1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

văn hóa cơ sở bảo tàng

31 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Văn hóa cơ sở ở nước ta:

    • 1. Khái niệm đời sống văn hóa cơ sở:

      • 1.1 Hoạt động văn hóa cơ sở:

  • 2. Nội dung quản lý nhà nước về văn hóa cơ sở:

    • 2.1. Hoạt động thông tin - tuyên truyền, cổ động:

    • 2.2. Hoạt động câu lạc bộ, nhà văn hóa:

    • 2.3. Hoạt động thư viện, đọc sách báo:

    • 2.4. Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, giáo dục truyền thống:

    • 2.5. Hoạt động văn nghệ quần chúng:

    • 2.6. Hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa, môi trường văn hóa:

    • 2.7. Hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi giải trí:

    • 2.8. Xây dựng gia đình văn hóa:

    • 2.9. Xây dựng làng, bản, ấp, tổ dân phố văn hóa:

    • 2.10. Xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư:

    • 2.11. Xây dựng công sở, doanh nghiệp, đơn vị, lực lượng vũ trang có nếp sống văn hóa:

    • 2.12. Quản lý và tổ chức lễ hội:

    • 3. Các quy định hiện hành của nhà nước về văn hóa cơ sở:

    • 4. Định hướng phát triển của văn hóa cơ sở đến năm 2020 của nhà nước ta:

  • II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP:

    • 1. Thành tựu đã đạt được:

      • 1.1. Thực hiện xã hội hóa xây dựng và tổ chức hoạt động của các thiết chế văn hóa cơ sở:

      • 1.2. Xã hội hóa trong hoạt động nghệ thuật và biểu diễn nghệ thuật quần chúng:

      • 1.3. Xã hội hóa trong hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa, gia đình văn hóa:

      • 1.4. Xã hội hóa trong công tác bảo tồn di sản văn hóa, giáo dục truyền thống:

    • 2. Vấn đề còn tồn đọng:

    • 3. Giải pháp khắc phục:

  • III. Kết luận:

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC BẢO TÀNG, DI TÍCH, VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM

    • 1. Khái niệm chung

    • 2. Lý luận chung về quản lý nhà nước tại lĩnh vực bảo tàng, di tích, văn hóa phi vật thể ở Việt Nam

      • 2.1. Nội dung QLNN về lĩnh vực bảo tàng, di tích, văn hóa phi vật thể ở Việt Nam hiện nay

      • 2.2. Các quy định hiện hành về lĩnh vực bảo tàng, di tích, văn hóa phi vật thể ở Việt Nam

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC BẢO TÀNG, DI TÍCH, VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 1. Định hướng phát triển trong giai đoạn tới

    • 2. Thực trạng và bất cập còn gặp phải

    • 3. Giải pháp đề xuất để hoàn thiện mặt bất cập của quản lý nhà nước về lĩnh vực bảo tàng, di tích, văn hóa phi vật thể ở Việt Nam

  • CHƯƠNG III: KẾT LUẬN

Nội dung

Mục lục văn hóa sở MỤC LỤC BẢO TÀNG DI TÍCH I Văn hóa sở nước ta: Khái niệm đời sống văn hóa sở: Thuật ngữ “Đời sống văn hóa sở” lắp ghép hai khái niệm: “Đời sống văn hóa” “cơ sở” Trong đó, đời sống văn hóa hiểu phận đời sống xã hội, mà đời sống xã hội phức thể hoạt động sống người, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần Nhu cầu vật chất đáp ứng làm cho người tồn sinh thể, cịn nhu cầu tinh thần giúp người tồn sinh thể xã hội, tức nhân cách văn hóa Khái niệm “cơ sở” hiểu địa bàn, địa điểm cụ thể, gắn với đơn vị hành đơn vị cụ thể tổ chức trị xã hội 1.1 Hoạt động văn hóa sở: Thiết chế văn hóa sở quan văn hóa ngành văn hóa sở quản lý, có chức thơng tin giáo dục văn hóa, có kiêm thể thao, vui chơi giải trí…đáp ứng nhu cầu người hưởng thụ, sáng tạo bảo lưu giá trị văn hóa Nói cách khác, thiết chế văn hóa sở có chức giáo dục văn hóa ngồi nhà trường, nâng cao dân trí, góp phần phát triển dân sinh, dân chủ sở Cùng với hoạt động đa dạng, đa phong phú thiết chế cịn nơi hội tụ gắn kết cộng đồng, góp phần điều chỉnh hài hồ mối quan hệ địa bàn dân cư Đó cịn niềm tự hào cộng đồng Bên cạnh sở vật chất, thiết chế văn hóa cịn bao hàm việc định biên, định xuất cho người làm công tác văn hóa với sách chế độ đảm bảo cho hoạt động chuyên môn sở Nội dung quản lý nhà nước văn hóa sở: 2.1 Hoạt động thông tin - tuyên truyền, cổ động: Nhiệm vụ chủ yếu công tác thông tin, tuyên truyền, cổ động phổ biến rộng rãi công chúng chủ trương, sách Đảng Nhà nước, động viên nhân dân thực nhiệm vụ trị Trung ương địa phương, nêu gương người tốt, việc tốt; phê phán thói hư, tật xấu; góp phần tạo dựng đời sống văn hóa mới, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh sở Trong cơng tác thơng tin tun truyền cổ động, có nhiều biện pháp, hình thức Triển lãm hình thức giáo dục trực quan sinh động mà sâu sắc thu hút đông đảo quần chúng Các tổ, đội thông tin lưu động lực lượng xung kích, ln đem tiếng nói Đảng, Nhà nước đến tận bản, làng xa xơi, hẻo lánh Ln dùng hình thức văn nghệ nhỏ, nhẹ để chuyển tải thông tin; kết hợp cổ động trực quan với tuyên truyền miệng Hoạt động thông tin cổ động đòi hỏi nhanh nhạy, kịp thời, tác động trực tiếp với đối tượng nên có hiệu cao Ngày nay, thành cách mạng khoa học công nghệ, phương tiện truyền thông đại chúng đại hóa, internet giúp cho cơng tác thông tin tuyên truyền cổ động phát triển mạnh Con người tiếp cận chịu tác động giới động Do đó, người dễ lúng túng trước bùng nổ thông tin Như vậy, công tác thông tin cổ động tiếp thêm khả mới, cần định hướng để giúp cho người lựa chọn tiếp nhận thơng tin thuận lợi, để có nhận thức hành động đúng, thực quyền lợi nghĩa vụ công dân tốt 2.2 Hoạt động câu lạc bộ, nhà văn hóa: Câu lạc tổ chức xã hội tập hợp theo nguyên tắc tự nguyện người sở thích giới thuộc lĩnh vực trị - xã hội - kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn học - nghệ thuật hoạt động vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi, thể dục thể thao khác Loại câu lạc thường tổ chức quan văn hóa giáo dục như: Nhà Văn hóa (Cung), Trung tâm Văn hóa Thơng tin thuộc hệ thống Nhà nước (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) thuộc ngành, giới Qn đội, Cơng an, Cơng đồn, Thanh niên, Phụ nữ, Mặt trận…Các Câu lạc tổ chức lớp học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn phát bồi dưỡng khiếu, khuyến học, khuyến tài, sinh hoạt chuyên đề, bổ sung kiến thức cho đối tượng, kích thích người tham gia q trình sáng tạo hoạt động văn hóa văn nghệ ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào đời sống Tổ chức Câu lạc để thu hút đông đảo quần chúng tham gia vào hoạt động văn hóa sở văn hóa cách tích cực theo nguyên lý mà học mà chơi, chơi mà học học, góp phần tự hồn thiện Nó cịn hướng dẫn để cơng chúng tự đáp ứng nhu cầu văn hóa họ theo hướng lành mạnh tiến Câu lạc hoạt động theo tinh thần tự nguyện, tự quản Tự quản tổ chức, tự quản nội dung, tự quản tài theo luật pháp Nhà nước hành 2.3 Hoạt động thư viện, đọc sách báo: Sách báo nguồn tri thức, bạn tốt người, góp phần trực tiếp vào việc nâng cao hiểu biết cho đối tượng Vì vậy, thư viện, phịng đọc thường xuyên chiếm vị trí quan trọng hoạt động khai trí quan văn hóa Ở xã phường có điểm bưu điện văn hóa, số xã/phường xây dựng tủ sách Muốn cho việc đọc sách báo phổ biến rộng rãi cơng chúng người hướng dẫn phải biết lựa chọn, giới thiệu loại sách báo có tác dụng thiết thực đến đời sống cộng đồng sở Phải ý tới nhu cầu sách, báo bạn đọc, niên, thiếu nhi, người cao tuổi, người khuyết tật… Hướng dẫn thu hút lớp trẻ đọc sách báo lành mạnh để nâng cao nhận thức, để tự hoàn thiện nhân cách nhiệm vụ quan trọng công tác thư viện, tủ sách…thực tốt chủ trương phát triển văn hóa đọc tổ chức tốt ngày Hội đọc sách quyền giới 2/4 hàng năm Có nhiều cách đưa sách hay, sách tốt đến quần chúng theo tinh thần “sách tìm người”, “túi sách lưng” Hoạt động luân chuyên sách thư viện vừa làm cho bạn đọc tiếp cận nhiều với sách vốn sách tăng lên 2.4 Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, giáo dục truyền thống: Trên địa bàn sở tồn nhiều di sản văn hóa gồm di sản văn hóa vật thể (đình, chùa, đền, miếu, am, phủ); di sản văn hóa phi vật thể (phong tục, tập qn, tín ngưỡng, lễ hội…) Cơ sở phải có kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa: Chống xuống cấp, tu bổ, tơn tạo di tích theo Luật Di sản, tổ chức khai thác giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp từ di sản văn hóa phi vật thể Để tiến hành cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa - lịch sử vàcách mạng, sở cần xây dựng Nhà bảo tàng, phòng truyền thống, địa đỏ nơi cần thiết để góp phần giáo dục truyền thống Ở đơn vị sở xây dựng Phịng truyền thống Góc truyền thống, nhà lưu niệm để trưng bày, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống sở…Các hoạt động có tính phong trào “uống nước nhớ nguồn”, “đi tìm địa đỏ”, “đền ơn đáp nghĩa”, tổ chức ngày hội truyền thống có ý nghĩa giáo dục tốt 2.5 Hoạt động văn nghệ quần chúng: Hoạt động văn nghệ quần chúng dạng hoạt động hấp dẫn, phong phú, đa dạng, thiếu sở, thu hút đông đảo quần chúng tham gia, kể lứa tuổi Có thể nói hoạt động văn nghệ quần chúng nhân tố quan trọng làm nên sức sống đơn vị văn hóa sở Hoạt động văn nghệ quần chúng bao gồm việc sáng tạo sản phẩm văn hóa nghệ thuật, biểu diễn lưu giữ truyền bá giá trị kể văn hóa - văn nghệ dân gian truyền thống Có nhiều thể loại văn nghệ quần chúng ca, kịch, múa, thơ, nhạc, họa, múa rối, xiếc… biểu diễn sân khấu trời để tự biểu tài nghệ thuật họ - Phản ánh kịp thời sinh động sống đa dạng nhân dân địa phương với loại hình văn nghệ xúc tích, sâu sắc - Đáp ứng đòi hỏi thưởng thức nghệ thuật quần chúng, qua phát bồi dưỡng tài trẻ Có thể xem văn nghệ quần chúng vườn ươm nghệ thuật Nhiều tài nghệ thuật trưởng thành từ phong trào văn nghệ quần chúng sở - Để phát triển văn nghệ quần chúng, thiết chế văn hóa mặt có nhiệm vụ nâng cao chất lượng cho phong trào văn nghệ sở, mặt đưa giá trị văn hóa nói chung giá trị nghệ thuật cao đến với quần chúng Ở sở cần xây dựng đội văn nghệ xã/phường, thôn, để tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng ngày kỷ niệm đất nước, phục vụ kiện trị địa phương … 2.6 Hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa, mơi trường văn hóa: Nếp sống toàn ứng xử người, biểu mối quan hệ thiên nhiên, với xã hội thân lặp lặp lại nhiều lần sống, trở thành thói quen, thành phong tục Đó hệ thống chuẩn mực xã hội cộng đồng chấp nhận tự nguyện thực hiện, Phong tục tập quán có giá trị tốt đẹp cần bảo lưu phát triển, có hạn chế lạc hậu cần khắc phục Xây dựng nếp sống xây dựng nếp sống cá nhân, nếp sống gia đình nếp sống xã hội Vì cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa hoạt động có tác dụng hình thành nếp sống văn hóa mới, khắc phục tiêu cực hạn chế nếp sống cũ Hiện nay, gia đình coi dạng sở đặc biệt để xây dựng nếp sống văn hóa Từ lâu Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 27/CT-TW ngày 28/3/1998 thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội để xây dựng nếp sống văn hóa mới, xây dựng người mới, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, đấu tranh trừ hủ tục, tệ nạn xã hội mê tín - dị đoan 2.7 Hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi giải trí: Hoạt động thể dục, thể thao không nhằm mục đích tăng cường thể chất, mà cịn rèn luyện nên phẩm chất tinh thần như: ý chí bền bỉ, lịng dũng cảm, hoạt bát, thơng minh tinh thần tập thể, đồng đội, hoạt động vui chơi khác, hoạt động thể dục, thể thao có tác dụng giải trí lớn Ở nơi có điều kiện có Nhà văn hóa xã, Nhà văn hóa thơn (bản), sân bãi… kết hợp tổ chức thành điểm vui chơi giải trí thường xuyên Nơi chưa có điều kiện nên tổ chức hoạt động thể thao, thể dục, vui chơi, giải trí theo định kỳ nên đơn vị sở, khu dân cư, gia đình có điều kiện Thể dục - Thể thao dạng hoạt động văn hóa thể chất cần sở, đáp ứng nhu cầu khác lứa tuổi 2.8 Xây dựng gia đình văn hóa: Gia đình mơi trường hình thành nhân cách người Mơi trường văn hóa gia đình yếu tố quan trọng cho việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống thành viên Tiêu chuẩn danh hiệu Gia đình văn hóa Thực theo quy định Điều 29 Luật Thi đua, khen thưởng với nội dung cụ thể (áp dụng theo Điều Thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10/10/2011 quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận Danh hiệu “Gia đình văn hóa”, Thơn văn hóa, Làng văn hóa, Ấp văn hóa, Bản văn hóa, Tổ dân phố văn hóa tương đương), gồm tiêu chuẩn sau: “1 Gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tích cực tham gia phong trào thi đua địa phương Gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ người cộng đồng Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt suất, chất lượng hiệu quả” Tất nội dung có liên quan mật thiết với nhau, tác động hỗ trợ, bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển Vận dụng nội dung tiêu chí cần linh hoạt khu vực, vùng miền, dân tộc để xây dựng đời sống văn hóa có hiệu Xây dựng gia đình văn hóa có tác động trực tiếp đến xây dựng người, đến thành viên gia đình Việc xây dựng người Việt nam theo tiêu chuẩn xác định trước hết phải gia đình cha mẹ người thầy Từ gia đình tiếp tục sau đồng thời gia đình phải chủ động phối hợp với cộng đồng hội để tham gia giáo dục, rèn luyện người Chúng ta vận động học tập việc làm suốt đời Học làm người vậy, phải việc làm kiểm nghiệm liên tục từ gia đình kết quả, cho dù gia đình gia đình hạt nhân hay gia đình truyền thống nhiều hệ 2.9 Xây dựng làng, bản, ấp, tổ dân phố văn hóa: Làng văn hóa làng nét đặc thù riêng có Việt Nam Từ thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa sở nảy sinh phong trào xây dựng làng văn hóa từ năm 1990, đến năm 1992 Bộ Văn hóa - Thơng tin phát động, nhân rộng tồn quốc Tiêu chuẩn danh hiệu Làng văn hóa Thực theo quy định Điều 29 Luật Thi đua, khen thưởng với nội dung cụ thể (áp dụng theo Điều Thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10/10/2011 quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận Danh hiệu “Gia đình văn hóa”, Thơn văn hóa, Làng văn hóa, Ấp văn hóa, Bản văn hóa, Tổ dân phố văn hóa tương đương), gồm tiêu chuẩn sau: “Tiêu chuẩn chung gồm điểm sau: Đời sống kinh tế ổn định bước phát triển Đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú Môi trường cảnh quan đẹp Chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Có tinh thần đồn kết, tương trợ, giúp đỡ cộng đồng Thực tốt pháp luật, chủ trương Đảng, sách xã hội Nhà nước Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg ngày 19/6/1998 Thủ tướng Chính phủ xây dựng thực Hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư” Xây dựng Tổ dân phố văn hóa có tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện đô thị song co theo tinh thần nội dung 2.10 Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư: Đây vận động Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động từ năm 1995 với nội dung định hướng: - Đoàn kết, giúp đỡ phát triển kinh tế, làm giàu hợp pháp xóa đói giảm nghèo - Đồn kết phát huy truyền thống tương thân tương ái, hoạt động nhân đạo đền ơn đáp nghĩa - Đoàn kết phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương nguồn sống làm việc theo pháp luật quy ước cộng đồng - Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phong mỹ tục nhân dân - Đoàn kết chăm lo nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí, thực tốt chương trình chăm lo sức khỏe ban đầu cho người - Đoàn kết xây dựng sở trị sạch, vững mạnh, gắn bóvới nhân dân 2.11 Xây dựng cơng sở, doanh nghiệp, đơn vị, lực lượng vũ trang có nếp sống văn hóa: Tất quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, công an, trường học, bệnh viện… (gọi chung công sở), doanh nghiệp (nơi làm việc, nơi sản xuất, dịch vụ) tham gia phong trào với tên gọi cụ thể phù hợp với ngành lĩnh vực Tiêu chuẩn đơn vị có nếp sống văn hóa gốm điểm sau: - Cơng sở xanh, sạch, đẹp, an tồn - Sinh hoạt trị nếp - Có ý thức lao động, kỷ luật, sáng tạo, hợp tác giúp đỡ làm việc với suất cao, có hiệu rõ rệt Có chế độ học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Quan hệ chặt chẽ với sở, với nhân dân khắc phục thủ tục phiền hà, thực cải cách hành có hiệu quả, có nếp sống văn minh, lịch sinh hoạt giao tiếp - Thực dân chủ sở; đoàn kết nội bộ, nghiêm túc tự phê bình phê bình; đấu tranh có hiệu với nạn tham nhũng lãng phí cơng tượng tiêu cực khác - Giữ gìn bí mật quốc gia - Thường xuyên có hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao góp phần nâng cao đời sống văn hóa rèn luyện thể chất cho người lao động 2.12 Quản lý tổ chức lễ hội: Theo số liệu thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Hiện nước có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước ngồi (chiếm 0,12%), cịn lại lễ hội văn hóa, thể thao du lịch lễ hội khác (chiếm 0,5%) Tỉnh có nhiều lễ hội nhất: Thành phố Hà Nội (1.095 lễ hội), tỉnh lễ hội nhất: Lai Châu (17 lễ hội) Như lễ hội diễn hầu hết làng xã Việt Nam, đặc biệt loại hình lễ hội dân gian Trong xu nay, lễ hội khôi phục tổ chức Cơ sở cần quản lý hoạt động lễ hội hoạt động theo quy định nhà nước Trong công tác tổ chức lễ hội, phải đặc biệt trọng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống lễ hội, tránh tình trạng thương mại hóa lễ hội (tổ chức lễ hội mục đích kinh tế, xem nhẹ giá trị văn hóa) đặc biệt trọng bảo tồn nội dung phần lễ phần hội Các quy định hành nhà nước văn hóa sở: Căn vào định số 4838/QĐ-BVHTTDL ngày 07 tháng 12 năm 2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Văn hóa sở điều điều sau Điều Vị trí chức Cục Văn hóa sở tổ chức thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có chức tham mưu giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa sở quảng cáo theo quy định pháp luật; Bộ trưởng giao trách nhiệm đạo hướng dẫn nghiệp vụ văn hóa sở quảng cáo, phát triển nghiệp văn hóa sở theo chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước Cục Văn hóa sở có dấu riêng, có tài khoản Kho bạc Nhà nước Điều Nhiệm vụ quyền hạn Trình Bộ trưởng dự thảo văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, đề án, dự án, kế hoạch dài hạn năm văn hóa sở quảng cáo Chỉ đạo hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án văn hóa sở quảng cáo cấp có thẩm quyền ban hành phê duyệt Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin quản lý, hoạt động phát triển nghiệp văn hóa sở quảng cáo Về xây dựng đời sống văn hóa: a) Tham mưu, giúp Bộ trưởng đạo, hướng dẫn đời sống văn hóa sở; nếp sống văn minh việc cưới, việc tang; xây dựng đạo đức, lối sống, nếp sống văn hóa gia đình, cộng đồng dân cư nơi cơng cộng; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; b) Hướng dẫn thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; 10 Cả nước có 154 Nhà Bảo tàng (123 Bảo tàng Công lập, 31 Bảo tàng tư nhân) Đặc biệt chương trình mục tiêu Quốc gia văn hóa có mục tiêu chống xuống cấp di tích đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm phục hồi nhiều di tích trọng điểm bị xuống cấp Tính đến nay, hệ thống di sản văn hóa đặc biệt 27 di sản văn hóa UNESCO ghi danh cơng nhận Di sản văn hóa giới Nhờ thực sách xã hội hóa bảo tồn di sản văn hóa, cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể, di tích văn hóa, lịch sử, cách mạng danh lam thắng cảnh, cảnh quan môi trường… đầu tư tu bổ, tơn tạo Các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống đầu tư, nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi phát huy như: Hát ca trù, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh, Đàn ca tài tử Nam Bộ Hệ thống di tích lịch sử văn hóa từ Trung ương đến sở đầu tư tôn tạo, bảo tồn, chống xuống cấp Hoạt động văn hóa, lễ hội tổ chức sôi động, đa dạng, phong phú, đặc biệt việc tổ chức lễ hội lớn có quy mô quốc tế (festival Huế, festival cồng chiêng Tây Nguyên, canarval Hạ Long…), góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam hội nhập Theo số liệu thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Hiện nước có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6, 28%), 10 lễ hội du nhập từ nước ngồi (chiếm 0,12%), cịn lại lễ hội văn hóa, thể thao du lịch lễ hội khác bảo tồn phát huy đời sống sinh hoạt cộng đồng Nhiều lễ hội có quy mô lớn tổ chức thường xuyên Lễ Hội Đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội Chùa Hương (Hà Nội), lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), lễ hội Núi Bà Đen (Tây Ninh), lễ hội Bà Chúa Xứ (Núi Sam An Giang) góp phần bảo tồn tơn vinh giá trị di sản di tích văn hóa nơi tồn phát huy loại hình lễ hội dân gian tiêu biểu Vấn đề tồn đọng: Vẫn cịn tồn biểu khơng tốt, tệ nạn nơi lễ hội hành vi chen lấn, tranh cướp, hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc, cờ bạc trá hình, ăn mày, ăn xin, dịch vụ đổi tiền lẻ hưởng chênh lệch… diễn lễ hội Các lễ hội bị biến tướng, vấn đề sử dụng tiền cơng đức cịn chưa minh bạch, đặc biệt hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi, kích động bạo lực, lưu hành, kinh doanh văn 17 hóa phẩm trái phép; phát ấn không với nguồn gốc lịch sử di tích, lễ hội; khơng để đối tượng lợi dụng, lôi kéo đông người lễ hội để tuyên truyền, quảng bá hoạt động có dấu hiệu tà đạo, mê tín dị đoan, trái với phong mỹ tục, vi phạm quy định thực nếp sống văn minh Việc khó khăn việc bảo tồn di tích, di sản văn hóa bị xuống cấp biến đổi khí hậu Cịn có tượng tận thu di sản vinh danh Sự thiếu trầm trọng kiến thức cấp quản lý hạn chế lực khiến cho cơng tác bảo tồn trở nên gặp khó khăn Những bất cập nhà văn hóa khu dân cư gặp vấn đề cũ gây mục nát, thiếu mái, đổ sập, tường bị bong tróc gây nhiều vấn đề việc hoạt động hội họp, văn hóa, văn nghệ, thể thao khơng thể tổ chức Ngồi gặp trường hợp dư thừa nhà văn hóa gây thất lãng phí Trong vấn đề xây dựng gia đình văn hóa cịn xuất mặt trái lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền, sản phẩm văn hóa độc hại bên tràn vào với tệ nạn xã hội tiến cơng mạnh mẽ vào gia đình Từ đó, tình trạng ly hơn, ly thân, sống thử khơng đăng ký kết hơn, quan hệ tình dục, nạo phá thai trước hôn nhân gia tăng Nhiều giá trị đạo đức gia đình xuống cấp Các tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, rượu chè bê tha đại dịch HIV/AIDS len lỏi thâm nhập vào gia đình Ðặc biệt, bạo lực gia đình nạn xâm hại tình dục trẻ em gái gây nhức nhối cho tồn xã hội Vẫn cịn tồn thói gia trưởng thái độ trọng nam khinh nữ Giải pháp khắc phục: Trong thời gian tiếp theo, để nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở, cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí, vai trị văn hóa mơi trường văn hóa cho cán nhân dân Đây giải pháp nhằm tạo hiểu biết sâu sắc, toàn diện văn hóa, cơng tác văn hóa, đời sống văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở cho người từ biến thành trình tự giác, thành hệ thống động thái độ đắn bên người đưa phong trào 18 “TDĐKXDĐSVH” vào chiều sâu thiết thực hiệu Tiếp tục huy động tốt nguồn lực để thực phong trào “TDĐKXDĐSVH”, tăng cường hiệu hoạt động thiết chế văn hóa cấp, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Đồng thời nâng cao trách nhiệm Ban đạo cấp việc kiểm tra, bình xét cơng nhận gia đình, khu dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hố hàng năm cơng khai, dân chủ, quy trình, theo tiêu chuẩn có kỳ hạn nhằm đảm bảo chất lượng thực phong trào Thực hiệu nội dung lồng ghép việc thực phong trào “TDĐKXDĐSVH” với nội dung: Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; thực quy chế dân chủ sở; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật; toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ” Chú trọng nâng cao đời sống văn hóa nơng thơn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hóa vùng, nhóm xã hội, thị nơng thơn phát huy giá trị văn hố đặc thù địa phương Đặc biệt trọng vào giáo dục lớp trẻ giáo dục bậc phụ huynh, cách họ dạy ảnh hưởng rất nhiều đến lớp trẻ, tạo dựng môi trường cho trẻ em phát triển cách lành mạnh, tự nhiên em trải nghiệm lúc nhỏ tảng hành vi em sau xã hội mai sau Chú trọng vào mặt hạn chế ra, cố gắng khắc phục, hồn thiện cải tiến, có nhiều vấn đề nảy sinh q trình qng đường chơng gai thành cơng ngào III Kết luận: Văn hóa sở lĩnh vực thiết yếu, quan trọng quản lí nhà nước văn hóa Cần cải thiện ngày giờ, rút hẹp khoảng cách sinh hoạt văn hóa sở nơng thơn thành thị Văn hóa sở điều kiện tiên để tạo dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng, văn minh, nhân dân ấm no nhà nhà hạnh phúc Vì cần không ngừng đẩy mạnh trình xây dựng, quản lí, phát triển văn hóa sở 19 20 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC BẢO TÀNG, DI TÍCH, VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM Khái niệm chung • • • Bảo tàng Bảo tàng nơi trưng bày lưu giữ tài liệu, vật cổ liên quan đến nhiều lĩnh vực lịch sử, văn hóa dân tộc hay giai đoạn lịch sử Mục đích viện bảo tàng giáo dục, học tập, nghiên cứu thỏa mãn trí tị mị tìm hiểu q khứ Di tích Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử" Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện cơng nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Văn hóa phi vật thể Khoản điều mục I Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO năm 2003 ghi nhận “di sản văn hóa phi vật thể hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kĩ kèm theo cơng cụ đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Lý luận chung quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tàng, di tích, văn hóa phi vật thể Việt Nam 2.1 Nội dung QLNN lĩnh vực bảo tàng, di tích, văn hóa phi vật thể Việt Nam - Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hoá Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên mơn di sản văn hố Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hố Cho đến nay, Việt Nam có 13 di sản văn hóa phi vật thể UNESCO ghi danh Việc các di sản văn hóa phi vât thể đưa vào Danh mục quốc gia các Danh sách UNESCO đa khơi d ây niêm tư hào khuyến khich manh me các cơng đơng có di sản, các câp chinh quyên đia phương, toàn xa h ôi quan tâm, tư nguyện chủ động tham gia bảo vê di sản văn hóa dân t ôc, đẩy manh giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể đia phương mình, tao thêm động lưc quá trình xa hội hóa các hoat động bảo tơn di sản văn hóa 21 2.2 Nam Các quy định hành lĩnh vực bảo tàng, di tích, văn hóa phi vật thể Việt Năm 2001, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Di sản văn hóa, đánh dấu mốc quan trọng q trình xây dựng hồn thiện pháp luật di sản văn hóa, hai loại hình di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể trở thành đối tượng điều chỉnh luật pháp Đây bước chuyển biến lớn lao nhận thức Đảng, Nhà nước tồn xã hội di sản văn hóa Năm 2009, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa thơng qua Các văn hướng dẫn thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa kịp thời nghiên cứu, xây dựng, nhằm đưa quy định chi tiết, cụ thể việc thi hành Luật thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa q trình hội nhập, như: - - • Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Nghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày 25/6/2014 Chính phủ quy định xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Nghị định số 109/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 Chính phủ việc hỗ trợ nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn quy định cụ thể sách đãi ngộ người có cơng gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Năm 2005, nhận thức rõ tầm quan trọng ý nghĩa Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể năm 2003 UNESCO, Việt Nam trở thành 30 nước gia nhập Công ước quốc tế quan trọng Từ 2006, Công ước 2003 trở thành công cụ giúp cho việc thực thi hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam có bước tiến Về lĩnh vực bảo tàng Theo quy đinh pháp luật hành bảo tàng nơi bảo quản trưng bày các sưu tập vê lich sử tư nhiên xa hội (sau gọi sưu tập) nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan hưởng thụ văn hoá nhân dân Hệ thống bảo tàng nước ta bao gôm bảo tàng cơng lập bảo tàng ngồi cơng lập Việc thành lập bảo tàng nước ta phải đáp ứng các điêu kiện nhât đinh theo quy đinh pháp luật Theo đó, quy đinh tai: - Điều 49 Luật Di sản văn hóa 2001 tổ chức, cá nhân muốn thành lập bảo tàng phải đáp ứng điều kiện sau đây: Có sưu tập theo nhiều chủ đề Có nơi trưng bày, kho phương tiện bảo quản Có người am hiểu chun mơn phù hợp với hoạt động bảo tàng Điều 50 Luật di sản văn hóa 2001 Thẩm quyền định thành lập bảo tàng quy định sau: a) Thủ tướng Chính phủ định thành lập bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập bảo tàng cấp tỉnh, bảo tàng tư nhân 22 Thủ tục thành lập bảo tàng quy định sau: • - a) Tổ chức, cá nhân có nhu cầu thành lập bảo tàng phải gửi hồ sơ đề nghị thành lập đến người có thẩm quyền quy định khoản Điều Hồ sơ đề nghị thành lập bảo tàng gồm văn đề nghị thành lập, giấy xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền điều kiện quy định Điều 49 Luật này; b) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ, người có thẩm quyền định thành lập bảo tàng có trách nhiệm xem xét, định; trường hợp từ chối phải nêu rõ lý văn Về lĩnh vực di tích, văn hóa phi vật thể Đảng nhà nước ta ln xác định sách qn văn hóa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tôn trọng đa dạng văn hóa dân tộc với chủ trương bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc hay gọi di sản văn hóa Một cơng cụ để bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể hệ thống pháp luật Hiện nay, Việt Nam xây dựng hành lang pháp lý thống để bảo tồn phát triển hệ thống di sản văn hóa thơng qua văn bản: Luật di sản văn hóa ban hành năm 2001 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) Nghị định số 98/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành luật sửa đổi bổ sung năm 2009 Về bản, Luật di sản văn hóa phù hợp với điều ước quốc tế di sản văn hóa mà Việt Nam tham gia Trong Luật di sản văn hóa có quy định riêng di sản văn hóa phi vật thể Trong đó, Luật đề cập cụ thể đến mục đích luật, khái niệm di sản văn hóa, di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể; quyền nghĩa vụ cá nhân di sản văn hóa Đặc biệt cịn có quy định cụ thể việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tuy nhiên so với di sản văn hóa vật thể quy định di sản văn hóa phi vật thể cịn tương đối khiêm tốn Bên cạnh văn quy phạm pháp luật kể trên, nhà nước ban hành nhiều văn khác để cụ thể hố sách, phương hướng, mục tiêu cách thức để thực hoạt động bảo tồn, phát triển di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa phi vật thể nói riêng Có thể kể đến như: Quyết định số 25-TTg ngày 19/01/1993 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách nhằm xây dựng đổi nghiệp văn hóa nghệ thuật; Nghị Trung ương (khóa VIII, thơng qua ngày 16/07/1998) xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/05/2009 việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020) nêu vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc; Quyết định số 36/2005/QĐ-TTG Thủ tướng phủ ngày 24/02/2005, lấy ngày 23/11 hàng năm “ngày Di sản văn hóa Việt Nam” Đây hành động thiết thực khẳng định giá trị di sản văn hóa, giúp cho người dân quan tâm tơn vinh giá trị di sản văn hóa, bao gồm di sản văn hóa phi vật thể Những quốc gia giới đầu lĩnh vực bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể kể đến Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Từ sớm họ có ý thức triển khai việc xây dựng văn luật quy định di sản văn hóa phi vật thể để trì phát triển di sản cách hiệu Đánh giá tầm quan trọng giá trị di sản văn hóa nói chung tính cấp thiết vấn đề bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nói riêng, Việt Nam học tập quốc gia khác việc bảo tồn phát triển hệ thống di sản văn hóa phi vật thể 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC BẢO TÀNG, DI TÍCH, VĂN HĨA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Định hướng phát triển giai đoạn tới Tháng 7-2019, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có Cơng văn số 2887/BVHTTDL-DSVH gửi bộ, ngành, tổ chức trị, trị - xã hội trung ương UBND tỉnh, thành phố nước việc định hướng hoạt động bảo tàng Cơng văn đề nghị bộ, ngành, quyền địa phương quan tâm, đạo, đầu tư kinh phí hợp lý cho hoạt động bảo tàng; đồng thời nhấn mạnh việc xây dựng kế hoạch chi tiết thực Ðề án "Ðổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bảo tàng gắn với phát triển du lịch" giai đoạn 2019-2021 Bộ ban hành từ tháng 12-2018 cho hệ thống bảo tàng công lập Trong tập trung vào trọng tâm: Ðổi nội dung, hình thức trưng bày giới thiệu di sản văn hóa để khắc phục tình trạng trùng lặp bảo tàng thuộc loại hình lịch sử xã hội, bảo tàng cấp tỉnh khô cứng, thiếu hấp dẫn trưng bày tại; đa dạng hóa hoạt động, dịch vụ bổ trợ, đưa bảo tàng trở thành điểm đến hấp dẫn công chúng; đẩy mạnh truyền thông, quảng bá, xúc tiến du lịch; đổi chương trình, nội dung phương thức đào tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên, theo đại diện Cục Di sản văn hóa, khó để kỳ vọng vào lột xác toàn diện sau ba năm thực đề án Bởi lẽ, việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thiết chế văn hóa gắn với phát triển du lịch cần đòi hỏi áp dụng linh hoạt, phù hợp với thực trạng khác bảo tàng Ngày 08/09/2020 Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Văn Hùng có buổi làm việc với Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) điểm qua nhiều thành tựu đáng ghi nhận.Tuy nhiên song hành với kết đạt Cục phải đối mặt với nhiều bất cập Cụ thể, năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển văn hố giai đoạn 2016 – 2020 với nội dung nhiệm vụ chủ yếu Tuy nhiên đến nay, chương trình triển khai nội dung nhiệm vụ số hỗ trợ tu bổ, chống xuống cấp di tích Cịn nội dung nhiệm vụ hỗ trợ đầu tư bảo tồn di tích văn hố mang tính chất tơn vinh, có ý nghĩa trị, khu lưu niệm đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước; xây dựng danh mục kiểm kê quốc gia tổng kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể… chưa thực Trước khó khăn đó, Cục Di sản Văn hoá đề xuất tiếp tục cho phép thực nhiệm vụ để giải vấn đề nhiều di tích xuống cấp nghiêm trọng, nhiều di sản văn hố phi vật thể có nguy mai Ngồi ra, nhiều bảo tàng chưa có cở sở vật chất trưng bày, bảo vật quốc gia quý chưa bảo vệ phát huy giá trị, giới thiệu đến công chúng… Hoạt động hợp tác quốc tế, tăng cường xã hội hoá hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá đẩy mạnh thời gian tới Một vấn đề khác Thứ trưởng đặc biệt lưu ý việc không để địa phương chạy theo để cơng nhận di tích “Hoặc công nhận, xếp hạng, địa phương lại để buông lỏng quản lý dẫn đến tình trạng di tích xuống cấp nghiêm trọng Đáng buồn cả, có địa phương tìm cách để cơng nhận công nhận, công tác quảng bá không trọng để người dân địa khơng hiểu di tích Trong thời gian tới, cần có chế, sách để giải toán Yêu cầu địa phương siết chặt quản lý di sản”, Để hệ thống pháp luật di sản phù hợp với thực tế, tạo hành lang pháp lý vững nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước di sản, bảo tàng… Thứ trưởng đề nghị Cục Di sản Văn hóa rà sốt tồn văn Những vấn đề cịn vướng mắc, cần sớm báo cáo lên Chính phủ, Quốc hội, đơn vị liên quan để xem xét, bổ sung, giải Nếu điều kiện cho phép, Cục Di sản Văn hóa cần có đề xuất với bên liên quan để thực hồi hương cổ vật xu chung quốc gia phát triển 24 Ngoài ra, Nghệ An làm tốt công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích - danh thắng Đây tỉnh nước lập, phê duyệt Quy hoạch hệ thống di tích định hướng đến năm 2030, tầm nhìn 2050, ban hành định tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn công đức di tích nhiều văn cụ thể hóa Luật Di sản văn hóa văn liên quan khác tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt đề án bảo vệ phát huy di sản dân ca ví, giặm giai đoạn 2019 - 2030 Đối với di sản văn hóa phi vật thể khác, Sở Văn hóa Thể thao tiến hành kiểm kê khoa học giai đoạn 2018 2020 làm sở cho việc lập danh mục đề xuất phương án bảo vệ, phát huy di sản trước mắt lâu dài Chính phủ Việt Nam định hướng khai thác di sản văn hoá phục vụ phát triển du lịch Di sản văn hóa du lịch di sản văn hóa đề cập đến nhiều văn pháp luật, chủ trương, sách chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, đặc biệt trong: Luật Du lịch; Luật Di sản văn hóa; Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đưa mục tiêu tổng quát: “…phát triển du lịch mang đậm sắc văn hóa dân tộc…”, văn hóa vừa động lực vừa mục tiêu phát triển du lịch; sản phẩm du lịch mang đậm sắc văn hóa dân tộc yếu tố hút nâng cao sức cạnh tranh du lịch Việt Nam với quốc gia khác khu vực giới Thực trạng bất cập cịn gặp phải • Bảo tàng Các bảo tàng giữ vai trò quan trọng đời sống văn hóa thúc đẩy ngành du lich phát triển thưc chức sưu tầm, bảo quản tư liệu, vật, bảo tàng cịn có nhiệm vụ rât quan trọng giới thiệu, quảng bá nhằm phát huy giá tri văn hóa, lich sử, khoa học đến cộng đông Tuy nhiên, phần lớn bảo tàng dừng lại nhiệm vụ lưu giữ, bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử, phục vụ công tác nghiên cứu chưa thật trở thành nơi học tập điểm đến hấp dẫn du khách; chưa gắn kết với chương trình du lịch, thu kinh phí từ hoạt động tham quan, lãng phí tài nguyên du lịch Theo thống kê, bình qn tỉnh có nhiều bảo tàng; song lượng khách tới bảo tàng tỉnh đạt khoảng 10 nghìn lượt người năm, chủ yếu tập trung vào dịp kỷ niệm, chương trình sinh hoạt trị, tư tưởng Một số bảo tàng chục năm khơng đón đồn khách tham quan nào; trở thành "cái kho" bất đắc dĩ; cho thuê mặt để tổ chức kiện, đám cưới, nhà hàng ăn uống, quán cà-phê lộn xộn nhếch nhác, làm hình ảnh văn hóa cần có Tình trạng vắng vẻ đìu hiu khơng bảo tàng nước cho thấy có lãng phí lớn chưa làm trịn chức Ðến Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (Hà Nội), người xem không khỏi ngạc nhiên thấy dù bảo tàng cấp quốc gia, địa thú vị với trẻ em khám phá thiên nhiên lịng thành phố, tồn khơng gian trưng bày có diện tích 300 m2 Dù thuyết minh, hướng dẫn tỉ mỉ, thời gian tham quan từ 30 đến 60 phút hết Nhiều khách đến phản ánh, bảo tàng chưa đủ lớn để mở rộng tầm mắt Cũng diện tích nhỏ hầu hết mẫu vật bảo tàng nằm im kho Là số bảo tàng khoa học tự nhiên nước ta, song Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam chưa phải điểm thu hút khách tự thân; 80% số lượng khách đến học sinh hoạt động tham quan, trải nghiệm liên kết Trái ngược với không gian chật hẹp Bảo tàng Thiên nhiên, Bảo tàng Hà Nội có diện tích mặt sàn trưng bày lớn gấp 100 lần; lượng khách tham quan lại… tỷ lệ nghịch! Với kinh phí đầu tư 2.300 tỷ đồng, kỳ vọng "địa đỏ" người dân nước du khách 25 • quốc tế, song sau chín năm khánh thành, đến bảo tàng thưa vắng khách Hiện bảo tàng tạm dừng đón khách, phục vụ cơng tác thi cơng trưng bày thường xuyên với chủ đề lịch sử, văn hóa Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến để mắt công chúng vào cuối năm 2021 Còn Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, điểm du lịch tiếng Thủ đô, nơi lưu giữ giới thiệu tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, giá trị mỹ thuật nước nhà có lượng khách đến tham quan trung bình năm thấp, khoảng 50 - 60 nghìn lượt người, khách quốc tế chiếm 90% Bảo tàng Lịch sử quốc gia địa hàng đầu với nhiều ưu vượt trội vật quý hiếm, vị trí đắc địa trung tâm Thủ không gian, kiến trúc độc đáo, song lại chưa lọt vào danh sách điểm đến hàng đầu văn hóa, du lịch Cùng "cảnh ngộ" này, Bảo tàng đường Hồ Chí Minh (quận Hà Ðơng, Hà Nội) dù có nhiều vật đặc sắc pháo cao xạ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hầm huy đường Trường Sơn, phương tiện vận tải thưa vắng khách Một số bảo tàng khác Hà Nội Văn học, Lịch sử quân sự, Phịng khơng - Khơng qn tình trạng tương tự, rơm rả đón khách tham quan từ tua du lịch chương trình ngoại khóa, học chuyên đề học sinh… Không Thủ đô Hà Nội, nhiều địa phương nước, bảo tàng vắng khách thực trạng phổ biến Tọa lạc phố trung tâm với diện tích 8.000 m2, Bảo tàng tỉnh Hải Dương nhiều năm tình trạng đìu hiu vắng vẻ, có từ vài đến vài chục khách tham quan ngày Các phòng trưng bày xập xệ dột nát phải đem xô, chậu hứng nước mưa, dùng bạt che chắn vật Giám đốc Vũ Ðình Tiến cho biết, sở vật chất bảo tàng thiếu thốn, nguồn kinh phí hạn hẹp đủ chi cho người, chưa đầu tư cho cơng tác chun mơn Cịn Bảo tàng Nghệ An suốt 10 năm qua không trưng bày vật, đón khách; khoảng 30 nghìn vật, có bảo vật quốc gia nằm phủ bụi kho Cùng cảnh ngộ Bảo tàng tổng hợp Quảng Bình xây dựng từ năm 2003 với kinh phí 17 tỷ đồng, song 10 năm qua tình trạng "cửa đóng then cài", dù Quảng Bình tỉnh có nhiều tiềm du lịch Bảo tàng tỉnh Bạc Liêu vắng khách trầm trọng với số vài người tháng… Di tích, văn hóa phi vật thể Đối với Việt Nam, nguồn tài nguyên di sản đứng trước thách thức lớn công nghiệp hoá, đại hoá chế thị trường tác động ngày mạnh mẽ đến di sản văn hoá, đặt di sản văn hoá đứng trước thử thách khốc liệt Điều thể qua xuống cấp nhiều di sản văn hoá vật thể; Nhiều di sản phi vật thể bị mai lãng quên nhiều loại hình nghệ thuật du nhập vào nước ta, thu hút ngày nhiều quan tâm công chúng, giới trẻ; Không gian cảnh quan kiến trúc di sản bị xâm hại yếu kém, tồn cố hữu q trình trùng tu, tơn tạo di tích; Việc khai thác mức nguồn tài nguyên di sản thiên nhiên chưa quan tâm đầy đủ đến tính hài hịa bền vững mặt mơi trường xã hội Trong đó, di sản phi vật thể coi hồn cốt, nét sống động văn hóa truyền thống, thể trường tồn giá trị văn hóa Nhiều di sản bị mai một, thất truyền, xu hướng bị pha tạp gia tăng, nghệ nhân dân gian giữ bí truyền bá văn hóa dân tộc chưa đề cao tạo điều kiện phát huy cách mức, đặc thù di sản văn hóa phi vật thể tồn trí nhớ, lưu truyền chủ yếu đường truyền miệng biến đổi nhanh Đối với di sản phi vật thể, biến đổi thường nhanh hơn, mạnh lại khó nhận biết cách định tính định lượng Chủ thể di sản có nhiều thay đổi di dân, thị hố cơng nghiệp hố dẫn đến mối tương tác tình yêu trách nhiệm di sản suy giảm, nhiều tri thức địa biến hồn tồn Đặc biệt, Việt Nam có di sản văn hoá vật thể di sản hỗn hợp văn hoá – thiên nhiên UNESCO công nhận Di sản Thế giới 13 di sản văn hố phi vật thể UNESCO cơng nhận kiệt tác nhân loại: 26 - - - Nhã nhạc cung đình Huế (2003) Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2005) Dân ca quan họ Bắc Ninh (2009) Ca trù (2009) Lễ hội Đền Gióng (2010) Hát Xoan (2017) Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (2012) Đàn ca tài tử Nam Bộ (2013) Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh (2014) Kéo co (2015) Tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ (2016) Nghệ thuật chòi Trung Bộ (2017) Thực hành Then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam (2019) Trong bối cảnh Việt Nam có khơng di sản phi vật thể lại tồn nghịch lý là, không nhiều địa phương mặn mà với việc xây dựng sản phẩm du lịch từ di sản Trong số địa phương thành công với sản phẩm du lịch tương đối đặc trưng, nhiều đáp ứng nhu cầu thưởng thức giá trị văn hóa địa du khách, kể đến: Phú Thọ - nơi có di sản hát xoan UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, có sản phẩm du lịch phù hợp, nhằm đưa hát xoan đến gần với công chúng Cụ thể, đầu tháng vừa qua, tua du lịch ngày Hà Nội - Phú Thọ "Về miền đất Tổ Hùng Vương" tỉnh Phú Thọ khai thác Ðáng ý, sản phẩm du lịch "Hát xoan làng cổ" đưa vào hành trình tua Tua du lịch "Về miền đất Tổ Hùng Vương" xây dựng sở kết nối điểm du lịch: Khu Di tích lịch sử Ðền Hùng - Bảo tàng Hùng Vương - Làng cổ Hùng Lô - Miếu Lãi Lèn, điểm làng cổ Hùng Lơ, miếu Lãi Lèn du khách hịa vào điệu hát xoan Việc đưa hát xoan hình thức sản phẩm du lịch hướng đắn Phú Thọ nhằm làm sống lại di sản này, đồng thời "nuôi dưỡng" di sản không gian phù hợp, di tích gốc Với Thừa Thiên - Huế, nhã nhạc cung đình Huế biểu diễn ngày, có bán vé Duyệt thị đường Nhã nhạc phối hợp biểu diễn tiệc hồng cung hình thức dịch vụ Ðồng thời, Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế cịn tổ chức biểu diễn nhã nhạc phi lợi nhuận sân điện Thái Hòa Thế Miếu Ðây cách làm để nhã nhạc với quần thể di tích cố đô Huế trở thành sản phẩm du lịch cốt lõi có giá trị địa phương Trong đó, tai Hà Nội, nơi có di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn câp ca trù, lai khá chật vật việc xây dưng thành sản phẩm du lich hiệu Tương tư, quan họ Bắc Ninh chưa lông ghép tua du lich nào, mà tổ chức trình diễn thường xuyên vào hội Lim năm  Theo nhiều chuyên gia, tình trạng cần sớm khắc phục, địa phương hồn tồn tổ chức lớp dạy học quan họ, ca trù thường xuyên, đưa thành "điểm đến" tua du lịch Bắc Ninh hay Hà Nội, vừa tăng hiệu kinh tế, sức hấp dẫn cho tua, vừa góp phần giới thiệu, bảo vệ di sản qua cơng tác truyền dạy, gìn giữ văn hóa truyền thống, phát triển du lịch Các di sản văn hóa phi vật thể kiểm đếm, đưa vào danh mục kiểm kê di sản tỉnh, nhiên bước ban đầu, gọi “chỉ mặt đặt tên” di sản, chưa có bước làm sâu cần thiết xây dựng hồ sơ lý lịch, điều tra, khảo sát, thu thập tư liệu cho di sản, xây dựng kế hoạch phục dựng, bảo vệ phát huy di sản Chính nhiều di sản văn hóa phi vật thể có nguy mai một, cịn tên gọi nét văn hóa ký ức, trí nhớ lớp người khơng có hoạt động đời sống thực tế Nhiều người hẳn nhớ, hai năm trước diễn Tứ phủ đạo diễn Việt Tú tượng văn hóa lấy cảm hứng từ di sản tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt với 400 27 suất diễn liên tục Không công chúng nước, mà khách du lịch thích thú với suất diễn qua tiếp cận với di sản phi vật thể đặc sắc người Việt Vở diễn gây tiếng vang lớn, kênh truyền hình CNN làm phóng ngắn phát chương trình đặc biệt văn hóa Việt Nam Ðáng tiếc sản phẩm vừa góp phần quảng bá văn hóa vừa thu hút khách du lịch tảng di sản phi vật thể Tứ phủ đếm đầu ngón tay Ngun nhân chưa tạo gắn kết du lịch với văn hóa để phát huy hiệu Dường nhiều người làm du lịch quan tâm đến vấn đề tạo lợi nhuận mà có ý thức việc lồng ghép, khai thác quảng bá di sản phi vật thể thông qua sản phẩm du lịch để từ tính đến việc có lợi nhuận Tại khơng di sản số địa phương lâu tồn việc khai thác theo kiểu bán vé thu tiền, khách đến lần không quay lại năm qua năm khác đơn điệu cảnh ấy, hát, điệu múa Cách làm không phù hợp, không tạo sản phẩm có tính đột phá, hấp dẫn khách du lịch, chí đơi cịn làm méo mó, biến dạng di sản, khiến khách du lịch hiểu biết thiếu xác di sản văn hóa phi vật thể mà họ tiếp xúc Chưa kể số người làm văn hóa chưa có nhạy bén, lo ngại việc kết hợp du lịch ảnh hưởng di sản, làm xấu di sản nên hợp tác cịn lỏng lẻo, hình thức Vai trị quan quản lý số di sản mờ nhạt, chưa thể vai trò cầu nối tạo kết nối du lịch văn hóa Ðồng thời, nhiều địa phương dè dặt với việc xây dựng sản phẩm du lịch từ di sản phi vật thể, với lý như: thiếu kinh phí, nghệ nhân, thiếu người trì hoạt động thường xuyên… Trong tranh chung ảm đạm, le lói điểm sáng, số bảo tàng trở thành điểm đến du khách Ðó Bảo tàng Hồ Chí Minh nằm quần thể di tích Lăng Bác (Hà Nội), nơi trưng bày vật, tư liệu đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống cách mạng dân tộc; có số lượng khách tham quan khoảng từ đến 1,5 triệu khách năm Ba bảo tàng Việt Nam chuyên trang du lịch uy tín hàng đầu giới Tripadvisor xếp vào top 25 "bảo tàng hấp dẫn châu Á" du khách bình chọn Bảo tàng Chứng tích chiến tranh (TP Hồ Chí Minh), Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội) Trong 35 năm hoạt động, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh đón tiếp 15 triệu lượt khách tham quan nước nước ngoài; đạt khoảng 500 nghìn lượt khách tham quan năm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, nơi trưng bày lưu giữ giá trị văn hóa 54 dân tộc anh em, địa điểm ưa chuộng nhiều du khách nước ngồi tới Hà Nội; có doanh thu khoảng 12 tỷ đồng năm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam diện tích hạn hẹp nhộn nhịp, trung bình ngày đón khoảng 1.000 lượt khách Nhiều năm qua, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam điển hình tiên phong cách sáng tạo nghệ thuật trưng bày, trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách nước quốc tế Ðáng ý, năm 2019, Bảo tàng Quảng Ninh trở thành bảo tàng nước tự chủ hồn tồn kinh phí hoạt động Ðược thành lập từ cuối năm 2013, với 9.000 vật, đến nay, bảo tàng có khoảng 800 nghìn lượt khách tham quan; tăng trưởng từ 20 đến 40%/năm Giám đốc bảo tàng Kiều Ðình Sơn cho biết, giải pháp hiệu kết hợp với công ty lữ hành để đưa bảo tàng trở thành điểm đến; tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm… Song song đó, Bảo tàng Đà Nẵng cịn phối hợp với phịng giáo dục quận, huyện triển khai chương trình lịch sử địa phương gắn với di tích văn hóa để giáo dục học sinh; qua tham quan di tích, học sinh thấy truyền thống văn hóa, sắc dân tộc để giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.Hiện quận Cẩm Lệ làm đề án xin chủ trương thành phố làm cảnh quan đình làng Lỗ Giáng để phục vụ du lịch, kết nối tour, tuyến Hằng năm, quận đạo trường học địa bàn xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa để đưa học sinh đến tham quan, học tập di tích văn hóa, lịch sử 28 Giải pháp đề xuất để hoàn thiện mặt bất cập quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tàng, di tích, văn hóa phi vật thể Việt Nam Nguyên nhân thực trạng lãng phí bảo tàng trước hết khơng người dân chưa có thói quen tham quan, đến với bảo tàng Bên cạnh đó, nhà quản lý chưa thật quan tâm để có đầu tư phù hợp, tạo thiết chế văn hóa bổ ích; góp phần quảng bá giá trị văn hóa, lịch sử tạo nguồn thu cho kinh tế nhiều nước giới Cần cải biên hệ thống pháp luật di sản phù hợp với thực tế, tạo hành lang pháp lý vững nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước di sản, bảo tàng… Những vấn đề vướng mắc, cần sớm báo cáo lên Chính phủ, Quốc hội, đơn vị liên quan để xem xét, bổ sung, giải Nếu điều kiện cho phép, Cục Di sản Văn hóa cần có đề xuất với bên liên quan để thực hồi hương cổ vật xu chung quốc gia phát triển Bên cạnh trưng bày thường xuyên, bảo tàng cần đầu tư cho trưng bày chuyên đề với kịch riêng đề cao tính tương tác, khơi gợi tìm tịi, suy nghĩ từ cơng chúng Khi đó, bảo tàng khơng nơi trưng bày vật mà trở thành nơi phản biện xã hội, thu hút quan tâm, suy ngẫm người xem Ðể bảo tàng thành điểm đến hấp dẫn Ðược biết, năm, bảo tàng tỉnh cấp kinh phí khoảng 300 - 400 triệu đồng cho bảo tàng để phục vụ hoạt động chun mơn, khơng thể tạo trưng bày hấp dẫn; tình trạng nhà trưng bày chật hẹp xuống cấp, kho tàng vật chất đống khơng tránh khỏi Như vậy, lãng phí phần nhận thức, cách làm, ứng xử đơn vị có trách nhiệm với bảo tàng Nhiều chuyên gia nhận xét, lâu làm bảo tàng dường người ta ý đến vỏ bên ngồi (tịa nhà) mà khơng ý đến nội dung bên trong, không đầu tư cho trưng bày, nghiên cứu sưu tầm Việc lồng ghép tương tác, trải nghiệm trưng bày giúp công chúng thu nhận thông tin vật cách chủ động, hiệu  Vì vậy, quan hữu quan quản lý, phối hợp hoạt động với bảo tàng cần nghiên cứu, sáng tạo, thay đổi cách thức trưng bày từ tĩnh sang động; kết hợp công nghệ số; lồng ghép với hoạt động trải nghiệm để thu hút khách tham quan Cục Di sản văn hóa cần tiếp tục quan ban ngành liên quan, quyền địa phương cấp cộng đồng chủ thể di sản tích cực triển khai hoạt động nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Các hoạt động nên thực thơng qua chương trình hành động, dự án, đề án cụ thể với tham gia chặt chẽ quyền, cộng đồng chủ thể di sản cá nhân, tổ chức liên quan Đối với di sản văn hóa phi vật thể đề nghị ghi danh vào danh sách UNESCO, Cục Di sản văn hóa thực bước chặt chẽ với tham gia nhà khoa học đầu ngành lĩnh vực, quyền cấp có di sản dự kiến xây dựng hồ sơ đặc biệt cộng đồng chủ thể di sản sở danh sách dự kiến xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO Thủ tướng Chính phủ đồng ý Các di sản dự kiến xây dựng hồ sơ phải kiểm kê khoa học, đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia có thẩm định Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia không đưa vào bừa bãi để lấy số lượng Trong cơng tác trùng tu, bảo tồn di tích có yếu tố quan trọng liên quan đến chất lượng, lực lượng thực thi, người định phương án, giải pháp đội ngũ thợ trực tiếp thực Nếu việc trùng tu di tích thực lực lượng không chuyên nghiệp làm biến dạng mát nhiều giá trị lịch sử, văn hóa đích thực Cần biến thiết chế văn hóa đình làng trở thành khơng gian văn hóa cơng cộng, sân chơi lành mạnh Nếu người dân không đến với di tích, lỗi người làm văn hóa Cần có chung tay quyền địa phương việc vận động bà vị bơ lão xây dựng chương trình hoạt động văn hóa nơi có kinh phí cho ban đình làng 29 Bảo vệ văn hóa phi vật thể khơng thể tách khỏi việc bảo vệ người, tức bảo vệ nghệ nhân di sản họ Tôn vinh nghệ nhân cách để tạo cho họ tôn vinh trước cộng đồng, khơng phải yếu tố định quan trọng việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Thực tế cho thấy, muốn bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể khơng thể thiếu sách dành cho nghệ nhân, người sống bảo tồn di sản Nếu khơng có sách cho nghệ nhân khó để di sản truyền dạy phát huy CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Ở Việt Nam, bối cảnh hội nhập kinh tế văn hóa, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đóng góp cho hịa bình an ninh - điều kiện tiên cho phát triển kinh tế xã hội, cho phép cộng đồng dân tộc hướng tới tham gia toàn diện vào việc ngăn ngừa tranh chấp, xây dựng hịa bình thịnh vượng Qn triệt nội dung Nghị số 33/NQ-TW ngày 09/6/2014, Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, để văn hóa thực trở thành “nền tảng tinh thần” xã hội; động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sở quan trọng để tiếp tục xây dựng triển khai chế, sách phù hợp với hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nước ta Với số lượng lớn di sản phi vật thể Việt Nam, cách khai thác, xây dựng thành sản phẩm du lịch thiếu sót lãng phí Biết khai thác hợp lý, làm cho di sản phi vật thể tác động trở lại phục vụ tốt cho cơng tác giữ gìn phát huy di sản Theo nhà nghiên cứu, công tác phát triển sản phẩm du lịch, điều quan trọng cần tạo dựng không gian phù hợp cho di sản, giúp di sản tồn truyền dạy đến hệ sau Ðể làm điều này, cần tham vấn ý kiến chuyên gia để tìm hình thức không gian phù hợp, hạn chế đến mức thấp thương mại hóa, tránh rẻ rúng; bảo đảm văn hóa di sản tơn trọng mực Phát triển du lịch di sản góp phần tạo thu nhập, việc làm, vừa tạo động nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di sản; đồng thời giúp tăng cường hiểu biết, tôn trọng đa dạng giao thoa văn hóa, góp phần tạo nên thái độ ứng xử phù hợp người dân, du khách với di sản Chưa kể du lịch di sản góp phần tạo nguồn thu để quay trở lại tái đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo, phục dựng quản lý di sản Vì vậy, để góp phần gìn giữ truyền đạt di sản lại cho hệ mai sau, tổ chức người làm văn hóa, làm du lịch, quan quản lý địa phương cần phối hợp đồng bộ, thống để hoạt động cách sáng tạo, hiệu quả, mang ý nghĩa xã hội - văn hóa Thiết nghĩ, di sản văn hóa lĩnh vực hoạt động khó, địi hỏi chuyên môn sâu kiến thức rộng lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ Hoạt động bảo vệ, phát huy di sản văn hóa dân tộc nhiều mảng di sản vật thể, phi vật thể diễn nhiều nơi, liên quan đến nhiều địa phương, nội dung có vấn đề phức tạp, nhạy cảm Vì vậy, cấp ủy Đảng, quyền, nhân dân, trước hết người làm công tác bảo tồn phát huy giá trị, đưa di sản văn hóa trở thành nguồn tài nguyên văn hóa, du lịch bền vững, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước, quê hương Cần người dân hiểu giá trị di tích để bảo vệ “Di sản văn hóa vật thể phải gắn với di sản văn hóa phi vật thể để tạo sân chơi; từ gắn kết, tồn tại, bảo vệ phát huy Đưa văn hóa cộng đồng giá trị di sản văn hóa vào đình làng để người dân có ý thức bảo vệ Người dân thẩm thấu hết giá trị thân họ đứng bảo vệ di tích 30 Ở khía cạnh bảo tồn di sản, đưa chiến lược để bảo tồn, phát huy, thực hành di sản nỗ lực đưa sách cho nghệ nhân, người thực hành di sản Tuy nhiên, điều làm thực tốt có hiệu hay lại câu chuyện dài chưa có hồi kết 31 ... văn hóa xã, thơn, nhà Rơng văn hóa; thuyền văn hóa; trạm văn hóa thơng tin, ấp, khóm văn hóa Trong việc xã hội hóa hoạt động văn hóa, đặc biệt q trình xây dựng đời sống văn hóa sở có nhiều cơng... cách văn hóa Khái niệm ? ?cơ sở? ?? hiểu địa bàn, địa điểm cụ thể, gắn với đơn vị hành đơn vị cụ thể tổ chức trị xã hội 1.1 Hoạt động văn hóa sở: Thiết chế văn hóa sở quan văn hóa ngành văn hóa sở quản...I Văn hóa sở nước ta: Khái niệm đời sống văn hóa sở: Thuật ngữ “Đời sống văn hóa sở? ?? lắp ghép hai khái niệm: “Đời sống văn hóa? ?? ? ?cơ sở? ?? Trong đó, đời sống văn hóa hiểu phận đời

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:02

w