Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 53, 54: Văn bản: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

7 27 0
Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 53, 54: Văn bản: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giấc ngủ hồng sắc trứng” 5 câu - Suy tư về cuộc chiến a suy tư về hạnh đấu hôm nay .5 câu cuối phúc : - Tiếng gà trưa và những - Âm thanh bình dị của ổ trứng hồng là hình ảnh làng quê ma[r]

(1)Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ Văn Tuần 14 : Bài 14 : Tiết 53 + 54 : Tiếng gà trưa Tiết 55 : Điệp ngữ Tiết 56 : Luyện nói “Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học” Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết: 53 – 54 Văn : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) A Mục tiêu yêu cầu : Giúp hs : - Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỹ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu thể bài thơ - Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên, bình dị - làm cho hs thêm yêu thích môn B Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (5’)  Hãy đọc thuộc bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” HCM ?  Nêu nội dung chính bài thơ ? III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động giáo viên 10’ Hoạt động : Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung bài thơ : - Gọi hs đọc văn - Gọi hs đọc chú thích  Cảm hứng bài thơ tác giả khêu gợi từ hình ảnh nào ?  Ba tiếng “Tiếng gà trưa” tác giả sử dụng nào bài thơ ? Hoạt động học sinh - Đọc văn - Đọc - Từ tiếng gà trưa Nội dung I Đọc và tìm hiểu chung bài thơ : Đọc : (Văn , chú thích) Mạch cảm xúc bài thơ : - Lặp lại lần đầu các khổ thơ Trang 190 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (2) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ Văn  Mỗi lần nhắc đến hình - Mỗi lần nhắc lại, câu ảnh thơ này đã gợi lên cho thơ này lại gợi tác giả gì ? hình ảnh kỉ niệm thời tuổi thơ, nó sợi dây liên kết các hình ảnh , lại vừa điểm nhịp cho dòng cảm xúc nhân vật trữ tình  Em hãy dựa vào việc lặp - Trên đường hành quân, lại câu thơ “tiếng gà trưa” người chiến sĩ nghe đã nói trến để tìm tiếng gà nhảy ổ, gợi mạch xúc bài thơ ? kỉ niệm tuổi thơ Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng Hình ảnh người bà với tình yêu, chắt chiu chăm lo cho cháu, cùng ước mơ nhỏ be tuổi thơ Tiếng gà trưa vào chiến đấu cùng người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình yêu quê hương, đất nước Hoạt động : Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn : 15’ - Mở đầu bài thơ là dòng cảm xúc nói tiếng gà trưa làm thức dậy tình cảm làng quê  Em hãy tìm nội dung - Từ đầu đến nghe gọi tương ứng với đoạn thơ tuổi thơ trên?  Tiếng gà vọng vào tâm - Buổi trưa xóm trí tác giả thời điểm nhỏ, trên đường hành cụ thể nào ? quân  Tại vô vàn âm - Tiếng gà là âm thanh làng quê, tâm trí làng quê người bị ám ảnh bời - Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để có tiếng gà trưa ? trứng hồng tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù chắt chiu - Là âm dự báo điều tốt lành  đó tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên người Trên đường hành quân người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ, gợi kỉ niệm tuổi thơ II Tìm hiểu nội dung văn : Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê : (7 câu thơ đầu) - Tiếng gà là âm làng quê (cho trứng hồng  Niềm vui người nông dân) - Là âm dự báo điều tốt lành Trang 191 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (3) Trường THCS TT Ba Tơ “Đường hành quân xa là đường trận”  Với người trận tiếng gà trưa gợi cảm xúc lạ nào ?  Tại âm tiếng gà trưa lại gợi cảm xúc đó người ? Gv : Tiếng gà trưa gợi kĩ niệm tốt lành thuở ấu thơ, trứng hồng, quần áo và tình bà cháu thân thương  Như người đây không nghe tiếng gà thính giác mà còn nghe cảm xúc tâm hồn, người nghe cảm xúc tâm hồn thì người đó phải có tình cảm nào với làng xóm, quê hương ? 25’  Em hãy tìm đoạn thơ tương ứng với nội dung này?  Tiếng gà trưa đã gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh và kỉ niệm nào tuổi thơ ?  Những gà mái và trứng hồng lên qua chi tiết nào ?  Những sắc màu tiếng gà và trứng gợi vẻ đẹp riêng nào sống làng quê ?  Lời thơ này , gà mái tiếng gọi lặp lại đoạn thơ có sức biểu nào tình cảm người với làng quê? Giáo án Ngữ Văn - Cảm thấy nắng trưa xao động (Nghe xôn xao nắng trưa) - Cảm thấy chân đỡ mỏi (nghe bàn chân đỡ mỏi) - Cảm thấy tuổi thơ (nghe gọi tuổi thơ) - Buổi trưa làng quê là thời điểm yên tĩnh , đó tiếng gà có thể khua động không gian - Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho người, có thể giúp người vơi nỗi vất vả - Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng - Tiếng gà trưa : + Xao động nắng trưa + Bàn chân đỡ mỏi + Tuổi thơ người chiến sĩ trên đường hành quân => Tình làng quê thắm thiết sâu nặng Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm ấu - Hs trả lời thơ : - Hình ảnh gà (… qua nghe sột soạt) mái mơ, mái vàng và ổ a) Hình ảnh co trứng hồng đẹp gà mái mơ, mái vàng và tranh ổ trứng hồng đẹp tranh: - Kỉ niệm tình bà cháu - Ổ rơm hồng trứng - Khắp mình hoa đóm trắng - Lông óng màu trắng - Vẻ đẹp tươi sáng, hiền  Những sắc màu hoà, đầm ấm, bình dị gà và trứng gợi lên vẻ đẹp tươi sáng, hiền hoà, đầm ấm, bình dị - Biểu tình cảm Biểu tình cảm nồng hậu, gần gũi, thân nồng hậu, gần gũi, thân thương, gắn bó thương, gắn bó người với gia đình và người với gia đình làng quê và làng quê Trang 192 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (4) Trường THCS TT Ba Tơ - Gv có thể liên hệ bài “bếp lửa” BV  Tiếng gà trưa gợi nhiều kỉ niệm tình bà cháu hiẹn về, đầu tiên là cảm xúc gì? thể qua lời thơ nào ?  Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em cảm xúc gì tình bà cháu ?  Chi tiết (nội dung) này thể qua chi tiết nào bài thơ ?  Em có cảm nghĩ gì qua hình ảnh thơ người bà chắt chiu trứng ?  Tiếp theo kĩ thể hình bài ? dòng cảm xúc niệm bà cháu nào ? Qua ảnh thơ nào  Nỗi lo bà đoạn thơ này gợi cảm nghĩ gì em ?  Như kỉ niệm tuổi thơ cháu, hình ảnh bà lên với đức tínhcao quý nào? Giáo án Ngữ Văn - Lời bà mắng : “Có tiếng bà mắng , gà đẻ mà mày nhìn/ sau này lang mặt/ cháu lấy gương soi lòng dại thơ lo lắng - Lời mắng yêu, vì bà muốn cháu mình sau này xinh đẹp, có hạnh phúc - Chi tiết này thể chân thật , tình cảm giản dị mà sâu sắc tình yêu bà dành cho cháu - Cháu nhớ kỉ niệm vì cháu cảm nhận tình yêu bà - “Tay bà khum soi trứng, Dành chắt chiu Cho gà mái ấp” - Người bà thôn quê chịu thương, chịu khó, chắt chiu niềm vui nhỏ sống còn nhiều vất vả lo toan - Nỗi lo toan bà : “Cứ hàng năm hàng năm, Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi, Mong trời đừng sương muối - Là nỗi lo vì niềm vui cháu - Là nỗi lo chân thật người bà nơi quê sống còn nhiều khó khăn - Nỗi lo biểu tình thương yêu giản dị, thầm lặng người bà nơi quê hương - Nghèo hiền thảo - Hết lòng vì cháu - Chịu đựng, nhẫn nại và sinh b) Kỉ niệm tình bà cháu : * Một kỉ niệm tuổi thơ dại “Tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng” “Có tiếng bà mắng … lòng dại thơ lo lắng” - Lời mắng yêu, vì bà muốn cháu mình sau này xinh đẹp - Thể tình cảm giản dị mà sâu sắc tình yêu bà dành cho cháu * Cách bà chăm chút trứng: “Tay bà khum soi trứng, Cho gà mái ấp”  Người bà thôn quê chịu thương, chịu khó, chắt chiu niềm vui nhỏ - Người bà còn lo toan sống ngày  lo vì cháu  Nghèo hiền thảo Hết lòng vì cháu Chịu đựng, nhẫn nại và sinh Trang 193 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (5) Trường THCS TT Ba Tơ  Những chắt chiu lo toan bà bù lại niềm vui cháu biểu qua chi tiết nào thơ, chi tiết đó gợi cho em cảm nghỉ gì tuổi thơ và tình bà cháu ? Gv: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, người cha thường vắng nhà làm xa , hai chị em sống với bà suốt năm tuổi nhỏ làng quê La Khê (Hà Tây), làng có nghề dệt lụa tiếng …  Tình bà cháu biểu lời nói, cử chỉ, cảm xúc bình thường , tạo tình cảm lại thành kỉ niệm không phai tâm hồn người cháu ? 15’  Ứng với nội dung này là chi tiết thơ nào ?  “Tiếng gà trưa” còn gợi suy tư người hạnh phúc và chiến đấu hôm nay, tương ứng với suy tư trên là đoạn thơ nào văn ?  Vì tác giả lại nghĩ tiếng gà trưa mang bao nhiêu hạnh phúc ? Giáo án Ngữ Văn * Hs thảo luận nhóm -“Ôi cái quần chéo go/ ống rộng dài quét đất/ cái áo cành trúc bâu/ qua nghe sột soạt” - Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ, lành gia đình và làng quê - Vui vì có quần áo còn vui vì tình cảm ấm áp bà dành cho cháu - Áo quần bà sắm cho là vật bình thường không phải có nêu không có bà để yêu thương - Niềm vui tạo từ bao chắt chiu, cần kiệm, lo toan bà  Do niềm vui thật thiêng liêng , không dễ quên - Vì đó là tình cảm chân thật nhất, ấm áp tình ruột thịt - Đó còn là tình cảm gia đình, tình cảm quê hương, tình cảm cội nguồn không thể thiếu người * Nièm vui cháu : -“Ôi cái quần chéo go …  Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ (Được quần áo mới)  Vui vì có quần áo còn vui vì tình cảm ấm áp bà dành cho cháu => Qua kỉ niẹm gợi lại, tác giả đã bộc lộ tâm hồn sáng, hồn nhiên em nhỏ và tình cảm trân trọng yêu quý bà đứa cháu-tình cảm cội nguồn không thể thiếu người - Hs trả lời Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa : - 10 câu thơ cuối - Suy tư hạnh phúc (Đọan cuối ) 10 câu “Tiếng gà trưa giấc ngủ hồng sắc trứng” (5 câu) - Suy tư chiến a) suy tư hạnh đấu hôm (5 câu cuối) phúc : - Tiếng gà trưa và - Âm bình dị ổ trứng hồng là hình ảnh làng quê mang lại sống chân thật, niềm yêu thương cho bình yên, no ấm người : Tình bà cháu, gia - Thức dậy tình bà cháu, đình, quê hương Trang 194 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (6) Trường THCS TT Ba Tơ  Em hãy nhận xét ý nghĩa từ “Vì” lặp lại liên tiếp các câu thơ ?  Con người chiến đấu vì tổ quốc, xóm làng, vì bà, vì tíếng gà thể nào đất nước ? Giáo án Ngữ Văn gia đình, làng quê - Âm bình dị làng quê mang lại niềm yêu thương cho người - Khẳng định niềm tin chân thật và chắt chắn người mục đích chiến đấu cao bình thường (Vì tiếng gà cục tác) - Tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao b) suy tư chiến đấu hôm : - Khẳng định niềm tin chân thật và chắt chắn người mục đích chiến đấu cao (vì tổ quốc) bình thường (Vì tiếng gà cục tác) - Tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao 10’ Hoạt động : Hướng dẫn hs tìm hiểu thể thơ ngũ ngôn : - Gv cố lại lý thuyết thể thơ ngũ ngôn  Có nguồn gốc từ đâu ? Đã học bài nào ?  Ở lớp sáu ta đã học bài thơ ngũ ngôn nào ?  Vần thể thơ nào này gieo nào? III Thể thơ ngũ ngôn : - Hs chú ý Thơ ngũ ngôn thơ ca VN có loại chính : - Có nguồn gốc từ TQ - TQ, Tĩnh tứ (Lí Vd: Tĩnh tứ(Lí Bạch) - Có nguồn gốc VN( Bạch) - Đêm bác không ngủ từ thể hát dặm, từ vè dân (Minh Huệ) gian ) - Cuối câu 2,3 - Mỗi khổ thơ có - Cuối câu 1,3 (vần cách) dòng, gieo vần cuối - Cuối câu 2,4 (vần cách) câu 2,3 gieo vần cách cuối câu 1,3 2,4 - Tiếng cuối câu 4(I)  tiếng cuối câu (II)  Cách sử dụng thể thơ - Hs trả lời Xuân Quỳnh đã vận này bài thơ “Tiếng gà dụng thể thơ ngũ ngôn trưa” Xuân Quỳnh Việt Nam vào bài : “Tiếng gà trưa” , sử nào ? dụng linh hoạt số câu GV: 43 câu, khổ (2 khổ khổ, số chữ câu, khổ 10 câu, khổ câu, vần, hình câu, khổ câu ) , vần ảnh ngôn ngữ bình dị, gieo tự (có chân thật  diễn đạt tình không) cảm tự nhiên * Ghi nhớ : sgk tr 151 Trang 195 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (7) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ Văn 3) Củng cố : (6’) - Theo em ba nội dung đã học bài nội dung nào phản ánh chân thực và xúc động ? (Nội dung nói kỉ niệm thân thương tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa ) - Văn “Tiếng gà trưa” là bài thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc lòng người Theo em văn này tình cảm sâu sắc nào lòng người bộc lộ ?  Tình yêu loài vật, tình yêu bà, bao trùm là tình yêu gia đình, quê hương, đất nước 4) Đánh giá tiết học : (1’) 5) Dặn dò : (1’) - Học thuộc bài thơ, nội dung bài học - Làm bài tập - Xem trước bài điệp ngữ IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : Trang 196 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (8)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan