Giáo án môn Vật lý 7 Tiết số 8: Gương cầu lõm

3 7 0
Giáo án môn Vật lý 7 Tiết số 8: Gương cầu lõm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu học sinh hoàn tất kết luận Hoạt động 2: Nghiên cứu sự phản xạ, ánh sáng trên gương cầu lõm -Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm , -Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm và nêu trả lời [r]

(1)Ngày soạn: 14/ 10/ 2010 Ngày giảng: 15/ 10 (7b); 16/ 10 (7ac) Tiết GƯƠNG CẦU LÕM I/ Mục Tiêu: Kiến thức: - Nhận biết ảnh ảo tão gương cầu lõm - Nêu tính chất, tác dụng gương cầu lõm Kỹ năng: - Bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm - Quan sát tia sáng qua gương cầu lõm 3.Thái độ: - Nghiêm túc học II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: - Thiết bị dạy học: Mỗi nhóm: gương cầu lõm có giá đỡ thẳng, gương phẳng có cùng kích thước, cây nến, diêm, màn chắn có giá đỡ di chuyển - Nội dung ghi bảng: I/ Ảnh vật tạo gương cầu lõm Thí nghiệm bố trí hình 8.1 – SGK C1: Ảnh là ảnh ảo lớn vật C2: Kết luận : …………………ảo ………………….lớn II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1.Đối với chùm tia tới song song Thí nghiệm : Bố trí hình 8.2 – SGK C3 Kết luận : ……………………….hội tụ ………………… C4: Mặt trời xa nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi chùm tia tới song song Cho chùm tia phản xã hội tụ điểm phía trước gương Ánh sáng mặt trời có nhiệt nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lến 2.Đối với chùm tia tới phân kỳ Thí nghiệm : Bố trí hình 8.4 SGK C5………………………….phản xạ …………………………… III/ Vận dụng C6: Nhờ có gương cầu pha đèn pin nên xoay pha đèn đến vị trí thích hợp thu chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng truyền xa không bị phân tán mà sáng rõ C7: Ra xa gương Học sinh: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học III/ Tổ chức hoạt động dạy – học : Lop7.net (2) Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động Kiểm tra bài cũ Hãy nêu đặc điểm ảnh tạo gương - HS lên bảng làm cầu lồi Vẽ vùng nhìn thấy gương cầu lồi ( trình bày cách vẽ ) Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh vật tạo gương cầu lõm - Học sinh lắng nghe - Giáo viên giới thiệu gương cầu lõm là - Làm thí nghiệm theo nhóm gương có mặt phản xạ là mặt phần mặt cầu - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm - Học sinh trả lời C1 - Yêu cầu học sinh nhận thấy ảnh để - Học sinh nêu phương án vật xa gương và để vật gần gương - Yêu cầu học sinh trả lời C1 - Đại diện nhóm trả lời C2 - Yêu cầu học sinh nêu phương án kiểm tra kích thước ảnh ảo - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm so sánh -Cá nhân học sinh rút kết luận ảnh tạo gương phẳng và ảnh tạo gương cầu lõm Trả lời C2 - Yêu cầu học sinh hoàn tất kết luận Hoạt động 2: Nghiên cứu phản xạ, ánh sáng trên gương cầu lõm -Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm , -Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm và nêu trả lời C3 , C4 phương án Giáo viên có thể thay lỗ -Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm thùng khe hẹp -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu Trả lời C5 và hoàn tất kết luận -Yêu cầu học sinh điền vào kết luận -Giáo viên mô tả các chi tiết quan hệ thống hình 8.3 – SGK -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và trả lời chùm tia phân kì GV giúp học sinh điều khiển đèn để thu chùm phản xạ là chùm song song Hoạt động 3: Củng cố *Vận dụng : -Học sinh quan sát mô hình thật -Yêu cầu học sinh tìm hiểu đèn pin GV hướng dẫn với mô hình thật -Cá nhân học sinh trả lời C6, C7 -Yêu cầu cá nhân HS trả lời C6, C7 *Yêu cầu học sinh đọc mục “ Có thể em -Học sinh đọc “Có thể em chưa biết “ chưa biết “ * Đánh giá -Từng học sinh trả lời theo câu hỏi -Ảnh ảo vật trước gương cầu lõm có giáo viên tính chất gì ? - Gương cầu lõm có tính chất gì ? - Nên sử dụng gương cầu lõm trước xe để quan sát vật phía sau không ? Giải thích Lop7.net (3) Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà * Hướng dẫn nhà: -Nghiên cứu tính chất gương cầu lõm - Học sinh nhà làm theo hướng dẫn -Làm bài tập 8.1, 8.2, 8.3 -Học sinh chuẩn bị bài tổng kết chương I giáo viên Lop7.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:34