1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 13: Môi trường truyền âm

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 151,47 KB

Nội dung

Càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ GV: Yêu cầu HS đọc thí 2/ Sự truyền âm trong chất rắn: nghiệm 2/ GV: Yêu cầu HS trong bàn phân công các bạn đứng ở các vị trí như các bạn trong H13.2 GV: Lư[r]

(1)Giaùo Vieân:Nguyeãn Thò Ngoïc Yeán Giaùo aùn Vaät Lyù Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 14 Tiết 14 BÀI 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nêu âm truyền các chất rắn, lỏng, khí và không truyền chân không - Nêu các môi trường khác thì tốc độ truyền âm khác 2/ Kĩ năng: - Làm thí nghiệm đeå chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? - Tìm phương án thí nghiệm đeå chứng minh càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ  âm càng nhỏ II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đối với GV: a/ Chuẩn bị cho nhóm HS: b/ Chuẩn bị cho lớp : - Hai trống, cầu bấc,1 que gõ và gía đỡ hai trống - Một nguồn điện - Một bình nước có thể cho lọt nguồn phát âm vào bình 2/ Đối với HS: - Học bài và làm bài tập - Nghiên cứu bài 3/ Kiểm tra bài cũ: (5p) *HS1: -Độ to âm phụ thuộc nào vào nguồn âm? Đơn vị đo độ to âm? (4 đ) -Bài tập 12.1 và 12.2 trang 13 SBT ? (6 đ, bài đ ) *HS2: Bài tập 12.3 và 12.4 trang 13 SBT ? (10 đ, bài đ ) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA TRỢ GIÚP CỦA GV HS *HĐ1: Tìm hiểu bài : GV: Trong chiến tranh các (5p) chú đội tham gia chiến Cả lớp cùng lắng nghe dịch đeå tránh lọt vào ổ phục kích địch, các chú đã đặt tai xuống đất đeå nghe có tiếng chân đối phương không? Vậy lại áp tai Cả lớp cùng suy nghĩ xuống đất thì nghe được, mà câu hỏi GV đứng ngồi lại không nghe ? *HĐ2: Môi trường truyền âm: (23p) Cá nhân đọc mục 1/ (1 GV: Gọi HS đọc mục 1/ em) SGK trang 37 Cả lớp quan sát dụng cụ GV: Giới thiệu dụng cụ và bố và tiến hành thí nghiệm trí thí nghiệm H13.1 và GV tiến hành thí nghiệm Trường THCS Thành Thới A Trang 50 Lop7.net NỘI DUNG I/ Môi trường truyền âm: *Thí nghiệm: 1/ Sự truyền âm chất khí: BỔ SUNG (2) Giaùo Vieân:Nguyeãn Thò Ngoïc Yeán Giaùo aùn Vaät Lyù GV: Yêu cầu lớp quan sát để trả lời C1, C2 Cá nhân đọc, trả lời câu GV: Gọi HS đọc C1, C2.Yêu C1, C2 (2 em) cầu HS trả lời Cá nhân nhận xét câu trả GV: Đề nghị HS nhận xét lời bạn (2 em) câu trả lời bạn GV: Nhận xét boå sung có Cá nhân đọc thí nghiệm 2/ (1 em) HS bàn phân thực thí nghiệm H13.2 Cá nhân lắng nghe tiếp thu Cá nhân đọc, trả lời câu C3 (2 em) Cá nhân nêu nhận xét câu C3 (2 em) Cá nhân đọc thí nghiệm 3/ (1 em) Cả lớp quan sát dụng cụ và thí nghiệm GV Cá nhân đọc, trả lời, nhận xét câu C4 (3 em) Cá nhân đọc thí nghiệm 4/ (1 em) Cả lớp quan sát H13.4 Cá nhân quan sát dụng cụ và lắng nghe GV trình bày cách tiến hành thí nghiệm Cả lớp cùng lắng nghe Cá nhân đọc, trả lời, nhận xét câu C5 (3 em) C1: Quả cầu dao động, âm đã không khí truyền từ mặt trống đến mặt trống C2: Biên độ dao động cầu nhỏ cầu Càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ GV: Yêu cầu HS đọc thí 2/ Sự truyền âm chất rắn: nghiệm 2/ GV: Yêu cầu HS bàn phân công các bạn đứng các vị trí các bạn H13.2 GV: Lưu ý HS : Em gõ vào bàn thì gõ khẽ Bạn đứng không nhìn vào bạn gõ C3: Âm truyền đến tai (không nghe thấy ) GV: Qua thí nghiệm các em bạn C qua môi trường rắn hãy đọc, trả lời câu C3 GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét câu trả lời bạn GV: Nhận xét và bổ sung có GV: Gọi HS đọc thí nghiệm 3/ Sự truyền âm chất lỏng: 3/ GV: Giới thiệu dụng cụ và tiến hành thí nghiệm, yêu cầu lớp giữ yên lặng và lắng C4: Âm truyền đến tai tai để nghe âm phát GV: Gọi HS đọc, trả lời và qua môi trường rắn, lỏng, khí nhận xét câu C4 GV: Nhận xét và bổ sung GV: Đề nghị HS đọc thí 4/ Âm có thể truyền chân nghiệm 4/ GV: Yêu cầu HS quan sát không hay không ? H13.4 GV giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm GV: Tại âm không theå truyền chân không thì các em nghiên cứu lớp trên GV: Yêu cầu HS đọc, trả lời, C5: Chứng tỏ âm không truyền qua môi nhận xét câu C5 GV: Nhận xét câu trả lời trường chân không Trường THCS Thành Thới A Trang 51 Lop7.net (3) Giaùo Vieân:Nguyeãn Thò Ngoïc Yeán Giaùo aùn Vaät Lyù HS GV: Qua các thí nghiệm các em hãy tìm từ điền vào phần kết luận sau GV: Treo bảng kết luận, gọi HS đọc và hoàn thành Cá nhân đọc và điền từ GV: Đề nghị HS nhận xét vào kết luận (2 em) phần điền từ bạn Cá nhân nêu nhận xét phần điền từ bạn (1 GV: Nhận xét và boå sung em) GV: Yêu cầu HS đọc mục 5/ Cá nhân đọc mục 5/ (1 trang 39 SGK và trả lời các em) câu hỏi: -Âm truyền nhanh có cần thời gian không? -Trong môi trường vật chất Cá nhân trả lời câu C6 nào âm truyền nhanh ? (1 em) -Hãy giải thích thí nghiệm 2/ Bạn đứng không nghe âm? -Tại nhà nghe tiếng đài trước loa công cộng ? GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: -Âm có thể truyền qua môi trường nào và không truyền Cá nhân lắng nghe và qua môi trường nào? trả lời các câu hỏi -Hãy so sánh vận tốc truyền GV âm chất rắn và chất lỏng, chất lỏng và chất khí GV: Nhận xét câu trả lời Cá nhân lặp lại câu trả HS Gọi HS lặp lại GV ghi lời bạn GV đã bảng nhận xét (2 em) *HĐ3: Vận dụng: (10p) Cá nhân đọc, trả lời, nhận xét các câu hỏi phần vận dụng GV: Yêu cầu HS đọc, trả lời, nhận xét các câu C7, C8, C9, C10 GV:Chỉ tham gia ý kiến câu trả lời HS chưa hoàn chỉnh Trường THCS Thành Thới A Trang 52 Lop7.net * Kết luận: - ( rắn, lỏng, khí ), - ( chân không ) - (xa ), ( nhỏ ) 5/ Vận tốc truyền âm: C6: Vận tốc truyền âm nước nhỏ thép và lớn không khí -Chất rắn, lỏng, khí là các môi trường có thể truyền âm -Chân không không thể truyền âm -Nói chung vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng , chất lỏng lớn chất khí II/ Vận dụng: C7: Truyền qua môi trường không khí C8: Khi câu người trên bờ phải nhẹ để cá không nghe thấy tiếng động cá không bơi C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh không khí nên ta nghe (4) Giaùo Vieân:Nguyeãn Thò Ngoïc Yeán Giaùo aùn Vaät Lyù tiếng bước chân đối phương ( tiếng vó ngựa ) C10:Không thể nói chuyện bình thường vì họ bị ngăn cách chân không bên ngoài áo, mũ, giáp bảo vệ Cá nhân ghi câu trả lời vào IV/ PHỤ CHÚ: (2P) - Học bài và làm các bài tập từ bài 13.1 đến bài 13.5 trang 14 SBT - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” và giải thích âm truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí mà không truyền qua môi trường chân không? - Nghiên cứu bài “Phản xạ âm- Tiếng vang” Hướng dẫn bài tập nhà: 13.1.A 13.2.Tiếng động chân người đã truyền qua đất trên bờ , qua nước và đến tai cá nên cá bơi tránh chỗ khác 13.3.Đó là vì ánh sáng truyền không khí nhanh âm nhiều Vận tốc as không khí là 300000000 m/s, đó vận tốc âm không khí khoảng 340 m/s.Vì thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài thời gian mà as chớp truyền đến mắt ta 13.4 Khoảng km (340 m/s.3s =1020m ≈ 1km) 13.5.Âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn qua môi trường:khí, rắn *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Thành Thới A Trang 53 Lop7.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:56

w