĐ của ngời hay vật. 2. VN trong câu kể Ai làm gì? thờng do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm. II. Đồ dùng: - 3 băng giấy mỗi băng viết 1 câu Ai làm gì? tìm đợc ở BT I.1 để h/s làm BT I.2. - 3 tờ phiếu viết câu kể Ai làm gì? ở BT III.1 - 1 tờ phiếu to kẻ bảng nội dung của BT III.2 III. Các HĐ dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Câu kể Ai làm gì? thờng gồm 2 BP là BP nào? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: a) Yêu cầu 1: - GV chốt ý đúng . - Mở SGK (T171) - 2 h/s nối tiếp đọc ND Bt. - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - NX bổ sung. Đoạn văn có 6 câu. 3 câu đầu là những câu kể Ai làm gì? - Câu 1: Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. - Câu 2: Ngời từ các buôn làng kéo về nờm nợp. - Câu 3: Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. - Câu 4, 5, 6 cũng là câu kể theo mẫu Ai thế nào sẽ học sau. b) Yêu cầu 2, 3. - GV dán 3 băng giấy lên bảng. - Suy nghĩ làm BT vào vở. - 3 h/s lên bảng. Câu 1. Hàng trăm con voi . bãi. 2. Ngời các buôn .nợp. 3. Mấy anh .rộn ràng. VN trong câu Đang tiến về bãinờm nợp khua chiêng rộn ràng. ý nghĩa của VN - Nêu HĐ của ngời của vật trong câu. c) Yêu cầu 4 - NX, sửa sai - Suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu. ý b, VN trong các câu trên do ĐT và các từ kèm theo nó ( cum ĐT) tạo thành. * GV: VN trong câu kể Ai làm gì? có thể là ĐT, hoặc ĐT kèm theo một sốTN phụ thuộc gọi là cụm ĐT. ? VN trong câu có ý nghĩa gì? 3. Ghi nhớ: ? Nêu VD câu kể Ai làm gì? - HS nêu theo ý hiểu. - 3 HS đọc lớp đọc thầm. Bà em đang quét sân. Cả lớp em đang làm bài tập toán. con mèo đang nằm dài sởi nắng. 2 4. Luyện tập: Bài 1(T171)? Nêu y/c? ? Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn? - Xác định VN trong câu gạch 2 gạch dới VN. - Câu 3, 4, 5, 6 ,7. - 3 h/s làm phiếu. - NX Thanh niên/đeo gùi vào rừng. Phụ nữ/giặt giũ bên các giếng nớc. Em nhỏ/đùa vui trớc nhà sàn. Các cụ già/chụm đầu bên những chén rợu cần. Các bà, các chị/sửa soạn khung cửi. Bài 2 (T172): ? Nêu yêu cầu? Nối vào SGK. - Viết vào vở, đọc BT - NX. Đàn cò bay lợn trên cánh đồng. Bà em kể chuyện cổ tích. Bộ đội giúp dân gặt lúa. Bài 3 (T172): ? Nêu yêu cầu? ? Trong tranh những ai đang làm gì? - Khuyến khích h/s viết thannhf đoạn văn. - Các bạn nam đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dới gốc cây,mấy bạn nam đang đọc báo. - HS tự làm bài, dọc bài. Trong giờ ra chơi, sân trờng thật náo nhiệt. Dới bóng mát của cây bàng, mấy bạn đang túm tụm đoj truyện. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây. C. Củng cố - dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì? VN do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - NX. Viết lại đoạn văn trong BT 3 . CB bài sau Tiết 3 Toán $ 84: Dấu hiệu chia hết cho 5 I. Mục tiêu: Giúp h/s. - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? ? Thế nào là số chẵn, số lẻ? 2. Bài mới: * GV HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. - GV ghi bảng : 20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 (d 1) 32 : 5 = 6 (d 2) 44 : 5 = 8 (d 4) 30 : 5 = 6 25 : 5 = 8 37 : 5 = 7 (d 2) 46 : 5 = 9 (d 1) 3 15 : 5 = 3 58 : 5 = 11(d 3) 19 : 5 = 3 (d 4) 40 : 5 = 8 53 : 5 = 10 (d 3) 35 : 5 = 7 ? Nêu kết quả ? Nêu phép tính chia hết cho 5, phép tính không chia hết cho 5? Phép tính chia cho 5 20 : 5 = 4 30 : 5 = 6 40 : 5 = 8 15 : 5 = 3 25 : 5 = 5 35 : 5 = 7 ? Số nào chia hết cho 5? ? Các số chia hết cho 5 có đặc điểm gì? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? * Chú ý: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. ? Em có NX gì về các số không chia hết cho 5? * GV: Muốn biết một số có chia hết cho 5 không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5. ? Nêu VD số chia hết cho 5? - GV ghi bảng - HS nêu GV ghi bảng. Phép tính chia cho 5 có d 41 : 5 = 8 (d 1) 32 : 5 = 6 (d 2) 53 : 5 = 10 (d 3) 44 : 5 = 8 (d 4) 46 : 5 = 9 (d 1) 37 : 5 = 7 (d 2) 58 : 5 = 11 (d 3) 19 : 5 = 3 (d 4) - 20, 30, 40, 15, 25, 35. - Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0, 5. - Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - Hs nhắc lại. - Các chữ số tận cùng là 1, 2, 3, 4, 7, 9 là chữ số không phải là 0, 5. - 120, 85 . 3. Luyện tập: Bài 1(T96): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở. a) Số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945. b) Số không chia hết cho 5: 8, 57, 467, 5553. ? Giải thích tại sao em biết là số chia hết, không chia hết cho 5? Bài 2(T96): ? Nêu yêu cầu? a) 150 < 155 < 160 b) 3575 < 3580 < 3786 Bài 3 (T96) Giảm tải. Bài 4 (T96): ? Nêu yêu cầu? a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2: - Viết số chia hết cho 5 - Làm vào vở, 2 h/s lên bảng. c) 335, 340, 345, 350, 355, 360. - NX, sửa sai. - Làm vào vở. a) 660, 3000 4 Tìm số chia hết cho 5 trớc và số chia hết cho 2 trong những số đó. ? Số nào vừa không chia hết cho 5 vừa không chia hết 2? b) 35, 945 - 57 4. Tổng kết - dặn dò: Trò chơi: Tìm số nhanh Tìm 1 số chia hết cho 5 Cô chỉ bất kì 1 bạn nào bạn đó phải nói ngay kết quả. Bạn sau không nói lại số bạn trớc đã nói. - NX: Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5. Tiết 4: Địa lí $17: Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về. - Dãy HLS, hoạt động sản xuất của ngời dân HLS, Thành phố Đà Lạt, HĐSX của ngơời dân đồng bằng Bắc Bộ. - HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung của bài. II. Chuẩn bị: HS ôn bài III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: KT 15 ' ? Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nớc ta? 2. Bài mới: a) GT bài: Ghi đầu bài b) Ôn bài: ? Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ? ?Đỉnh núi Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào? độ cao?m so với mực nớc biển? ? Nêu đặc điểm của dãy HLS? ? Những nơi cao ở HLS có khí hậu NTN? ? Sa Pa có điều kiện gì để trở thành khu du lịch nghỉ mát? ? Ngời dân HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính? - Dãy HLS - Dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Đỉnh Phan-xipăng nằm trên dãy HLS. Độ cao 3143m - HLS là 1 trong những dãy núi chính ở phía Bắc của nớc ta chạy dài khoàng 180 km, trải rộng gần 30 km. Là dãy núi cao, độ sâu, có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng thờng hẹp và sâu. Có đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nớc ta. - lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Từ độ cao 2000 đến 2500m thờng ma nhiều. Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh, gió thổi mạnh. Trên các đỉnh núi mây mù bao phủ quanh năm. - Ngời dân HLS làm nghề trồng trọt, 5 ? Nêu 1 số cây trồng ở HLS? ? Nêu 1 số nghề thủ công ở HLS? ? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? ở độ cao bao nhiêu mét? ? Đà lạt có khí hậu NTN? ? Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? ? Tại sao Đà Lạt đợc chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? ? Tại sao Đà Lạt đợc gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? ? Kể tên 1 số loại rau, hoa, quả ở Đà Lạt? ? Tại sao Đà Lạt có nhiều loại rau quả xứ lạnh? ? Ngời dân ở ĐBBB làm nghề gì? ? Kể tên 1 số cây trồng và vật nuôi chính ở ĐBBB? ? Vì sao lúa đợc trồng nhiều ở Bắc Bộ? ? Nêu các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo? ? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? ? Kể tên 1 số rau xứ lạnh đợc trồng ở ĐBBB? ? Kể tên làng nghề thủ công nổi tiếng ở ĐBBB? ? Kể tên 1 số nghề thủ công ở ĐBBB? ? Nêu quy trình SX ra 1 sản phẩm gốm? ? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? * Chỉ bản đồ vị trí của dãy HLS, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của từng vùng? nghề thủ công, nghề khai thác khoáng sản. - Nghề chính là nghề trônhgf trọt. - Lúa, ngô, chè, lanh, bông, mận, đào, lê, . - Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc, . - Đà Lạt nằm trên coa nguyên Lâm Viên ở độ cao trên 1000m. - Mát mẻ. - Hồ Xuân Hơng .vờn hoa, rừng thông thác Cam-Li, Pơ-ren - Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tơi đẹp. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát du lịch từ hơn 100 năm nay. - Có nhiều loại rau quả xứ lạnh. Rau đợc trồng với diện tích lớn. Quanh năm rau ở Đà Lạt đợc chở đi cung cấp cho nhiều nơi - Rau su hào, bắp cải . - Hoa hồng, lan, cúc, lay ơn - Quả dâu tây, - Khí hậu mát mẻ. - Trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công. - Cây lúa - Lợn, gà, vịt. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, ngời dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên ĐBBB . cả nớc. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, CS lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc. - Khó khăn: Nếu rét quá lúa và một số cây trồng khác sẽ bị chết. - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông . - Su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua - Làng Vạn Phú (Hà Tây) chuyên dệt lụa. Gốm sứ Bát Tràng . - Dệt lụa, gốm sứ . - Nhào đất vad tạo dáng cho gốm. - Phơi gốm, vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, các sản phẩm gốm. - Là nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp 6 nập. Hàng hóa ở chợ chủ là các sản phảm xuất tại địa phơng và một số mặt hàng đa từ nơi khác đến phục vụ cho sản xuất vad đời sống. 3. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học - Ôn bài cho tốt. CB giấy KT để giờ sau làm bài KT cuối kì I. Tiết 5: Kỹ thuật: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa( tiết 2) I. mục tiêu - Học sinh biết đợc mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. - Thực hiện đợc các thao tác của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm . III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trng bày SP và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét rút ra qua thực hành theo mẫu. - HS nhắc lại một số nội dung chủ yếu và những công việc đã thực hiện ở tiết 1. - GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: * GVnhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Vật liệu , dụng cụ thực hành đúng yêu cầu kĩ thuật. - Tiến hành đúng theo các bớc trong quy trình kĩ thuật. - Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả. - Ghi chép đợc kết quả theo dõi, rút ra đợc nhận xét. * Củng cố, dặn dò. - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau. 7 . 5 = 8 (d 4) 30 : 5 = 6 25 : 5 = 8 37 : 5 = 7 (d 2) 46 : 5 = 9 (d 1) 3 15 : 5 = 3 58 : 5 = 11(d 3) 19 : 5 = 3 (d 4) 40 : 5 = 8 53 : 5 = 10 (d 3) 35 : 5. cho 5, phép tính không chia hết cho 5? Phép tính chia cho 5 20 : 5 = 4 30 : 5 = 6 40 : 5 = 8 15 : 5 = 3 25 : 5 = 5 35 : 5 = 7 ? Số nào chia hết cho 5? ?

Ngày đăng: 23/11/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

- GV ghi bảng - Bài giảng Tuần 17/thứ 5

ghi.

bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan