Giải bài tập này ta đã làm 2 dạng bài khác nhau: Câu a: tìm hệ số bằng chữ của phương trình khi biết 1 nghiệm của phương trình.. Câu b: Biết hệ số bằng chữ của phương trình, giải phương [r]
(1)GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ngày soạn: …./…./ 2009 Ngày giảng: …/…./ 2009 - Lớp: 8A T TiÕt 46: LuyÖn tËp 1/ MỤC TIÊU: a Về kiến thức: - Củng cố khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (có hai nhân tử bậc nhất) b Về kĩ năng: - Rèn cho Hs kỹ phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích - Rèn kỹ giải phương trình đưa dạng phương trình tích cho Hs c Về thái độ: - Giáo dục Hs lòng yêu thích mộn - Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác giải toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a Chuẩn bị giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b Chuản bị học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài 3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: * ổn định tổ chức: 8A: a Kiểm tra bài cũ: (10') * Câu hỏi: - HS1: Chữa bài tập 21d (sgk – 17) - HS2,3: Chữa bài tập 22d, e (sgk – 13) * Đáp án: - HS1: Bài 21d (sgk – 17) d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 2x + = x – = 5x + = 2x = - x = 5x = - 7 1 x = x = 7 1 Vậy tập nghiệm phương trình là: S = { ; 5; } x= - HS2, 3: Bài 22 (sgk – 17) d) x(2x – 7) – 4x + 14 = x(2x – 7) – 2(2x – 7) = (2x – 7)(x – 2) = 2x – = x – = 2x = x = Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net 10đ (2) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ x= x = 2 Vậy tập nghiệm phương trình là: S = { ; 2} 10đ e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = (2x – + x + 2)(2x – – x – 2) = (3x – 3)(x – 7) = 3x – = x – = 3x = x = x = x = Vậy tập nghiệm phương trình là: S = {1; 7} 10đ * Đặt vấn đề: b Dạy nội dung bài mới: (34') Hoạt động giáo viên và học Học sinh ghi sinh Bài 23 (sgk – 17) G Y/c Hs làm bài 23 (sgk – 17) Giải: H Y/c Hs lên bảng giải các câu a, a) x(2x – 9) = 3x(x – 5) 2x2 – 9x = 3x2 – 15x b, d 2x2 – 9x – 3x2 + 15x = G Gọi Hs khác nhận xét bổ sung - x2 + 6x = x(-x + 6) (nếu cần) x = -x + = G Lưu ý sử dụng các phương pháp x = x = phân tích đa thức thành nhân tử Vậy tập nghiệm phương trình là: S = {0; 6} b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1) cho phù hợp với bài 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = (x – 3)(- x + 1) = x – = – x + = x = x = Vậy tập nghiệm phương trình: S = {3; 1} d) Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (3) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 3 x x(3 x 7) x x(3 x 7) 7 7 x x(3 x 7) (3 x 7) x(3 x 7) (3 x 7)(1 x) x hoac x x hoac x x hoac x 7 Vay : S ;1 3 G G H Bài 24 (sgk – 17) Giải: Y/c Hs tiếp tục làm bài 24 c) 4x2 + 4x + = x2 (2x + 1)2 – x2 = Gợi ý câu d: Tách hạng tử: –5x = - 2x – 3x sau (2x + – x)(2x + + x) = đó nhóm các hạng tử thích hợp (x + 1)(3x + 1) = x + = 3x + = đặt nhân tử chung 1 x = - x = Hs lên bảng thực Vậy: S = {-1; 1 } 3 d) x2 – 5x + = (x – 2)(x – 3) = x – = x – = x = x = Vậy: S = {2; 3} G H Bài 25 (sgk – 17) Giải: Y/c Hs tiếp tục làm bài 25 a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x Hs lên bảng giải Dưới lớp tự 2x2(x + 3) = x(x + 3) làm vào nhận xét bài làm 2x2(x + 3) – x(x + 3) = bạn trên bảng x(x + 3)(2x – 1) = x = x + = 2x – = x = x = - x = Vậy: S = {0; -3; } b) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10) Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (4) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (3x - 1)(x2 + 2) – (3x - 1)(7x - 10) = (3x - 1)(x2 + – 7x + 10) = (3x – 1)(x2 - 7x + 12) = (3x – 1)(x – 4)(x – 3) = 3x – = x – = x–3 = x = x = x= Vậy: S = { ; 4; 3} G ?K H Y/c Hs nghiên cứu bài 33 (sbt – 8) Làm nào tính a ? Thay x = - vào phương trình giải phương trình tìm a ?K Để tìm các nghiệm khác phương trình với giá trị a tìm ta làm nào ? H Thay a = vào phương trình giải phương trình đó G Giải bài tập này ta đã làm dạng bài khác nhau: Câu a: tìm hệ số chữ phương trình biết nghiệm phương trình Câu b: Biết hệ số chữ phương trình, giải phương trình Bài 33 (sbt – 8) Giải: a) Vì x = - là nghiệm phương trình nên ta có: (-2)3 + a(-2)2 – 4(-2) – = - + 4a + – = 4a = a = b) Thay a = vào phương trình ta được: x3 + x2 – 4x – = x2(x + 1) - 4(x + 1) = (x + 1)(x2 – 4) = (x + 1)(x – 2)(x + 2) = x + = x – = x + = x = - x = x = - Vậy: S = {- 1; 2; - 2} c Củng cố, luyện tập: d Hưỡng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Xem kỹ các bài đã chữa - BTVN: 29 33 (sbt – 8) - Đọc trước bài “Phương trình chứa ẩn mẫu” Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (5)