C2: Kết luận: độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật 3./ So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và k/c từ ảnh của điểm đó đến gương.. S C3: kết luậ[r]
(1)Ngµy so¹n: 23/ 09/ 2010 Ngµy gi¶ng: 24/ 09(7b); 25/ 09(7ac) Tiết ảnh vật tạo gương phẳng I Môc tiªu: Kiến thức: Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: đó là ảnh ảo , có kích thức vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh b»ng Kỹ năng: Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng Thái độ: Nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Đò dùng dạy học: - TBDH: Mỗi nhóm: gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng kính màu suốt viên phấn tờ giấy trắng dán trên gỗ phẳng - Nội dung ghi bảng: I./Tính chất ảnh tạo gương phẳng: - Thí nghiệm: Hình 5.2 1./ Anh vật tạo gương phẳng có hướng trên màn chắn không? C1: Kết luận : ảnh vật không hứng trên màn chắn gọi là ảnh ảo 2./ Độ lớn ảnh có độ lớn vật không? C2: Kết luận: độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật 3./ So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương và k/c từ ảnh điểm đó đến gương S C3: kết luận : …… M II/ Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng Kết luận: ta nhìn thấy ảnh ảo S, vì các tia phản xạ lọt I K vào mắt có đường kéo dài qua S, S’ III/ Vận dụng giải thích cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ ảnh Chân tháp sát đất, đỉnh tháp A xa đất Như hình vẽ A B C6 : B B’ C5 : B’ K H A’ A’ Học sinh: Học bài và tìm hiểu bài III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Xác định tia tới SI - HS lên bảng trả lời - Chữa bài tập 4.2 và vẽ trường hợp a Lop7.net (2) - Học sinh khá chữa bài tập 4.4? R I Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng: -Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm hình - Học sinh bố trí thí nghiệm 5.2 và quan sát gương - Anh gương có vật - Hàng ngày chúng ta thấy ảnh ghi trên đặt trước gương không giữ lại sách, báo có khác gì so với ảnh gương ? - Học sinh làm thí nghiệm và nhận xét, -Nếu đặt tờ giấy sau gương có hứng rút kết luận ảnh vật đặt trước gương không ? - Cá nhân học sinh điền vào kết luận -Giáo viên hướng dẫn học sinh đưa màn - Học sinh hoạt động nhóm chắn đến vị trí để khẳng định không hứng ảnh -Anh vật không hứng trên màn - Lấy thước đo so sánh ta gọi là ảnh gì ? yêu cầu học sinh làm - Học sinh thảo luận cách đo kết luận - dùng kính để thấy ảnh , thước -Hướng dẫn học sinh dùng vật giống bên kính (pin) để làm thí nghiệm xác định độ lớn ảnh vật nào? - Học sinh đọc thông tin tiến hành thí -Muốn biết ảnh lớn hay nhỏ vật nghiệm hướng dẫn giáo ta phải làm nào ? -Tại phải thay gương phẳng viên kính? Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm và rút kết luận - Giáo viên hướng dẫn học sinh - làm C3 và hoàn tất kết luận khoảng cách từ điểm vật đến gương và khoảng cách ảnh đó đến gương - Học sinh có thể mắc lỗi đo khoảng cách từ vật đến gươngkhông theo tính chất: kẻ đường vuông góc qua vật, gương đo - Yêu cầu học sinh làmC3 và điền từ vào chỗ trống kết luận Hoạt động 2: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng : - Hướng dẫn học sinh dựng ảnh S, S : - Học sinh làm việc cá nhân làm C4 và + Vẽ pháp tuyến N và N, vuông góc với điền vào kết luận gương - Học sinh đọc thông báo + Vẽ tia phản xạ tia tới SI và SK Lop7.net (3) + Nối dài tia IR và KR đựoc ảnh S, S - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận làm C4 Hoạt động Củng cố - Vận dụng - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã - Học sinh nhắc lại kiến thức ghi lại học và - Yêu cầu học sinh lên vẽ ảnh AB tạo kiến thức vào - Cá nhân học sinh làm C5 và trả lời gương theo yêu cầu C5 giải đáp thắc mắc bé Lan C6 C6 - Còn thời gian, yêu cầu học sinh đọc “có - Học sinh đọc “có thể em chưa biết” - Học sinh nhà làm theo yêu cầu thể em chưa biết” giáo viên Hoạt động Hướng dẫn nhà Học sinh ghi nhớ - HS nghe, ghi Làm bài tập 5.1 đến 5.4 SBT Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành IV Bài học kinh nghiệm: Lop7.net (4)