Tìm một khổ thơ hoặc một bài ca dao có sử dụng điệp ngữ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai Gv[r]
(1)Ngµy so¹n: 18/11/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 20/11/10 7c: 18/11/10 Ng÷ v¨n - Bµi 13 TiÕt 55 ®iÖp ng÷ I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc:Hiểu nào là điệp ngữ và giá trị điệp ngữ 2.KÜ n¨ng: Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn sáng tiếng việt Rèn kĩ nhận biết và hiểu tác dụng điệp ngữ quá trình phân tích văn II.C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc bµi 1.KÜ n¨ng giao tiÕp 2.Kĩ định III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, gi¸o ¸n, sgk, sgv, chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7b: 2.KiÓm tra: (2’) ? Thành ngữ là gì? Cho ví dụ? - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Ví dụ: Bẩy ba chìm 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Giíi thiÖu bµi (1’) ? Chỉ từ ngữ nhắc lại nhiều lần đoạn thơ sau: Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ - Từ “ vì” nhắc lại nhiều lần để nhấn mạnh và khẳng định lí người cháu hăng say chiến đấu ? Vậy việc lặp từ “ vì” đó goị là gì? Tác dụng cách lặp từ là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh Hoạt động 1.Tìm hiểu Điệp ngữ và tác dụng 13’ I Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ điệp ngữ Mục tiêu: Hs hiểu Điệp ngữ và tác dụng 1.Bài tập điệp ngữ Học sinh đọc khổ đầu và khổ cuối bài thơ” Lop7.net (2) Tiếng gà trưa” ? Những từ ngữ nào lặp lại? H: Nghe,Vì ? Câu nào lặp lại? H: Tiếng gà trưa ? Lặp lặp lại từ ngữ có tác dụng gì? -Từ ngữ lặp lại: nghe, vì, tiếng gà trưa -Những từ ngữ trên lặp lặp lại nhiều lần -Tác dụng: làm bật ý , gây cảm xúc mạnh Việc lặp lại các từ ngữ trên gọi là điệp ngữ ? Em hiểu điệp ngữ là gì? H: Là biện pháp lặp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý và gây cảm giác mạnh ? Em hãy đọc nội dung ghi nhớ? Ghi nhớ(sgk) Học sinh đọc Gv chốt ? Tìm khổ thơ bài ca dao có sử dụng điệp ngữ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu Gv điệp ngữ là biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều bài thơ văn -> giá trị biểu cảm Hoạt động 2.Tìm hiểu các dạng điệp ngữ 12’ II Các dạng điệp ngữ Mục tiêu: Hs hiểu các dạng điệp ngữ Học sinh đọc bài tập sgk 1Bài tập: ? So sánh điệp ngữ khổ thơ đầu bài “ tiếng gà trưa” và điệp ngữ hai đoạn thơ? Tìm đặc điểm dạng? Học sinh thảo luận nhóm lớn 5phút Đại diện báo cáo -> học sinh nhận xét Gv kết luận a Điệp ngữ đầu câu thơ b.Điệp ngữ xuất liền câu thơ a Điệp ngữ cách quãng c Điệp ngữ cuối câu trên và đầu câu cuối b Điệp ngữ nối tiếp ? Qua bài tập em thấy điệp ngữ có dạng c Điệp ngữ chuyển tiếp nào? Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt ? Tìm ví dụ dạng điệp ngữ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân 2.Ghi nhớ (sgk152) -> điệp ngữ cách quãng Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 16’ III.Luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng kiến thức đã học để giải các yêu cầu bài tập Học sinh đọc bài tập 1, nêu yêu cầu, làm bài 1.Bài tập 1: Tìm điệp ngữ Gọi hai học sinh lên bảng, em làm phần và tác dụng ? Học sinh nhận xét a.Một dân tộc đã gan góc Dân tộc đó phải được… Lop7.net (3) Gv nhận xét, sửa chữa Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài Học sinh nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập Làm bài Gọi học sinh nêu kết -> nhận xét Gv sửa chữa -> nhấn mạnh ý chí gang thép dân tộc ta và khẳng định độc lập tự dân tộc là tất yếu b Điệp ngữ trông: Nhấn mạnh mong đợi , trông ngóng vào thuận hoà thiên nhiên người lao động xưa 2.Bài tập 2: Tìm điệp ngữ và cho biết nó thuộc dạng nào? - Xa nhau: điệp ngữ cách quãng giấc mơ - Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp 3.Bài tập 3: Việc lặp từ ngữ đoạn văn có tác dụng biểu cảm không? - Đoạn văn không sử dụng điệp ngữ mà mắc lỗi lặp từ khiến câu văn rườm rà, không sáng, không có giá trị biểu cảm - Chữa lỗi cách bỏ bớt từ ngữ lặp không cần thiết 4.Củng cố và hướng dẫn học bài: (5’) ? Điệp ngữ là gì? Có loại nào? Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập 4(sgk113) Chuẩn bị: “ Luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học” Học sinh chọn bài thơ Hồ Chí Minh-Phát biểu cảm nghĩ -> đến lớp trình bày Lop7.net (4)