3/ Tiến trình bày dạy a / Kiểm tra bài cũ: 5p - Gọi h/s lên bảng làm bài tập ở bảng phụ: Hãy giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong đoạn trích sau: … Đó là mấy bài [r]
(1)Võ Thành Để Ngày soạn: 01/11/2011 Ngày dạy: 07/11/2011 Tuần 14/ Tiết 53 Trường TH&THCS VBB – VT - KG Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP I / Mục tiêu: Giúp h/s: a/Về kiến thức: - Hiểu công dụng dấu ngoặc kép b/Về kỹ - Rèn kỹ sử dụng dấu ngoặc kép trường hợp viết cụ thể - Biết cách sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác - Sữa lỗi dấu ngoặc kép c/ Về thái độ: - Học sinh hứng thú môn học 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Chuẩn bị GV: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV Soạn giảng PP: Nêu và giải vấn đề, gợi mở, so sánh, quy nạp b/ Chuẩn bị HS:: - Tìm hiểu bài nhà, sgk, đồ dùng học tập 3/ Tiến trình bày dạy a / Kiểm tra bài cũ: 5p - Gọi h/s lên bảng làm bài tập bảng phụ: Hãy giải thích công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm đoạn trích sau: … Đó là bài thơ tứ tuyệt làm rải rác ngày rừng Pác Bó: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, Suối Lê-nin, Thướng Sơn (Lên núi),… Ở chùm thơ này, gây ấn tượng đậm là hình ảnh vị lãnh tụ cách mạng sống bí mật đầy gian khổ vào thời kỳ bão táp lịch sử, lại đồng thời , thật là “khách lâm tuyền”, sống hhòa hợp nhịp nhàng với suối rừng hang động, mang dáng dấp ung dung ẩn sĩ, đạo sĩ và chứa chan tâm hồn thi sĩ… ( Theo Nguyễn Hoành Khung ) ( Hướng giải đáp: - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu báo trước lời giải thích - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu lời giải thích.) b// Dạy nội dung bài : a/ Gtb: 2p - Yêu cầu HS chú ý bảng phụ trên. >Giới thiệu dấu ngoặc kép - Muốn biết nó dùng để làm gì→ tìm hiểu bài b/ ND: HĐ1:Hd h/s tìm hiểu công dụng dấu ngoặc kép:11p Hoạt động GV Hoạt động HS - Treo bảng phụ (các đoạn trích SGK/ 141) - Đọc - Gọi h/s đọc - Dấu ngoặc kép - Nêu ý kiến – Nhận xét, góp ý đoạn trích trên dùng để làm gì? - Nghĩa đặc biệt là nghĩa không theo cách hiểu thông thường, có phần mẻ và xa lạ với người đọc Cách hiểu này có thể hình thành từ các phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ,… Ở trường hợp này, từ “dải lụa” hiểu theo phương thức ẩn dụ Nôi dung chính ( ghi bảng) I/ Công dụng: 1/ Bài tập: sgk/ tr * Nhận xét: a/ Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.( Câu nói găng –đi) b/ Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt c/ Đánh dấu từ ngữ hiểu theo hàm ý mỉa mai, châm biếm d/ Đánh dấu tên tác phẩm trích dẫn Lop8.net (2) Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG - Chốt ý đúng (→) - Dấu ngoặc kép thường - Phát biểu tập hợp các công dụng dùng để làm gì? vừa nêu ví dụ - Gọi h/s đọc Ghi nhớ SGK - Gọi h/s lấy ví dụ minh họa Chỉnh sửa 2/ Kết luận: Ghi nhớ (SGK/142) Vd: Hiệu sách hôm có bày bán nhiều truyện Nam Cao “Một bữa no”, “Sống mòn”, “Đời thừa”, “Trăng sáng”,… c/ Củng cố, luyện tập :25p - Dấu ngoặc kép thường dùng để làm gì? Hd h/s làm bài tập: 1/142 Công dụng dấu ngoặc kép: Dùng để đánh dấu: a) Câu nói dẫn trực tiếp.(Lão Hạc tưởng chó Vàng muốn nói với lão) b) Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai : anh chàng coi là hầu cận ông lý mà bị người đàn bà nuôi mọn (nhỏ) túm tóc lẳng ngã nhào thềm c) Từ ngữ dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác d) Từ ngữ dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai e) Từ ngữ dẫn trực tiếp(từ câu thơ Nguyễn Du) 2/143 Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp: a) … cười bảo :(đánh dấu báo trước lời đối thoại) … “cá tươi”, “tươi”(đánh dấu từ ngữ dẫn lại) b) … chú Tiến Lê : “Cháu hãy vẽ… với cháu”.(đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp) c) … bảo : “Đây là … mộtt sào…”(đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp) 3/ 143 Giải thích:Hai câu có ý nghĩa giống dùng dấu câu khác nhau: a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời nói HCT b) Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không dẫn nguyên văn (dẫn gián tiếp) d/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : 2p Học bài, làm bài tập 4, (SGK/143) (hướng dẫn) - Tìm hiểu trước bài “ Ôn luyện dấu câu”(soạn phần I) - Chuẩn bị tiết sau: Luyện nói (soạn đã hướng dẫn tiết 51) - e/ phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/11/2011 Ngày dạy: 07/11/2011 Tuần 14/ Tiết 54 Tập làm văn: LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I/ Mục tiêu: Giúp h/s: a/Về kiến thức: - Cách tìmhiểu quan sát và nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng và vật dụng gần gũi với baïn thaân - Cách xây dựng trình tự các nội dung trình bày ngôn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp b/Về kỹ Tạo lập văn thuyết minh Sử dụng ngôn ngữ nói trình bày trước tập thể lớp c/ Về thái độ: - Mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu trước tập thể 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Chuẩn bị GV: SGK, SGV - Soạn giảng PP: Thảo luận nhóm, lớp Lop8.net (3) Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG b/ Chuẩn bị HS: - Soạn bài nhà theo hướng dẫn, tập nói, sgk, đồ dùng học tập 3/ Tiến trình bày dạy a Kiểm tra bài cũ: 2p ( Kiểm tra chuẩn bị nhà h/sinh ) b// Dạy nội dung bài : Gtb: 2p Để nắm vững lý thuyết đã học văn thuyết minh; rèn luyện kỹ nói trước tập thể, chúng ta cùng thực hành luyện nói t/minh thứ đồ dùng quen thuộc gia đình b/ ND: HĐ1: Hd h/s hoàn thiện phần chuẩn bị : 21p Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung chính ( ghi bảng) - Gọi h/s nhắc đề bài 1/ Chuẩn bị : - Hãy trình bày nội dung tìm hiểu - Phát biểu ý kiến đề và tìm ý? - Nhận xét, góp ý Đề: Thuyết minh cái phích nước (bình thủy) - Hoàn chỉnh - Gọi h/s nêu hiểu biết - Các loại bình thủy trên 1/ * Tìm hiểu đề: mình nội dung trên thị trường : bình thủy giữ nước sôi - Yêu cầu : t/ minh → Kiểu bài : (truyền thống), bình thủy điện t/m - Đối tượng : phích nước (bình thủy) - Phạm vi: đồ dùng gia đình * Tìm ý: - Cấu tạo, công dụng, nguyên lý giữ nhiệt, cách bảo quản - Dàn ý gồm phần? Nhiệm vụ - Nêu ý kiến – Nhận xét, chỉnh 2/ Lập dàn ý: cụ thể phần? sửa - Chốt: *MB: Giới thiệu bình thủy : đồ * MB: Giới thiệu bình thủy dùng thiết yếu gia đình, đặc biệt là gia đình có trẻ *TB:Thuyết minh các tri thức sơ sinh và người già vì nó có đặc bình thủy: cấu tạo, nguyên tính giữ nước nóng lâu để kịp lý giữ nhiệt, công dụng, cách bảo thời sử dụng lúc cần thiết quản *TB:Thuyết minh các tri thức *KB: Vai trò bình thủy bình thủy: cấu tạo, nguyên gia đình lý giữ nhiệt, công dụng, cách bảo quản *KB: Vai trò bình thủy gia đình - Gọi h/s trình bày tri thức - Dựa vào gợi ý SGK và phần nêu trên chuẩn bị, tìm hiểu nhà phát biểu ý kiến - Theo em, cần sử dụng các - Phân loại, phân tích, số liệu, liệt phương pháp t/m nào? kê, nêu định nghĩa-giải thích HĐ2: Tổ chức h/s thực hành luyện nói : 15p - Chia lớp thành 10 nhóm nhỏ - Nói theo nhóm Yêu cầu: thành viên nhóm phải nói cho các thành viên còn lại nghe Các thành viên sau nghe xong phải góp ý cho 2/ Thực hành luyện nói: - Nói theo nhóm Lop8.net (4) Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG bạn mình (chủ yếu là giọng điệu nói) - Quan sát, uốn nắn - Yêu cầu các nhóm cử đại diện - Đại diện các nhóm thực hành - Cho đại diện các nhóm bốc thăm luyện nói nhóm nào phải nói trước lớp và - Nhận xét nói nội dung phần nào bài + Nhóm a : MB,KB + Nhóm b: Cấu tạo + Nhóm c : Nguyên lý giữ nhiệt + Nhóm d : Công dụng + Nhóm e : Cách bảo quản Nhận xét, giúp h/s chỉnh sửa ( - Nói trước lớp nội dung, giọng nói, điệu bộ, cử chỉ,…) c/ Củng cố, luyện tập :3p - Khi thuyết minh thứ đồ dùng (hoặc đồ chơi, nói chung là đồ vật), em trình bày hiểu biết gì (tri thức gì)về đồ vật đó? - Khi tạo lập văn t/m, em chú ý sử dụng pp t/m ntn? Vì sao? d/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : 2p - Ôn lại lý thuyết văn thuyết minh - Chuẩn bị tiết sau: Viết bài lớp văn t/minh, tham khảo các đề SGK/145; quan sát,tìm hiểu tri thức số dụng cụ gia đình - e/ phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/11/2011 Ngày dạy: 09/11/2011 Tuần 14/ Tiết 55+56 Tập làm văn: VIẾT BÀI TLV SỐ VĂN THUYẾTMINH 1/ Mục tiêu: Giúp h/s: a/Về kiến thức: - Ôn lại tri thức đã học văn thuyết minh và cách viết bài văn thuyết minh - Có ý thức nghiêm túc, tự tin thể lực than b/Về kỹ - Có ý thức quan sát và tích lũy tri thức vật, tượng tự nhiên, xã hội gần gũi với sống ngày - Rèn luyện kỹ viết văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định - Rèn luyện thói quen lập dàn bài trước tạo lập văn c/ Về thái độ: Nghiêm túc làm bài tự lực 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Chuẩn bị GV: - Soạn giáo án, đề, đáp án, thang điểm a/ Chuẩn bị HS: Ôn kiến thức văn thuyết minh 3/ Tiến trình bày dạy a/ KTBC: Thông qua b// Dạy nội dung bài : Lop8.net (5) Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG a/ Đvđ: Nêu trực tiếp vào vấn đề hôm các em làm bài viết sổ b/ ND: HĐ1: Ghi đề 85p Hoạt động GV HĐ HS Nôi dung chính ( ghi bảng) - Gv ghi đề lên bảng: - Chép đề vào giấy Yêu cầu: - HS chú ý I/ Đề: Thuyết minh kính đeo mắt - Học sinh phải xác định phương thức biểu đạt là thuyết minh Và vận II/ Dàn bài: dụng các phương pháp thuyết minh phù - MB: Giới thiệu kính đeo hợp mắt, công dụng Lưu ý h/s: - Không sử dụng - TB: bài văn mẫu bài làm + Kính đeo mắt có loại nhà nào: Kính cận, … - Không nhìn bài bạn + Bộ phận kính - Cần tuân thủ các bước: + Giới thiệu các phận + Tìm hiểu đề, tìm ý kính + Cách sử dụng và cách bảo + Lập dàn ý quản - KB: Thái độ em kính + Viết bài + Kiểm tra, sửa chữa HĐ2: Thu bài.1p - GV thu bài và kiểm tra số lượng - Nộp bài theo yêu cầu bài c/ Củng cố, luyện tập : -Thông qua d/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : 3p - Học bài - Chuẩn bị các bài: “ Vào nhà……; Đập đá……… Lôn” - e/ phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………… Lop8.net (6) Võ Thành Để Ngày soạn: 07/11/2011 Ngày dạy: 14/11/2011 Tuần 15/ Tiết 57 Văn bản: VÀO Trường TH&THCS VBB – VT - KG NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu 1- Mục tiêu: Giúp học sinh a/Về kiến thức: Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất người chiến sĩ y/nước - Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt thể bài thơ b/Về kỹ Đọc- hiểu văn thơ thất ngôn bát cú đường luật Cảm nhận giọng thơ, hình ảnh thơ caùc vaên baûn - c/ Về thái độ: - Giáo dục học sinh tự hào lòng yêu quê hương đất nước nhà thơ 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Chuẩn bị GV - Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV - Soạn giảng PP : Đọc diễn cảm, nêu và giải vấn đề, bình giảng, gợi mở, so sánh b/ Chuẩn bị HS- Soạn bài, sgk, đồ dùng học tập 3/ Tiến trình bày dạy a / Kiểm tra bài cũ: (Bỏ qua) b// Dạy nội dung bài : a) Đvđ: 2p - Phan Bội Châu là chí sĩ cách mạng ấy, mang cốt cách Nho gia ông đã tiếp thu tư tưởng dân chủ, dân quyền mới, ông say sưa cổ động đổi đất nước, cải cách xã hội, xoay chuyển thời cuộc, đánh đuổi ngoại xâm,… Vào tù, ông thể tâm huyết mình qua thơ, văn mà “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là lời tâm huyết b) ND HĐ1:Hd h/s đọc, tìm hiểu chung: 5p Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung chính ( ghi bảng) - Giới thiệu vài nét tác giả? - Dựa vào chú thích SGK/146 I/ Giới thiệu chung: trình bày GVBS: 1) Tác giả: + Là nhà yêu nước, nhà cách 2) Tác phẩm: sgk trang 146 mạng lớn dân tộc ta vòng hai mươi lăm năm đầu TK XX + Là nhà văn nhà thơ lớn với khối lượng tác phẩm khá đồ sộ Nội dung chủ yếu các tác phẩm là lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường - Bài thơ viết hoàn cảnh nào? Xuất xứ từ đâu? HĐ2:Hd h/s đọc, tìm hiểu văn bản: 30p Lop8.net (7) Võ Thành Để - Hướng dẫn đọc: diễn cảm phù hợp khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng, cặp câu 3-4 cần chuyển sang giọng thống thiết - Đọc mẫu lần– Gọi h/s đọc lại– Nhận xét - Yêu cầu h/s nêu thắc mắc từ ngữ chưa hiểu - Bài thơ làm thể thơ gì? Nêu hiểu biết em thể thơ đó? Trường TH&THCS VBB – VT - KG I/ Đọc- hiểu văn bản: 1) Đọc- chú thích: - Đọc theo yêu cầu - Thất ngôn bát cú Đường luật: + câu, câu chữ + Gieo vần chữ cuối các câu 1,2,4,6,8; +có thể trắc thể bằng: thể trắc là chính thể, thể xem là biến thể; +2 cặp câu đối:cặp – 4, cặp – +Các câu niêm chặt chẽ: 2-3, 4-5, 6-7, 8-1 - Gọi h/s đọc hai câu đầu - Bpnt nào sử dụng? Tác - Điệp từ “vẫn” → khẳng định dụng? phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung, thản, vừa ngang tàng, bất khuất, vừa hào hoa tài tử - Tại tù mà t/giả cho - Xem nhà tù là chốn dừng mình là hào kiệt, phong lưu? (chú chân để nghỉ ngơi dưỡng sức trên ý quan niệm nhà tù ông cho hành trình dài “Chạy mỏi… tù”) - Qua đó, em hiểu gì khí phách - Trlời người chí sĩ PBC? - Gọi h/s đọc hai câu thực - Giọng điệu hai câu thơ này có - Giọng điệu trầm, thống thiết gì khác với giọng điệu hai câu khác với giọng cười cợt, đùa vui thơ trên? Vì sao? hai câu trên vì nó diễn tả nỗi đau cố nén - Nỗi đau đó là gì? Em hiểu gì - Cuộc đời hoạt động CM xa quê ý nghĩa câu thơ? hương đất nước, đầy sóng gió và bất trắc - Vậy có phải là ông than - Trình bày suy nghĩ cá nhân thân, trách phận mình chăng? GV: Một người đứng lằn ranh sống và cái chết còn có thể vui đùa; người từ dấn thân vào đường CM đã tự nguyện gắn đời mình vào tồn vong đất nước ( “Non sông đã chết sống thêm nhục”- Xuất dương lưu biệt) thì hẳn không cần than thân - Tình cảnh dân tộc nước nhà tan lúc có khác gì tình cảnh ông Ông cảm thấy mình 2) Thể thơ: 3)Phân tích: a/ Hai câu đề: “Vẫn là hào kiệt, phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy tù.” - Điệp từ “vẫn” → khẳng định phong thái đường hoàng, ung dung, vừa ngang tàng, bất khuất, vừa hào hoa tài tử → Khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên hoàn cảnh, đè bẹp cùm kẹp, đày đọa kẻ thù b/ Hai câu thực: “Đã khách không nhà bốn biển Lại người có tội năm châu.” - Giọng điệu trầm, thống thiết → nỗi đau lớn tâm hồn bậc anh hùng, ta cảm nhận tầm vóc lớn lao phi thường người tù yêu nước, thương dân Lop8.net (8) Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG “có tội”, “tội” đây là lúc dầu sôi lửa bỏng, nhân dân lầm than khổ cực mà ông chẳng thể làm gì - Gọi h/s đọc hai câu luận - Bpnt gì sử dụng? Tác dụng? GV: Câu thơ là kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn hào hùng tác giả Con người đây không còn là người thật, nhỏ bé, bình thường mà từ tầm vóc đến lực tự nhiên, khí đã trở nên lớn lao đến mức thần thánh - Lối nói khoa trương “cười tan oán thù” tạo hình tượng nghệ thuật gây ấn tượng mạnh, tạo nên sức truyền cảm nghệ thuật lớn Ở đây bật hình ảnh người anh - Gọi h/s đọc hai câu kết - Bpnt gì sử dụng? Tác - Điệp từ “còn” đặt câu thơ→ dụng? nhấn mạnh khẳng định: còn sống là còn chiến đấu, không sợ gì khó khăn, nguy hiểm - Em có nhận xét gì ý chí, tư - Ý chí gang thép, tư hiên người tù CM thể qua ngang đứng cao cái chết câu thơ cuối? c/ Củng cố, luyện tập : c/ Hai câu luận: “ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù.” - Lối nói khoa trương “cười tan oán thù” → bật hình ảnh người anh hùng, bị ngục tù đày đọa lòng theo đuổi nghiệp cứu nước, cứu đời, có thể cười ngạo nghễ trước thủ đoạn tàn bạo kẻ thù-> hình ảnh đẹp lãng mạn d/ Hai câu kết: “ Thân còn, còn nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.” - Điệp từ “còn” đặt câu thơ→ nhấn mạnh khẳng định: còn sống là còn chiến đấu, không sợ gì khó khăn, nguy hiểm → Ý chí gang thép, tư hiên ngang đứng cao cái chết 5p - Nhận xét cảm hứng bao trùm toàn bài thơ? Giọng điệu bài thơ có phù hợp với cảm hứng đó không? - Bài thơ thể nội dung gì? - Cảm hứng hào hùng, mãnh liệt, III/ Tổng kết: vượt lên trên thực khắc nghiệt 1/ Nghệ thuật: sống tù đày.Giọng điệu 2/ Nội dung: Ghi nhớ (SGK/ bài thơ ngang tàng, sảng khoái 148) phù hợp cảm hứng bài - Tinh thần vững vàng, phong thái ung dung, khí phách kiên cường người tù CM - Gọi h/s đọc Ghi nhớ (SGK/148) d/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : 2p - Học bài - Soạn “Đập đá Côn Lôn” - Làm bài tập (SGK/148) - e/ phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07/11/2011 Ngày dạy: 14/11/2011 Tuần 15/ Tiết 58 Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I - Mục tiêu: Giúp học sinh a/Về kiến thức: Sự mở rộng kiến thức văn học cách mạng đầu kỉ XX Lop8.net (9) Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG Chí khí lẳm liệt, phong thái đàng hoàng người chiến sĩ y/ nước PCTrinh Cảm hứng hào hùng lãng mạn bài thơ b/Về kỹ Đọc – hiểu văn thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Phân tích vẽ đẹp hình tương nhân vật trữ tình bài c/ Về thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Chuẩn bị GV Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV - Soạn giảng PP: Đọc diễn cảm, nêu và giải vấn đề, bình giảng, gợi mở, so sánh b/ Chuẩn bị HS - Soạn bài, sgk, đồ dùng học tập 3/ Tiến trình bày dạy a / Kiểm tra bài cũ: 2p - Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và cho biết ý nghĩa bài thơ? b// Dạy nội dung bài : a) Đvđ 2p - Cũng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh là chí sĩ cách mạng mang cốt cách Nho gia đã tiếp thu tư tưởng dân chủ, dân quyền mới, ông say sưa cổ động đổi đất nước, cải cách xã hội, xoay chuyển thời cuộc, đánh đuổi ngoại xâm,… Vào tù, ông thể tâm huyết mình qua thơ, văn mà “Đập đá Côn Lôn” là lời tâm huyết b) ND: HĐ1:Hd h/s đọc, tìm hiểu chung: 6p Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung chính ( ghi bảng) - Giới thiệu vài nét tác giả? - Dựa vào chú thích SGK/146 I/ Giới thiệu chung: trình bày GVBS: 1/ Tác giả: + Làm quan thời gian ngắn 2/ Tác phẩm: sgk trang 149 bỏ chức để chuyên tâm vào nghiệp cứu nước + Ông là người đề xướng chế độ dân chủ, bãi bỏ chế độ quân chủ sớm VN + Hoạt động cứu nước ông đa dạng, phong phú và sôi + Là người giỏi biện luận và có tài văn chương: * Văn chính luận : hùng biện, đanh thép * Văn trữ tình: thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ - Bài thơ viết hoàn cảnh nào? Xuất xứ từ đâu? HĐ2:Hd h/s đọc, tìm hiểu văn bản: 28p - Hướng dẫn đọc: diễn cảm phù I/ Đọc- hiểu văn bản: hợp khí ngang tàng, giọng 1/ Đọc- chú thích: điệu hào hùng - Đọc mẫu lần – Gọi h/s đọc - Đọc theo yêu cầu lại – Nhận xét - Yêu cầu h/s nêu thắc mắc từ ngữ chưa hiểu - Bài thơ làm thể thơ - Thất ngôn bát cú đường luật 2/Thể thơ: gì? Lop8.net (10) Võ Thành Để - Gọi học sinh đọc lại câu thơ đầu? - Câu thơ đầu bối cảnh không gian công việc đập đá là gì? - Đập đá có thể là việc bình thường việc đập đá Côn Lôn có bình thường không? Vì sao? - Em hiểu, “làm trai” đây có nghĩa là gì? - Từ tư đứng, tư cách “làm trai” đã bộc lộ phẩm chất nào người yêu nước Phan Châu Trinh? - Tác giả sử dụng loại từ gì câu thơ đầu? tác dụng? - Trong câu thơ 3, 4, tác giả sử dụng phương thức nào để gợi lên việc đập đá? - Công việc đập đá miêu tả nào? - Tại tác giả không dùng từ: “cầm búa”, “giơ tay” mà lại dùng: “xách búa”, “ra tay”? - Nhận xét nghệ thuật câu thơ? Tác dụng gì? - Tính chất thực công việc đập đá là gì? Nhưng nó còn có ý nghĩa khác, đó là gì? - Nhận xét giọng điệu, nghệ thuật câu thơ đầu? - Vậy qua đó, vẻ đẹp nào người tù yêu nước bộc lộ? - Gọi học sinh đọc câu thơ cuối? - Em hiểu gì từ “tháng ngày, mưa nắng”? - “Thân sành sỏi, sắt son” thể điều gì? - Nhận xét nghệ thuật câu 5, 6? Trường TH&THCS VBB – VT - KG 3)Phân tích: - Học sinh đọc a/ Bốn câu thơ đầu: Công việc đập đá - Giữa đất Côn Lôn - Làm trai đứng - Lừng lẫy - Không, vì đây là công việc khổ - Xách, đánh tan - Ra tay, đập bể sai, buộc tù nhân phải làm Giọng thơ hùng tráng sôi nổi, dùng động từ mạnh, phép đối, nói quá; - Khí phách hiên ngang… - Không sợ gian nguy - Từ láy - Miêu tả - Dùng tay cầm búa đập đá thành hòn đống - Nhằm hợp với tư hiên ngang, sừng sững, mạnh mẽ - Nói quá – khoa trương, làm bật sức mạnh người - Biến việc đập đá thành việc Khí phách hiên ngang, ngạo chinh phục thiên nhiên nghễ, oai phong, lẫm liệt đã biến công việc cưỡng thành công việc chinh phục thiên nhiên: Tượng đài uy nghi người anh hùng - Hiên ngang, ngạo nghễ b/ Bốn câu thơ cuối: Cảm nghĩ việc đập đá: - Học sinh đọc - Tháng ngày, mưa nắng - Thân sành sỏi - Điều kiện để tôi luyện ý chí - Dạ sắt son - Kẻ vá trời - Bất chấp gian khổ, không đổi - Gian nan chi kể chí Giọng thơ bộc bạch, phép đối, từ láy - Phép đổi - Qua đó, toát lên phẩm chất cao - Buất khuất trước gian nguy, Không chịu khuất phục hoàn quý nào người tù yêu nước? trung thành lý tưởng cảnh; luôn giữ vững niềm tin, ý - Hai câu thơ cuối nói việc gì? - Tự hào, kiêu hãnh, xem thường chí chiến đấu sắt son việc tù đày - Tự mình cho là “kẻ vá trời lỡ - Tin tưởng mãnh liệt nghiệp bước” cho thấy Phan Châu Trinh yêu nước… nghĩ gì thân? - Từ đó, phẩm chất tinh thần cau - Hiên ngang, trung thành với lý quý nào người tù bộc lộ? tưởng 10 Lop8.net (11) Võ Thành Để c/ Củng cố, luyện tập : Trường TH&THCS VBB – VT - KG 5p - Em có nhận xét gì nội dung - HS nhận xét III/ Tổng kết: tư tưởng và hình thức nghệ thuật Ghi nhớ: sgk/tr150 bái thơ? - Giữa bài thơ cta thấy có - Hs nêu điểm tương đồng điểm tương đồng nghệ thuật, nd? - Gọi h/s đọc Ghi nhớ (SGK/150) d/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : 2p - Học bài - Chuẩn bị “Ôn luyện dấu câu” - e/ phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/11/2011 Ngày dạy: 16/11/2011 Tuần 15/ Tiết 59 Tiếng Việt: ÔN LUYỆN DẤU CÂU I - Mục tiêu: Giúp học sinh a/Về kiến thức: - Heä thoáng caùc daáucaâu vaøcoâng duïng cuûa chuùng hoạt động giao tiếp - Phối hợp sử dụng dấu câu hợplý tạo nên hiệu cho văn Nếu sử dụng dấu câu sai cĩ thể - Làm cho người đọc không hiểu hiểu sai ý người dịnh diễn đạt b/Về kỹ - Luyện kỹ vận dụng thuền thục kiến thức để hiểu nội dung ý nghĩa văn - c/ Về thái độ: - Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh các lỗi thường gặp dấu câu 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Chuẩn bị GV: SGK, SGV, soạn giảng, tài liệu liên quan PP: Gợi tìm, tích hợp b/ Chuẩn bị GV - Soạn bài, sgk, đồ dùng học tập 3/ Tiến trình bày dạy a / Kiểm tra bài cũ: 4p Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh – mục I SGK b// Dạy nội dung bài : a)Đvđ: Nêu mục tiêu bài học.1p b) ND: HĐ1: Hdhs tổng kết dấu câu: 13p Dựa vào các bài đã học dấu câu các lớp 6.7.8 Lập bảng thống kê các dấu câu theo mẫu sgk Hs lập bảng thống kê các dấu câu I/ Tổng kết dấu câu Dấu câu Công dụng 1/ Dấu chấm (.) - Kết thúc câu trần thuật 2/ Dấu chấm than.(!) - ……… câu cầu khiến or câu cảm thán 3/ Dấu chấm hỏi.(?) - ……… câu nghi vấn 4/ Dấu phẩy.(,) - Phân cách các thành phần và các phận câu 5/ Dấu chấm lửng (…) - Biểu thị phận chưa liệt kê hết; lời nói ngậo ngừng, ngắt quãng + Làm giản nhip điệu câu văn, hài hước, dí dỏm 11 Lop8.net (12) Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG - 6/ Dấu chấm phẩy (; ) 7/ Dấu gạch ngang ( _ ) 8/ Dấu gạch nối (- ) 9/Dấu ngoặc đơn ( ) 10/ Dấu hai chấm ( : ) Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Đánh dấu các phận phép liệt kê phức tạp - Đánh dấu phận giải thích, chú thích câu + ………… lời nói trực tiếp nhân vật + Biểu thị liệt kê + Nối các từ liên danh - Nối các tiếng từ phiên âm - Đánh dấu phần có chức giải thích (bs,.) Báo trước phần bs, gth, TM cho phần trước đó + ……….lời dẫn trực tiếp or lời đối thoai 11/ Dấu ngoặc kép ( “ “ ) - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; từ ngữ hiểu theo nghĩa đb or có hàm ý mỉa mai; tên tp, tờ báo, tập san dẫn câu văn HĐ2: HDhs phát các lỗi thường gặp 15p Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung chính ( ghi bảng) - Gọi học sinh đọc ví dụ mục - Học sinh đọc II/ Các lỗi thường gặp các II? dấu câu: - Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu - Sau từ “xúc động” thiếu dấu - Sau từ “xúc động” thiếu dấu chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết chấm chấm thúc câu đó? - Gọi học sinh đọc ví dụ mục - Học sinh đọc II? - Dùng dấu chấm sau từ “này” - Sai Vì câu chưa kết thúc Dùng - Sai Vì câu chưa kết thúc Dùng đúng hay sai? Vì sao? Nên dùng dấu phẩy dấu phẩy dấu gì? - Gọi học sinh đọc ví dụ mục - Học sinh đọc II? - Câu này thiếu dấu gì? Đặt dấu - Dấu phẩy - Dấu phẩy đó vào chỗ thích hợp? - Gọi học sinh đọc ví dụ 4? - Học sinh đọc - Các dùng dấu chấm hỏi và dấu - Sai, câu dùng dấu chấm, câu - Sai, câu dùng dấu chấm, câu chấm cuối câu và đúng dấu chấm hỏi dấu chấm hỏi chưa? Vì sao? Nên dùng dấu gì? Vậy viết cần tránh các lỗi nào * Ghi nhớ: sgk tr 151 dấu câu? c/ Củng cố, luyện tập : 10p Bài 1: Lần lượt dùng các dấu câu sau vào chỗ dấu ngoặc đơn: (,), (.), (.), (,), (:), (-), (!), (!), (!), (!), (,), (,), (.), (,), (.), (,), (,), (,), (.), (,), (:), (-), (?), (?), ?), (.) Bài 2: a) … ?… Mẹ dặn là anh… chiều b) … sản xuất,… có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” c) … năm tháng, nhưng… d/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : 2p - Học bài - Chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt” - e/ phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……… 12 Lop8.net (13) Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG Ngày soạn : 07/11/2011 Ngày dạy: 14/11/2011 Tuần15/ Tiết 60 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức chủ yếu Ở các bài trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, thán từ, nói quá, nói giảm, nói tránh, câu ghép, dấu ngoặc kép Thông qua bài kiểm tra, giáo viên có thể đánh giá kết học tập học sinh Rèn kĩ năng, ý thức làm bài kiểm tra 2/ Chuẩn bị Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Bài cũ (không) b/ Bài Nhắc nhở học sinh số yêu cầu làm bài kiểm tra Phát đề a.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức : Trắc nghiệm &Tự luận b THIẾT LẬP MA TRẬN Ma trận Mức độ Tên chủ đề Trường từ vựng Số câu-Số điểm Tỉ lệ Từ tượng hình, từ tượng Số câu- Số điểm Tỉ lệ Trợ từ, thán từ Số câu- Số điểm Tỉ lệ Nhận biết - Nhận diện TTV -2 câu- đ - 10% Nhận diện từ tượng hình câu- 0,5 đ 5% Thông hiểu Cộng câu 1đ 10% Nêu công dụng,đặt câu câu 2đ 20% câu 2,5đ 25% Các loại thán từ; nhận diện trợ từ câu đ – 10% câu 1đ 10% Nói giảm, nói tránh Số câu- Số điểm Tỉ lệ Câu ghép Số câu- Số điểm Tỉ lệ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cách nối các Trình bày vế câu ghép khái niệm câu- 0,5 đ câu- 1,5 Nhận diện biện pháp… câu- 0,5 đ 5% Nhận diện câu ghép câu- đ câu 0,5 đ 5% câu 3đ 30% 13 Lop8.net (14) Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG 5% đ 15% 10% Dấu ngoặc kép Số câu- Số điểm Tỉ lệ Tổng cộng Hoï vaø teân: Lớp:8……… Ñieåm câu đ30% 3câu 3,5 đ35% câu 1,5đ15% Sử dụng dấu “” để viết đv câu- đ 20% 1câu đ20% câu 2đ 10% 13câu 10 đ 100% Thời gian: 45 phút Phần Tiếng Việt Lời phê giáo viên I- Phần trắc nghiệm: (4 đ) 1) Khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: 1.1- Trường từ vựng nào đây tâm trạng người? A- Ông đốc, chúng tôi, thầy giáo, phụ huynh, học trò B- Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động C- Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm D- Thì thầm, thánh thót, rì rào,thẻ 1.2- Các từ ”gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào đây? A- Chỉ tính cách người B- Chỉ trình độ người C- Chỉ thái độ, cử người B- Chỉ hình dáng người 1.3 Trong các từ sau,từ nào là từ tượng hình A- Rào rào B- Lênh khênh C- Lách cách D- Ầm ầm 1.4 Thán từ có loại chính? A- Một loại B- Hai loại C- Ba loại D- Bốn loại 1.5 Câu nào sau đây có chứa trợ từ? A- Cô bất ngờ B- Hoa học hành chăm ạ! C- Tôi cần đóa hoa hồng C- Có lẽ tôi không đến 1.6 Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh? A- Trường em khang trang B- Hương hoa sữa thật nồng nàn C- An có giọng hát Sơn ca D- Thư học không khá 1.7 Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A- Em học bài xong thì xem phim B-Hễ còn giặc Mỹ thì ta tâm đánh no C- Cô bất ngờ D- Tôi học 1.8 Có cách nối các vế câu ghép? A- Một cách B- Hai cách C- Ba cách D- Bốn cách II- Phần tự luận (6 đ) Câu 1a- Thế nào là câu ghép? (1,5 đ) b- Câu sau đây có phải là câu ghép không ? (0,5 đ) Hôm nay, lúc tan học về, Thành, Hải, Lí rủ tôi đá banh Câu 2a- Nêu công dụng từ tượng hình, từ tượng (1,5 đ) b- Hãy đặt câu có dùng từ tượng hình, từ tượng (0,5 đ) Câu : Viết mộtđoạn văn ngắn(từ câu) có sử dụng biện pháp nói quá và dấu ngoặc kép (2 đ) Bài làm 14 Lop8.net (15) Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Đáp án và biểu điểm I/ Trắc nghiệm: (4điểm ) 1) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: (3 đ) 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 B A B B B D B 1.8 B 2- Điề từ thích hợp: ( Mỗi từ 0,25đ) Tập hợp, nét chung II/ Tự Luận: (6 điểm) Hs nêu đươc các ý sau: Câu 1a- Thế nào là câu ghép : Trả lời SGK/ trang 112 (1,5đ) Hôm nay, lúc tan học về, Thành, Hải, Lí rủ tôi đá banh b/ Câu trên không là câu ghép (0,5đ) Câu 2a- Nêu công dụng từ tượng hình, từ tượng thanh: Trả lời SGK/ trang 49 (1,5đ) b- Hãy đặt câu có dùng từ tượng hình, từ tượng :HS tự đặt câu phù hợp với yêu cầu là (0,5đ) Câu : Viết mộtđoạn văn ngắn(từ câu) có sử dụng biện pháp nói quá và dấu ngoặc kép:HS tự đặt câu phù hợp với yêu cầu là (2, đ) 15 Lop8.net (16)