Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 69)

20 6 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 69)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đùnh đối với con cái ,ý nghĩa lớn lai của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đốh với tuổi thiếu niên nhi đồng - Lời văn biể[r]

(1)Ngày soạn: 17/08/2012 Ngày giảng: 20 /08/2012 dạy lớp 7A 21 /08/2012 dạy lớp 7B Tiết Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lí Lan I Mục tiêu: Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đùnh cái ,ý nghĩa lớn lai nhà trường đời người, là đốh với tuổi thiếu niên nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên - Liên hệ vận dụng viết bài văn biểu cảm Thái độ: - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người II Chuẩn bị Gv và Hs: Gv: Giáo án, Sgk, tham khảo tài liệu Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sách và việc soạn bài hs Bài mới: GV giới thiệu bài Tất chúng ta, trải qua cái buổi tối trước ngày khai giảng trọng đại chuyển từ mẫu giáo lên lớp bậc tiểu học Còn vương vấn nhớ chúng ta bồi hồi, xao xuyến … lo lắng và sợ hãi Bây nhớ lại ta thấy thật ngây thơ và ngào, tâm trạng mẹ ntn cổng trường mở đón đứa yêu quí mẹ Tiết học hôm làm rõ điều đó Hoạt động Gv và Hs Ghi bảng I Đọc – Tìm hiểu chung:(10’) ? Văn này thuộc loại văn gì? 1.Thể loại: văn nhật dụng Hs (Nhật dụng) ? Giống văn nào chúng ta đã học lớp 6? Hs Đọng Phong Nha, Bức thư…, Cầu Long Biên… ? Nhắc lại khái niêm văn nhật dụng? Hs Nhắc lại khái niệm Đọc- tìm hiểu từ khó: Gv Hướng dẫn HS đọc văn bản, chú ý đọc diễn cảm Đọc sau đó mời lần luợt khoảng HS đọc a Đọc văn Gv Em hãy xác định vài từ khó? ? * Háo hức: Ở trạng thái tình cảm vui phấn khởi b Từ khó Lop7.net (2) nghĩ đến điều hay và nóng lòng muốn làm điều đó * Nhạy cảm: Cảm nhận nhanh và tinh các giác quan, cảm tính * Can đảm: Có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn ? VB có thể chia bố cục làm phần? Nội dung Bố cục : Chia làm phần phần? Hs - Phần1: Từ đầu->" Ngày đầu năm học." Tâm trạng hai mẹ buổi tối trước ngày khai giảng - Phần 2: Còn lại: Ấn tượng tuổi thơ và liên tửơng cuả mẹ II Phân tích: (25’) Gv Yêu cầu hs đọc lại đoạn 1 Diễn biến tâm trạng ? Theo dõi vb, em hãy cho biết: người mẹ nghĩ người mẹ: đến thời điểm nào? Hs Thời điểm đó gợi cảm xúc gì tình cảm hai - Những tình cảm dịu mẹ con, hãy tìm từ ngữ vb thể mẹ dành cho con: + Trìu mến quan sát việc điều đó? làm cậu học trò ngày mai Hs Trao đổi (2’) trình bày vào lớp 1( Giúp mẹ thu dọn đồ Gv Định hướng chơi, háo hức ngày mai thức dậy cho kịp giờ…) ? Tâm trạng mẹ và có gì khác nhau? Ở + Vỗ để ngủ, xem lại đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? ( thứ đã chuẩn bị cho Tương phản) ngày đầu tiên đến trường Hs Phát trả lời ? Theo em người mẹ lại không ngủ ? Hs Thảo luận 3’.Trình bày ? ? Người mẹ không ngủ có phải vì lo lắng cho hay vì người mẹ nôn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa chính mình? Hay vì lí nào khác? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn tâm hồn người mẹ ? Hs Tìm, trả lời Lop7.net -Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ được: + Suy nghĩ việc làm cho ngày đầu tiên học thật có ý nghĩa + Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, không thể nào quên thân ngày đầu tiên học : + Hôm mẹ không tập trung vào việc gì + Mẹ lên giường trằn trọc … không ngủ + Mẹ nhớ nôn nao , hồi hộp cùng bà ngoại… nỗi chơi vơi hốt hoảng (3) ? Từ trăn trở suy nghĩ đến mong  Yêu thương con, tình cảm muốn mẹ cái đêm trước ngày khai sâu nặng trường con, em thấy người mẹ là người ntn? ? Em nhận thấy nước ta, ngày khai trường có Cảm nghĩ mẹ giáo diễn ngày lễ toàn xh không? dục nhà trường: - Từ câu truyện ngày khai Hs Có trường Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục hệ “ Đi , hãy can đảm lên , giới này là tương lai , bước vào cánh cổng trường là giới diệu kì mở ra” ? Trong đoạn cuối vb xuất câu tục ngữ “sai  Khẳng định vai trò to li dặm” Em hiểu câu tục ngữ này lớn nhà trường có ý nghĩa gì gắn với nghiệp giáo dục? người và tin tưởng nghiệp giáo duc ? Học qua vb này, có kỉ niệm sâu sắc nào thức dậy em? Hs Bộc lộ ? *Tích hợp với giáo dục: Em làm gì để đền đáp lại tình cảm mẹ dành cho em? Hs Tự bạch ? Nét nghệ thuật độc đáo văn trên là gì? ? Nêu ý nghĩa văn bản? III Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/9 (5’) Nghệ thuật - Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật kí người mẹ - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm Ý nghĩa văn Gv Hướng dẫn hs tổng kết theo phần ghi nhớ - Văn thể lòng, Thông điệp tác giả gửi đến qua văn này là tình cảm người mẹ gì? con, đồng thời nêu lên vai trò to Hs Đọc ghi nhớ sgk/9 lớn nhà trường sống người Củng cố: (2’) - Những tình cảm người mẹ dành cho nào? - Mẹ có tâm trạng nào trước ngày khai trường con? - Nghệ thuật văn là gì? Ý nghĩa? Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’) Lop7.net (4) - Viết đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ thân ngày khai trường đầu tiên - Đoc thêm,sưu tầm số văn ngày khai trường - Học phần ghi nhớ - Tóm tắt và nêu bố cục văn bản, nêu ý chính phần? - Tâm trạng người mẹ và có gì khác trước ngày khai trường con? - Soạn bài “ Mẹ tôi” Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… ……………………….…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………… Ngày soạn: 17/08/2012 Ngày giảng: 20/08/2012 dạy lớp 7A 21/08/2012 dạy lớp 7B Tiết Văn bản: MẸ TÔI (E- A- mi - xi) I Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ lựơc tác giả Ét - môn - đô - A - mi - xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ năng: a Kĩ chuyên môn: - Đọc - hiểu văn hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả thư và người mẹ nhắc đến thư b.Kĩ sống: - Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệmcủa cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật,giá trị nội dung và nghệ thuật văn Thái độ: - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người II Chuẩn bị Gv và Hs: Gv: Giáo án, Sgk, tham khảo tài liệu Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: (3’) a Câu hỏi: Nét nghệ thuật độc đáo và ý nghĩa văn Cổng trường mở là gì? Lop7.net (5) b Đáp án: Nghệ thuật - Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật kí người mẹ - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm Ý nghĩa văn - Văn thể lòng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người Bài : * Giới thiệu bài: Từ xưa đến người VN luôn có truyền thống “Thờ cha, kính mẹ” Dù xh có văn minh tiến ntn thì hiếu thảo, thờ kính cha mẹ là biểu hàng đầu hệ cháu Tuy nhiên không phải lúc nào ta ý thức điều đó, có lúc vì vô tình hay tự ta phạm phải lỗi lầm cha mẹ Chính lúc đó cha mẹ giúp ta nhận lỗi lầm mà ta đã làm VB “Mẹ tôi” mà chúng ta tìm hiểu ngày hôm giúp ta thấy tình cảm các bậc cha mẹ cái mình Hoạt động Gv và Hs Ghi bảng I Đọc – Tìm hiểu chung (10’) ? Em hãy nêu ngắn gọn ,dầy đủ thông tin tác Tác giả: - Ét - môn - đô - A - mi giả? xi (1846-1908) là nhà văn I-tali-a ? ? ? Hs Gv Gv Hs Gv Gv ? Văn trích từ tác phẩm nào? 2.Tác phẩm: Những lòng cao mang ý nghĩa giáo dục - Những lòng cao là tác nào? phẩm tiếng nghiệp sáng tác ông Tại nội dung vb là thư người bố gửi cho - Cuốn sách gồm nhiều mẩu con, nhan đề lại lây tên Mẹ tôi? chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đó, nhân vật Bộc lộ trung tâm là thiếu niên, Giảng truyện viết giọng văn hồn nhiên Cho HS tóm tắt lại văn sáng Thảo luận nhóm sau đó trình bày Phát biểu Định hướng Đọc tìm hiểu chú thích: Cùng hs đọc toàn vb (trong đọc thể a Đọc văn bản: hết tâm tư và tình cảm người cha trước lỗi lầm và tôn trọng ông vợ mình) Giải nghĩa các từ khó? Lễ độ, Hối hận Lop7.net b.Tìm hiểu từ khó (6) ? Văn có thể chia làm phần? Đó là Bố cục: Chia phần: phần nào? Nội dung? Hs - P1 Lời kể En-ri-cô - P2: Bức thư bố II Phân tích (24’) Hoàn cảnh người bố viết thư ? Bố viết thư cho En-ri-cô hoàn cảnh nào? - En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà ? Bố viết thư cho En-ri-cô để làm gì? - Để giúp suy nghĩ kĩ, nhận và sửa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-cô ? ? Tình thương người Hình ảnh người mẹ En-ri-cô lên qua mẹ dành cho En-ri-cô chi tiết nào vb? - Dành hết tình yêu thương Em cảm nhận người mẹ vb nào cho con, quên mình vì chất đó biểu nào mẹ em ? người mẹ VN nào mà em biết? Hs Tự bộc lộ Thái độ người cha đối ? Tìm từ ngữ thể thái độ người bố với En- ri-cô En-ri-cô? Hs + Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố + Bố không thể nén tức giận +Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? + Thật đáng xấu hổ và nhục nhã ? Qua đó em thấy thái độ bố En-ri-cô ntn? - Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi Hs Trả lời lầm En-ri-cô: - Gợi lại hình ảnh lớn lao và ? Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động đọc cao người mẹ và làm thư bố.Trong lí đã nêu phần tìm hiểu bật vai trò người mẹ gia đình vb sgk? Hs Lựa chọn đáp án  Vừa dứt khoát lệnh, vừa mềm mại khuyên nhủ Mong muốn hiểu công lao, hi sinh vô bờ bến mẹ ? Bố đã yêu cầu En-ri-cô nào? Hs - Yêu cầu sửa lỗi lầm Lời khuyên bố: Lop7.net (7) + Không lời nói nặng với mẹ + Con phải xin lỗi mẹ + Con hãy cầu xin mẹ hôn ? Em hiểu điều gì qua lời khuyên nhủ - Lời khuyên nhủ chân tình bố? sâu sắc ? Theo em người bố không nói trực tiếp mà lại viết thư ? Hs Thảo luận (3’) trình bày Gv Định hướng ? Tích hợp giáo dục: Qua thư người bố gửi cho En-ri-cô em rút bài học gì? Hs Phát biểu Hs Đọc thêm VB “Thư gửi mẹ” và “Vì hoa cúc III Tổng kết – Ghi nhớ: (5’) có nhiều cánh nhỏ” 1.Nghệ thuật: ? Nghệ thuật tiêu biểu văn là gì? - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha ? Văn có ý nghĩa nào? Hs Đọc ghi nhớ Sgk Gv Yêu cầu Hs học thuộc Củng cố: (2’) - Tình thương người mẹ dành cho En-ri-cô - Thái độ người cha En- ri-cô - Văn có ý nghĩa nào? Hướng dẫn Hs tự học nhà: (1’) Lop7.net b Ý nghĩa văn bản: -Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng gia đình -Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người * Ghi nhớ sgk/12 (8) - Tóm tắt vb, học thuộc phần ghi nhớ, làm hết bài tập - Sưu tầm bài ca dao, thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho và tình cảm cha mẹ - Soạn bài “Cuộc chia tay búp bê” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………….…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………… Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày giảng: 21/08/2012 dạy lớp 7A 22/08/2012 dạy lớp 7B Tiết Tiếng Việt: TỪ GHÉP I Mục tiêu: Kiến thức: - Cấu tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập Kĩ năng: a Kĩ chuyên môn: - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt cái khái quát b Kĩ sống: - Ra định: lựa chon cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ ghép Thái độ: - Yêu mến Tiếng Việt Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép cách hợp lí II Chuẩn bị Gv và Hs: Gv: Giáo án, Sgk, tham khảo tài liệu Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sách và việc soạn bài hs Bài mới: Giới thiệu bài: Ở lớp các em đã học Cấu tạo từ đó phần nào các em đã nắm khái niệm từ ghép (đó là từ phức cấu tạo cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau) Để giúp các em có kiến thức sâu rộng cấu tạo, trật tự xếp từ ghép Chúng ta tìm hiểu bài học hôm Lop7.net (9) Hoạt động Gv và Hs Gv Treo bảng phụ VD sgk/13.HS đọc VD ? Em hãy so sánh nghĩa từ bà với từ bà ngoại và nghĩa từ vui với vui lòng? ? Từ đó em có nhận xét gì nghĩa từ ghép bà ngoại, vui lòng với nghĩa từ đơn bà, vui? ? Vậy từ ghép ngoại, lòng tiếng nào là tiếng chính? Tiếng nào là tiếng phụ? ? Nhận xét trật tự tiếng chính, tiếng phụ từ ghép chính phụ? Hs Thảo luận (2’) trình bày ? Thế nào là từ ghép chính phụ? Cho VD? Hs Dựa vào ghi nhớ trả lời Gv Hướng dẫn hs tìm hiểu : Từ ghép đẳng lập ? Quan sát các từ quần áo, trầm bổng Các tiếng thứ hai có bổ nghĩa cho tiếng đầu không? Vì sao? Hs Phát trả lời ? Thế nào là từ ghép đẳng lập? Gv Gv giảng : Về mặt cấu tạo,từ ghép quần áo, trầm bổng có các tiếng bình đẳng với nhau, còn chế nghĩa thì các tiếng TGĐL đồng nghĩa trái nghĩa, cùng vật, tượng gần gũi Ghi bảng I Các loại từ ghép: (15’) Từ ghép chính phụ: * VD: Bảng phụ a - Bà: Người đàn bà sinh mẹ cha - Bà ngoại: Người đàn bà sinh mẹ  Nghĩa từ Bà ngoại hẹp nghĩa từ Bà b – Vui: Chỉ tâm trạng thoả mãn, thích thú,cũng có vật,sự việc - Vui lòng: Tình cảm thích thú,hài lòng  Nghĩa từ vui lòng hẹp nghĩa từ vui * Ghi nhớ (SGK) Từ ghép đẳng lập: * VD: Quần áo; Trầm bổng  Các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp * Ghi nhớ (SGK) II Nghĩa từ ghép: (10’) ? Em có nhận xét gì nghĩa từ ghép đẳng lập so - Nghĩa từ ghép đẳng với nghĩa các tiếng? lập chung hơn, khái quát Gv * GV lưu ý các từ giấy má,viết lách,qùa cáp Các so với nghĩa các tiếng má,lách,cáp không còn rõ nghĩa nghĩa tiếng  Hợp nghĩa các từ ghép trên khái quát nghĩa tiếng nên là từ ghép đẳng lập Gv * GV khái quát lại bài ? Em có nhận xét gì nghĩa từ ghép chính phụ so - Nghĩa từ ghép chính với nghĩa các tiếng? phụ hẹp nghĩa tiếng chính  Phân nghĩa Lop7.net (10) * Ghi nhớ: Sgk Hs HS đọc ghi nhớ Gv Cho HS làm vào sau đó gọi HS lên bảng làm III Luyện tập: (15’) Bài 1/15: Phân loại từ ghép - TGCP: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười tủm - TGĐL: Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi Bài 2/15: Tạo từ ghép Hs HS thảo luận sau đó cho các nhóm lên bảng thi làm chính phụ: Bút chì, Mưa rào, Ăn bài tập nhanh bám Vui tai, Thước dây, Làm quen Trắng xoá, Nhát gan Củng cố: (2’) - Có các loại từ ghép nào? - Nghĩa từ ghép chính phụ nào? - Nghĩa từ ghép đẳng lập nào? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - Học bài,làm bài tập - Tìm từ ghép văn : Cổng trường mở Lí Lan - Chuẩn bị bài Liên kết văn Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… ……………………….…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………… Ngày soạn: 19/08/2012 Ngày giảng: 22/08/2012 dạy lớp 7A 23/08/2012 dạy lớp 7B Tiết 4: Tập làm văn: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết văn - Viết các đoạn văn bài văn co tính liên kết Thái độ: 10 Lop7.net (11) - Cần vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết II Chuẩn bị Gv và Hs: Gv: Giáo án, Sgk, tham khảo tài liệu Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sách và việc soạn bài hs Bài : Giới thiệu bài: Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể ntn? Qua các phương tiện gì? Hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động Gv và Hs Ghi bảng I Liên kết và phương tiện liên kết văn bản: (25’) Tính liên kết văn bản: Hs Đọc VD ghi sgk/17 vào bảng phụ a Ví dụ: ? Theo em, đọc dòng En-ri-cô có thể hiểu điều gì bố muốn nói chưa? Hs Chưa Gv Chúng ta biết lời nói không thể hiểu rõ các câu văn diễn đạt sai ngữ pháp ? Trường hợp này có phải không? Hs Không ? Vậy En-ri-cô chưa thật hiểu rõ vì lí gì? Hãy tìm lí xác đáng các lí nêu đây: Vì các câu văn viết còn khó hiểu Vì các câu văn mục đích chưa thật rõ ràng Vì các câu còn chưa có liên kết Hs Phát biểu ? Chỉ có câu văn chính xác rõ ràng, đúng ngữ pháp thì chưa đảm bảo làm nên văn  Các câu chưa nối liền với Hs Không thể có văn các câu, các đoạn cách tự nhiên, hợp lý đó không nối liền  Chưa liên kết Gv Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu thì phải có tính chất gì? ? Liên kết có vai trò ntn? b Ghi nhớ: Hs Trao đổi (2) trình bày - Liên kết là tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở Hs Đọc VD ghi mục sgk/18 vào bảng nên có nghĩa, dễ hiểu phụ 11 Lop7.net (12) ? So sánh câu trên với nguyên văn bài viết Phương tiện liên kết: Cổng trường mở và cho biết người viết đã a Liên kết hình thức: chép thiếu hay sai chỗ nào? Hs Phát - Một ngày kia……còn bây  Phép nghịch đối - Giấc ngủ đến với con,gương mặt thoát  Phép lặp ? Vậy em thấy bên nào có liên kết, bên nào không có liên kết? Gv Chốt: Những VD cho thấy các phận văn  Cần có liên kết mặt thường phải gắn bó, nối buộc với hình thức (sử dụng nhờ phương tiện ngôn ngữ (từ,câu) phương tiện liên kết) có tính liên kết Gv Chuyển ý b Liên kết nội dung: Hs Đoạn văn bài sgk/19 ? Đoạn văn trên các câu có từ ngữ liên kết hay không? Hãy và gạch các từ ngữ đó đoạn văn? Hs Phát biểu  Có liên kết mặt hình thức chưa có liên kết mặt nội dung ? Văn cần liên kết mặt nào? Gv Khái quát lại bài, gọi hs đọc ghi nhớ Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lý Hs HS làm vào vở, sau đó gọi đứng dậy trình bày  Cần có liên kết mặt nội dung * Ghi nhớ: II Luyện tập: (15’) Bài 1/19 (1) Một quan chức… sau: (4) “Ra….này!” (2)Và ông……hành lang (5)nghe lời… các cô (3)Các thầy…hs Hs (HS thảo luận) Điền từ thích hợp để các câu liên Bài 3/19 kết với Bà ơi! …hình bóng bà…bà trồng cây, cháu chạy…Bà bảo nào…bà …cháu….Thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu… 12 Lop7.net (13) Củng cố: (2’) - Liên kết văn có vai trò nào? - Để văn có tính liên kết phải làm gì? Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học bài, làm bài tập còn lại - Tìm hiểu phân tích tính liên kết văn đã học - Soạn bài Cuộc chia tay búp bê Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… ……………………….…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………… Ngày soạn: 21/08/2012 Ngày giảng: 24/08/2012 dạy lớp 7A 24/08/2012 dạy lớp 7B Tiết Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Theo Khánh Hoài) I Mục tiêu: Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ ngững đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kĩ năng: a Kĩ chuyên môn: - Đọc - hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tắt truyện b Kĩ sống: - Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật văn Thái độ: - Rèn kĩ miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật II Chuẩn bị Gv và Hs: Gv: Giáo án, Sgk, tham khảo tài liệu: Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (4’) a Câu hỏi: Nghệ thuật và ý nghĩa văn Mẹ tôi là gì? b Đáp án: 13 Lop7.net (14) * Nghệ thuật: - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha * Ý nghĩa văn bản: - Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng gia đình - Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người Bài mới: Giới thiệu bài: Trong sống, ngoài việc trẻ sống đầy đủ vật chất thì cha mẹ còn làm cho trẻ đầy đủ, hoàn thiện đời sống tinh thần Trẻ có thể thiếu thốn vật chất tinh thần cần phải đầy đủ Cho dù hồn nhiên, ngây thơ trẻ cảm nhận, hiểu biết cách đầy đủ sống gia đình mình Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh, các em biết đau đớn, xót xa , là phải chia tay với gia đình thân yêu mình Để hiểu rõ hoàn cảnh đó, bài học hôm giúp ta hiểu vấn đề đó Hoạt động Gv và Hs Ghi bảng I Đọc – Tìm hiểu chung: (23’) ? Nêu vài hiểu biết em tác giả? Tác giả: - Khánh Hoài sinh ngày 10/7/1937 Quê Thái Bình ? Nêu vài hiểu biết em tác phẩm? 2.Tác phẩm: Truyện ngắn trao giải nhì thi thơ - văn viết quyền trẻ em 1992 Gv Đọc mẫu đoạn, gọi hs đọc tiếp hết Đọc tìm hiểu từ khó a Đọc văn văn Hs Giải thích từ khó b.Tìm hiểu từ khó * Ráo hoảnh: Khô không có chút nước Thể loại: nào ? Văn này thuộc kiểu văn nào? Vb nhật dụng viết theo kiểu văn Giống văn nào mà chúng ta đã học? tự Hs Văn Cổng trường mở ra, Mẹ tôi Tóm tắt: ? Em hãy tóm tắt vb này cách ngắn gọn Bố cục: phần nhất? ? Truyện có thể chia làm phần? + Từ đầu đến ….Từ thuở ấu Hs Thảo luận (2’) trình bày thơ: Cuộc chia tay hai anh Gv Định hướng em Thành và Thủy + Còn lại: Cuộc chia tay Thủy với lóp học,và chia tay hai anh em 14 Lop7.net (15) Gv Yêu cầu hs tóm tắt lại đoạn II Phân tích: ? Truyện viết ai? Về việc gì? Ai là nhân vật Cuộc chia tay Thuỷ với chính? anh trai: (15’) Hs Thành và Thuỷ - Hoàn cảnh xảy việc truyện: bố mẹ Thành và Thuỷ li hôn ? Hoàn cảnh câu chuyện ntn ? - Những giọt nước mắt xót xa, ? Cuộc chia tay Thành và Thuỷ diễn ntn ? ngậm ngùi hai anh em đêm - Kỉ niệm người anh em - Thuỷ mang kim tận sân vận động vá áo cho anh - Chiều nào Thành đón em học , dắt tay vừa vừa trò chuyện - Thành nhường hết đồ chơi cho em Thuỷ lại thương anh “Không gác đêm cho anh ngủ” nên để lại cho anh búp bê ? Em có nhận xét gì tình cảm anh em  Tình cảm chân thành, sâu câu chuyện này? nặng, lòng nhân hậu,vị tha Hs Tình cảm chân thành, sâu nặng ? Chính vì tình cảm sâu nặng nên gặp cảnh ngộ phải chia tay chúng đã bộc lộ cảm Hs xúc gì ? Cảm nhận , trả lời Củng cố: (2’) - Cuộc chia tay Thành và Thuỷ diễn ntn ? - Em có nhận xét gì tình cảm anh em câu chuyện này? Hướng dẫn học bài nhà: (1’) - Đọc, tóm tắt văn - Học bài cũ - Chuẩn bị: Trả lời các câu hỏi Sgk Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… ……………………….…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………… 15 Lop7.net (16) Ngày soạn: 24/08/2012 Ngày giảng: 27/08/2012 dạy lớp 7A 28/08/2012 dạy lớp 7B Tiết 6: Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Tiếp theo) (Theo Khánh Hoài) I Mục tiêu: Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ ngững đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kĩ a Kĩ chuyên môn: - Đọc - hiểu văn truyện ,đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tắt truyện b Kĩ sống: - Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệmcủa cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật,giá trị nội dung và nghệ thuật văn Thái độ: - Rèn kĩ miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật II Chuẩn bị Gv và Hs: Gv: Giáo án, Sgk, tham khảo tài liệu Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk III Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ: (6’) a Câu hỏi: Những việc chia tay Thành và Thuỷ diễn nào? Qua đó tình cảm anh em sao? b Đáp án: - Những giọt nước mắt xót xa, ngậm ngùi hai anh em đêm - Kỉ niệm người anh em - Thuỷ mang kim tận sân vận động vá áo cho anh - Chiều nào Thành đón em học về, dắt tay vừa vừa trò chuyện - Thành nhường hết đồ chơi cho em Thuỷ lại thương anh “Không gác đêm cho anh ngủ” nên để lại cho anh búp bê  Tình cảm chân thành, sâu nặng, lòng nhân hậu,vị tha Bài mới: * Giới thiệu: Gia đình hạnh phúc, êm ấm là mơ ước tất chúng ta Thế điều mơ ước tưởng chừng đơn giản đó đôi đâu đó không thể thực Một hạnh phúc người ta càng thấm thía nỗi đau đớn phải chia li, cách xa với người thân yêu ruột thịt, luôn gần gũi với chúng ta hàng ngày Văn “ Cuộc chia tay búp bê ” cho chúng ta biết rõ tình anh em 16 Lop7.net (17) Hoạt động Gv và Hs Ghi bảng Cuộc chia tay Thuỷ với ? Tìm chi tiết cho biết tâm trạng, thái độ, lớp học (15’) tình cảm cô giáo, các bạn và Thuỷ cảnh chia tay với lớp học? Hs * Cô và các bạn sửng sốt, ôm chặt, tặng quà, tái mặt sửng sờ khóc, nắm chặt * Thuỷ cắn chặt môi, đăm đăm nhìn, bật khóc ? Chi tiết nào làm cho em cảm động nhất? Hs Thảo luận – phát biểu Tình bạn bè, tình thầy trò, tình yêu trường lớp sâu đậm, ấm áp .Giờ đây Thuỷ phải rời xa, tất ? Qua chi tiết trên em có kết luận gì tình - Luyến tiếc, thương cảm xót cảm Thuỷ với trường lớp, thầy cô, bạn bè? xa cho hoàn cảnh Thuỷ Về tình cảnh Thuỷ lúc này? ? Em hãy giải thích vì dắt em khỏi trường, tâm trạng Thành lại kinh ngạc “thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”? Hs Em ngạc nhiên vì tâm hồn mình giông tố lên quằn quại với nỗi mát đổ vỡ quá lớn vì phải chia lìa đứa em gái bé nhỏ thân thiết, trời đất quay cuồng sụp đổ tâm hồn em Vậy mà bên ngoài cảnh vật bình yên không thay đổi =>Nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ vơ lạc lõng người, vật Tâm trạng Thành (10’) - Buồn bã, đau đớn, thất vọng, bơ vơ, lạc lõng vì phải xa đứa em thân yêu gắn bó mình ? Em hình dung sống sau này Thuỷ và Thành nào? Hs Thiếu tình cảm, chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ; anh em xa cách ? Theo em cái có phần làm giảm thiểu li hôn không? Bằng cách nào? Hs Ngoan ngoãn, chăm GV liên hệ giáo dục ý thức học tập, tu dưỡng, xây dựng mái ấm gia đình III.Tổng kết: (7’) Nghệ thuật: 17 Lop7.net (18) ? Những nét nghệ thuật tiêu biểu văn là gì? Hs - Xây dựng tình tâm lí - Lựa chọn ngôi thứ để kể: nhân vật tôi truyện kể lại câu chuyện minh nên day dứt, nhớ thương thể cách chân thực - Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ (Thành và Thuỷ) qua đó gợi lại suy nghĩ lựa trọn, ứng sử người làm cha làm mẹ - Lời kể tự nhiên theo trình tự việc ? Ý nghĩa văn là gì? Ý nghĩa văn bản: Hs - Là câu truyện ngững đứa lại gợi cho người làm cha, mẹ phải suy nghĩ.Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ cho gia đình hạnh phúc Hs Đọc ghi nhớ Sgk * Ghi nhớ: ( SGK) Gv Yêu cầu Hs học thuộc Củng cố: (4’) - Cuộc chia tay Thuỷ với cô giáo và lớp học diễn nào? Qua đó thể tình cảm gì? - Tâm trạng Thành phải chia tay em sao? Văn gợi cho em suy nghĩ gì? Hướng dẫn tự học nhà: (3’) - Đọc, tóm tắt văn - Học bài cũ - Chuẩn bị: Bố cục văn Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… ……………………….…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………… Ngày soạn: 24/08/2012 Tiết : Tập làm văn Ngày giảng: 27/08/2012 dạy lớp 7A 30/08/2012 dạy lớp 7B BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I Muc tiêu: Kiến thức: - Giúp HS hiểu tác dụng việc xây dựng bố cục Kỹ - Rèn kĩ nhận biết, phân tích bố cục văn 18 Lop7.net (19) - Vậndụng kiến thức bố cục việc đọc-hiểuvăn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết) cụ thể Thái độ Giáo dục HS có ý thức xây dựng bố cục theo trình tự bài văn II Chuẩn bị Gv và Hs: Gv: Đọc SGV, SGK Bảng phụ Hs: Đọc - trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ (4’) a.Câu hỏi: Thế nào là liên kết văn bản? Có phương tiện liên kết nào? b Đáp án: Liên kết là tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Làm cho nội dung các câu, các đoạn thống và gắn bó chặt chẽ với Kết nối các câu, các đoạn phương tiện ngôn ngữ (từ, câu, ) thích hợp Bài mới: * Giới thiệu: Bố cục văn không phải là vấn đề hoàn toàn chúng ta Tuy nhiên trên thực tế, có nhiều HS không quan tâm đến việc xây dựng bố cục làm bài Bài học này giúp ta thấy rõ tầm quan trọng bố cục văn bản, giúp ta xây dựng bố cục rành mạch hợp lí cho bài làm Hoạt động Gv và Hs Ghi bảng I Bố cục và yêu cầu bố cục văn (25’) Hs Đọc ví dụ SGK Bố cục văn ? Em hãy cho biết lá đơn xin gia nhập Đội TNTPHCM em phải ghi nội dung gì? Hs Tên quốc hiệu ; Tên lá đơn; Kính gửi đơn vị cấp trên ;4 Họ tên người xin nhập; Nơi ; Lời hứa thân; Ngày tháng năm viết đơn; Kí tên ? Trong nội dung trên có thể tuỳ thích ghi nội - Văn không thể viết dung nào trước không ? Vì sao? cách tuỳ tiện Hs Không, vì: người đọc không hiểu người viết muốn nói gì, nói cái gì; mục đích người viết đơn không đạt ? Vậy các nội dung, ý tứ văn bố trí - Nội dung, ý tứ đặt bố xếp nào? trí theo trình tự hợp lí lô gíc ? Theo em, văn cần phải có bố cục? Hs Để đạt mục đích giao tiếp ? Bố cục văn là gì? => Bố cục văn - Bố cục là bố trí, xếp các phần, các đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch và hợp lí 19 Lop7.net (20) Hs ? Hs ? Đọc ví dụ “Ếch ngồi đáy giếng” Văn kể ví dụ gồm đoạn? đoạn Các câu văn đoạn có tập trung quanh ý chung thống không? Ý đoạn này và đoạn có phân biệt với không? Hs Không -> Các câu đoạn văn lộn xộn, khó tiếp nhận Những yêu cầu bố cục văn Gv Treo bảng phụ chép lại văn “Ếch ngồi đáy giếng” ? Qua việc quan sát văn trên bảng phụ, em hãy - Các đoạn văn văn cho biết muốn dễ dàng tiếp nhận thì các đoạn văn phải rõ ràng phần, văn nào? nội dung phần phải liên hệ chặt chẽ với Hs HS đọc ví dụ “Lợn cưới áo mới” và so sánh với văn ngữ văn cho biết ? Cách kể có nêu bật ý nghĩa phê phán và gây cười không? Hs Không nêu bật ý nghĩa phê phán và gây cười ? So với văn SGK thì đặt các câu, các ý đã có gì thay đổi? Chính thay đổi đó làm yếu tố nào văn cũ? Hs Yếu tố bất ngờ khiến cho tiếng cười không bật được, việc phê phán nhân vật không tập trung Ý đồ người viết không đạt - Lẽ phải xếp câu trước câu sau thì mục đích người viết đạt ? Để đạt mục đích giao tiếp thì các câu, - Để đạt mục đích giao đoạn văn phải đạt yêu cầu gì? tiếp thì các câu, đoạn văn phải xếp đặt theo trình tự ? Hs ? Hs ? Văn thông thường gồm có phần? Các phần bố cục phần: - Mở bài Hãy nêu nhiệm vụ ba phần văn bản? - Thân bài Thảo luận, trình bày - Kết bài Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần không? Vì sao? Hs Mỗi phần có nhiệm vụ riêng Cần phân biệt rõ ràng, cụ thể Đọc ghi nhớ Sgk Gv Yêu cầu Hs học thuộc 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan