II/ Đọc- hiểu văn bản: Bài1:Giới thiệu chân dung HĐ3: Đọc- hiểu văn bản: chú để phê phán những người @MT: Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm nghiện ngập, lư[r]
(1)1 Tuần:4 Tiết:13 Văn NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN NS: NG: A/Mục tiêu: Hiểu giá trị tư tưởng và, nghệ thuật đặc sắc câu hát than thân 1.Kiến thức: -Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc câu hát than thân 2.Kĩ năng: Đọc- hiểu câu hát than thân -Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật câu hát than thân bài học Thái độ: Cảm thông số phận người nông dân lao động, người nghèo B/Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, CKT, Bình giảng ca dao dân ca –Vũ Ngọc Phan HS:Vở ghi, soạn, VBT, SGK, Soạn bài C/ Bài cũ: 1/ Đọc thuộc lòng bài ca dao hát tình cảm gia đình.Phân tích nội dung và nghệ thuật bài số 2/ Đọc thuộc lòng bài ca dao nói tình yêu quê hương đất nước.Phân tích nội dung và nghệ thuật bài số D/Tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy và trò: Nội dung: HĐ1:Giới thiệu: GV: Thân phận người nông dân xưa I/ Tìm hiểu chung: phản ánh rõ nét câu hát than thân -Hiện thực đời sống người lao động chế độ cũ: nghèo HĐ2:Tìm hiểu chung: khó, vất vả, bị áp @MT: Kĩ đọc Nắm khái quát nội dung hai bài ca dao - Những câu hát than thân thể -GV: Hướng dẫn HS đọc các chú thích nỗi niềm tâm tầng lớp bình -GV: Đọc mẫu dân -HS: Đọc văn II/ Đọc -hiểu văn bản: H: Hiện thực người lao động chế độ cũ lên qua Bài 2: câu ca dao trên nào? Bài ca dao là nỗi thương cho thân -GV: Chốt phận khốn khổ nhiều bề người HĐ3:Đọc -hiểu văn bản: @MT Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật câu hát than dân lao động: bị bòn rút sức lực, nhỏ bé, xuôi ngược kiếm ăn mà thân bài học nghèo, đời phiêu bạt và -Đọc bài ca dao số cố gắng vô vọng, Thân H: Trong bài ca dao số hai, người nông dân thương cho thân phận phận thấp cổ bé họng vật nào?Nỗi khổ chúng sao?Ý nghĩa ẩn dụ bài ca -Hình ảnh ẩn dụ dao này là gì? -Tằm, kiến, hạc, cuốc thân phận người lao động bị bòn rút lao động mà nghèo.Chính là thân phận người nông dân lao động H: Em hiểu cụm từ thương thay nào?ý nghĩa lặp lại này? -Thương thay : tiếng than, biểu thị thương cảm, xót xa mức độ cao -Lặp lại cho thấy đó là niềm cảm thưong nhiều bề, thương cho thân phận mình và thân phận người cùng khổ H: Phân tích nỗi thương thân người lao động qua các hình ảnh Bài 3: ẩn dụ? -Bài ca dao diễn tả xúc động chân Lop7.net Trần Thị Thúy Nga (2) GV: Bình: Hình ảnh ẩn dụ và miêu tả chi tiết làm cho nỗi thương không chung chung mà trở nên cụ thể, xúc động -Đọc bài ca dao số H: Bài ba nói thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến.Hình ảnh so sánh bài này có gì đặc biệt?Qua đó em thấy đời người phụ nữ xã hội phong kiến lên nào? -Hình ảnh so sánh gợi -Tên : trái bần: -Miêu tả bổ sung: gió dập, sóng dồi chìm lênh đênh, vô định Yêu cầu HS: Đọc bài ca dao có chủ đề than thân mà em biết GV: Bình: bài ca dao tiếng nói than thân, phản kháng Hồ Xuân Hương bình dân.Liên hệ HXH qua bài thơ :Bánh trôi nước.Đề Đền Sầm Nghi Đống H: Qua hai bài ca dao ta thấy nhân vật trữ tình hai bài là ai? H: Qua đó bài tỏ nỗi niềm, tình cảm gì họ? HĐ4:Tổng kết, luyện tập: @MT: -Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc câu hát thực, đời, thân phận, nhỏ bé đắng cay, người phụ nữ xã hội xưa.Họ phải chịu nhiều đau khổ, phụ thuộc vào hoàn cảnh + Nhân vật trữ tình bài hát than thân: Người mang thân phận tằm cái kiến, hạc, cuốc; người phụ nữ với thân phận trái bần trôi + Nỗi niềm cực, buồn tủi, cô đơn, chua xót người nhiều cảnh ngộ + Nỗi niềm cảm thông với người bất hạnh, buồn đau III/Tổng kết: Nghệ thuật: Sử dụng cách nói: thân cò, thân em, cò con, thân phận Sử dùng thành ngữ: gió dập, sóng than thân dồi -Thảo luận nhóm Thời gian phút H: Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật hai bài ca dao Điều Sử dụng cách nói ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp từ gì tạo nên giá trị nhân đạo cho chùm ca dao này? 2.Ý nghĩa văn bản: HS: Trình bày Một khía cạnh làm nên giá trị nhân -GV: Chốt ghi bảng đạo ca dao là thể tinh -GV:Hướng dẫn học sinh luyện tập thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với người gặp cảnh ngộ đắng cay khổ cực IV/ Luyện tập: HĐ5/Hướng dẫn tự học: Học thuộc bài ca dao.Nắm nội dung và nghệ thuật Viết cảm nhận em bài ca dao mà em thích -Chuẩn bị bài:Những câu hát châm biếm @ RKN: Lop7.net Trần Thị Thúy Nga (3) Tiết:14 NS: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM Văn NG: AMục tiêu: Hiểu giá trị tư tưởng , nghệ thuật đặc sắc nhữn câu hát châm biếm.Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm Kiến thức: Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát châm biếm Kĩ năng:Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm.Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật câu hát châm biếm bài Thái độ: Phê phán thói hư tật xấu người.Rèn thói quen tốt B Chuẩn bị: -GV:Bình giảng ca dao, Tục ngữ ca dao Vũ ngọc Phan -HS:Soạn bài C Bài cũ: (Kiểm tra 15 phút.) D Tổ chức hoạt động: HĐ1:Giới thiệu bài Cùng với truyện cười, vè, câu hát châm biếm góp phần thể khá tập trung và đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gianViệt Nam, nhằm phơi bày tượng ngược đời, thói hư, tật xấu Tổ chức hoạt động Nội dung: HĐ2: Tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung: Ca dao than thân, châm biếm @ MT:Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm thể thái độ ứng xử, hai -HS: Đọc bài 1,2 cách biểu tình cảm trái H: Những bài ca dao trên viết nhằm thể thái độ gì người ngựơc mà thống bình dân xưa trứơc thực sống? người bình dânVN thực sống: -Than thở, trữ tình - Cười cợt, châm biếm II/ Đọc- hiểu văn bản: Bài1:Giới thiệu chân dung HĐ3: Đọc- hiểu văn bản: chú để phê phán người @MT: Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát châm nghiện ngập, lười biếng biếm.Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật câu hát châm xã hội biếm bài -Đọc bài ca dao số -H:Bài giới thiệu chân dung chú tôi nào? Hai dòng đầu có ý gì?Bài này phê phán hạng người nào xã hội? Bài 2: -Nghiện rượu, chè, ngủ -Nhại lại lời thầy bói, dùng -Hay;mỉa mai nghệ thuật gậy ông đập lưng -Hai dòng nói bắt vần, gây đối lập người chú lười biếng > < cô ông, gây tiếng cười châm yếm đào biếm sâu sắc *Đọc bài -Phóng đại lối nối dựa, nói H:Bài này là lời ai? Nói với ai? Em có nhận xét gì lời thầy bói? Bài này phê phán tượng nào xã hội?Hãy tìm bài nước đôi thầy -Phê phán, châm biếm ca dao có cùng nội dung tương tự kẻ hành nghề mê tín -Phán việc hệ trọng:giàu, nghèo, chồng, cách cụ giốt nát, lừa bịp;và mê tín thể.Khẳng định, phủ định đinh đóng cột chuyện hiển nhiên mù quáng kẻ kém Lời nói trở nên vô nghĩa, nực cười hiểu biết -Thầy bói ngồi cạnh giường thờ -ND: Ghi lại số Mồm thì lẩn bẩm tay rờ đĩa xôi tượng thực tế đời sống -Chập chập thôi lại cheng cheng xã hội: lười nhác, mê tín Con gà trống thiến để riêng cho thầy -Thể thái độ mỉa mai, Lop7.net Trần Thị Thúy Nga (4) H:Nêu nội dung hai bài ca dao? HĐ4:Tổng kết, luyện tập châm biếm người có thói hư tật xấu, hủ tục xã hội @ MT: Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật III/ Tổng kết: H: Những bài cao dao châm biếm thể tinh thần gì người bình 1.Ý nghĩa văn bản: Ca dao dân xưa? châm biếm thể tinh thần H: Nghệ thuật đặc sắc chùm ca dao châm biếm? phê phán mang tính dân chủ -NT: Sử dụng hình thức giễu nhại, sử dụng lối nói hàm ý, tạo nên cái người thuộc tầng cười châm biếm, hài hước lớp bình dân Nghệ thuật: -Nghệ thuật giễu nhại - Sử dụng cách nói hàm ý - Tạo nên cái cười châm biếm, hài hước V/Luyện tập: -Sưu tầm thêm nhưũng bài ca dao châm biếm -Đọc thêm hai bài còn lại -Viết đoạn văn cảm nhận mọt bài ca dao đã học HĐ5 Hướng dẫn tự học:-Học thuộc 2bài ca dao.Nắm nội dung và nghệ thuật Viết cảm nhận em bài ca dao mà em thích -Soạn Sông Núi nước Nam.Phò giá kinh.Phân công chuẩn bị phần giới thiệu bài @ RKN: Lop7.net Trần Thị Thúy Nga (5) Tiết:15 Tiếng Việt ĐẠI TỪ NS: NG: A Mục tiêu: Nắm khái niệm đại từ và các loại đại từ.Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp 1.Kiến thức:-Nắm nào là đại từ, các loại đại từ TV Kĩ năng: Nắm nào là đại từ, các loại đại từ TV -Giao tiếp, định Thái độ:có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình giao tiếp B Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS: Bảng hệ thống đại từ Tiếng Anh, tiếng Việt C Kiểm tra bài cũ: 1/Cấu tạo từ láy toàn bộ, láy phận cho ví dụ 2/Nghĩa từ láy có đặc điểm gì? D Tổ chức hoạt động: HĐ1:Giới thiệu bài: GV: Đọc bài thơ vui: Bỏ giùm anh tiếng xưng Tôi/ Thấy tiếng trời cách xa/ hay là xưng đại người ta/ mà anh thấy hóa lại gần vào bài Tổ chức hoạt động Nội dung: HĐ2:Tìm hiểu nội dung: I/ /Khái niệm đại từ? -Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt @MT: Nắm nào là đại từ, các loại đại từ TV.Nắm nào là đại từ, các loại đại từ TV động tính chất…được nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng -GV:Treo bảng phụ phần liệu /54 để hỏi H:Từ nó đoạn đầu trỏ ai?Từ nó đoạn b trỏ VD:Nhà Lan nghèo nó/ gì?Nhờ đâu em biết nghĩa đó? C H:Từ đoạn trỏ việc gì?Nhờ đâu em biết học giỏi nghĩa đó?(Văn cảnh) H:Em hiểu nào là trỏ? GV:So sánh với danh từ, động từ, tính từ:gọi tên vật, II/ Các loại đại từ hoạt động tính chất Đại từ:Không gọi tên vật a/Đại từ để trỏ tượng -/Đại từ trỏ người, vật:Tôi, tao, nó, H; Đại từ bài ca dao dùng để làm gì? (hỏi) H;Các từ thế, nó, ai, giữ vai trò cú pháp gì câu?(ai, -/Trỏ số lượng:bấy, nhiêu nó:chủ ngữ.thế:phụ ngữ cho động từ) -/Trỏ hoạt động, tính chất việc:thế GV;Cho ví dụ: Người học giỏi lớp là nó HS:Phân tích Nó:là vị ngữ Ghi nhớ b/Đại từ dùng để hỏi HS:Cho ví dụ.Phân tích -/Hỏi người vật: ai, gì H; Các đại từ:Tôi, tao, tớ, chúng tôi dùng để trỏ gì? -/Hỏi số lượng :bao nhiêu, (người, vật) -/Hỏi hoạt động, tính chất việc: sao, H:Các từ bấy, nhiêu trỏ gì? (số lượng ) nào H:Các từ vậy, trỏ gì? (sự việc, hoạt động tình chất) H:Các đại từ :ai, gì Hỏi gì?Bao nhiêu, hỏi gì? * Lưu ý: -Các đại từ trỏ theo quan niệm trước Sao, nào hỏi gì? HS rút phần ghi nhớ đây đựơc xếp thành loại riêng ( từ) GV: Lưu ý thêm cho HS -Một số danh từ quan hệ họ hàng thân tộc, nghề nghiệp TV thường dùng để xưng hô gọi là đại từ xưng hô lâm HĐ3:Tổng kết, luyện tập: @ MT:Nhận diện, đại từ câu, xác định nghĩa, tìm ví dụ, thời -Đại từ xưng hô TV phong phú, đặt câu, phát biểu ý kiến đại từ phức tạp, chịu nhiều ràng buộc Do đó -Đọc ghi nhớ Lop7.net Trần Thị Thúy Nga (6) -GV:Hướng dẫn làm bài tập GV:Giảng ngôi số ít, ngôi số nhiều -HS:kẻ bảng vào BT1/ HS Đọc đề, xác định yêu cầu -HS: lên bảng làm -HS: Trình bày bảng đại từ nhân xưng tiếng Anh tương ứng -So sánh Rút phong phú đại từ nhân xưng tiếng Việt BT2/ Hình thức thi nhanh tổ Tổ nào ghi nhiều câu thơ có đại từ và gạch chân đúng thì thắng => Qua bài này GV chốt cho học sinh các danh từ người xưng hô xem đại từ BT3/ Gọi HS lên bảng làm GV: Nhận xét, chốt ngữ cảnh cụ thể các đại từ giao tiếp phải chọn cách xưng hô chuẩn mực, phù hợp với văn hoá người Việt III/Luyện tập: BT1/a/ HS tự làm b/Mình :ngôi thứ nhất, mình2:ngôi thứ BT2/-Anh dắt em Đường xoài hoa -Em buồn làm chi Anh đưa em bên sông Đuống BT3/-Dù nói ngã nói nghiêng -Mình chả -Anh mua bao nhiêu? - Bao nhiêu BT4, 5:HS tự làm HĐ5 Hướng dẫn tự học: - Xác định đại từ câu hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hương… -Chuẩn bị bài Từ Hán Việt Tìm hiểu nghĩa các từ HV các bài thơ đã học @RKN Tiết:16 TLV LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN NS: NG: A Mục tiêu:-Củng cố lại kiến thức có liên quan đến tạo lập văn bản.Làm quen với các bước tạo lập văn -Biết tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập các em Kiến thức: Văn và quy trình tạo lập văn Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo lập văn B.Chuẩn bị: -HS: Chuẩn bị lá thư C Bài cũ: 1/Kiểm tra các bước tạo lập văn ( Kiểm tra việc soạn bài) D Tổ chức hoạt động: HĐ1:Giới thiệu bài: Trực tiếp Tổ chức hoạt động Nội dung: HĐ2: Củng cố kiến thức: I/ Củng cố kiến thức: -Liến kết văn @MT: Văn và quy trình tạo lập văn -Bố cục văn H: Thế nào là liên kết? Điều kiện để văn có tính liên kết? H: Thế nào là bố cục văn bản? Điều kiện để văn có tính mạch lạc? -Mạch lạc văn -Quá trình tạo lập văn H: Thế nào là mạch lạc? Điều kiện để văn có tính mạch lạc? H: Quá trình tạo lập văn phải trải qua bước nào? HĐ3:Luyện tập: II/Luyện tập: @MT:Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo lập văn Đề:Thư cho người bạn để -GV:Chép đề:Thư cho người bạn để người hiểu đất nước mình người hiểu đất -GV:Hướng dẫn chẩn bị theo các bước: nước mình B1/Tìm hiểu đề:-HT:Viết thư -ND:Tâm với người bạn để người hiểu đất nước mình B1/Tìm hiểu đề B2/Tìm ý, lập dàn ý: HT:Thư -GV:Hướng dẫn theo câu hỏi SGK -Gởi cho người bạn -HS:Thảo luận Lop7.net Trần Thị Thúy Nga (7) H:Nội dung?(Lịch sử, cảnh thiên, phong tục, văn hoá) -Mục đích:Cho người hiểu biết đất nước H;Cho ai?(người bất kì hay có tên cụ thể? người lớn hay trẻ con?trong nước mình hay nước ngoài?) H:Để làm gì? Viết lại bài địa lí, lịch sử hay để gây thiện cảm đất B2/Tìm ý, lập dàn ý: nước mình nhằm xây dựng tình hữu nghị? MB:Chọn lí viết thư H:Em mở đầu thư nào? Cho tự nhiên? TB:Viết gì đất nước H:Viết gì phần chính thư? Việt Nam, Quảng Nam:-Mảnh đất mưa H:Kết thúc thư nào? GV:Uốn nắn sửa chữa dàn bài nhiều nắng HS: Đọc bài làm thêm -Những phong tục cổ truyền B3/HS Dựa vào dàn bài để viết bài B4/Nhận xét sửa sai -Hay thức quà nào (Gợi ý:-Ca-rich thân mến! đất nước Vẫn không thể nào quên rừng bạch dương quê bạn -Một phong cảnh đẹp -Nay mình viết thư cho bạn, mong qua dòng tâm mình bạn KB/Lời cảm ơn đến với hiểu câu nói mà biết “Nước VN rừng vàng, biển bạc, đất bưu chính viễn thông, lời phì nhiêu” chào.Lời chúc E:Hướng dẫn tự học:-Củng cố kiến thức tạo lập văn Chuẩn bị bài:Tìm hiểu chung văn BC @ RKN: Lop7.net Trần Thị Thúy Nga (8)