1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng KT HKI-12cb de8

2 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 140 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT VŨ QUANG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12- BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 900 Họ, tên thí sinh: Câu 1: Đặt một hiệu điện thế 2 cosu U t ω = vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp (điện trở thuần 0R ≠ ). Chọn độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện sao cho cảm kháng bằng dung kháng thì: A. tổng trở của đoạn mạch lớn hơn điện trở thuần. B. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. C. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. công suất tiêu thụ của tụ điện luôn bằng công suất của điện trở thuần. Câu 2: Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là A. một nửa bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 3: Điều kiện để mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp xẩy ra cộng hưởng là A. Z L ≤ Z C B. Z L > Z C C. Z L = Z C D. Z L < Z C Câu 4: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. 60cm/s. B. 75cm/s. C. 15m/s. D. 12m/s. Câu 5: Hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: x 1 = 6cos5t (cm) và x 2 = 8cos( 5 2 t π + ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là: A. 6 cm B. 14 cm C. 10 cm D. 8 cm Câu 6: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = 2 π (m/s 2 ). Chu kì dao động của con lắc là A. 2 s B. 1,6 s C. 0,5 s D. 1 s Câu 7: Một vận nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ 10cos( ) 6 x t π π = + (x tính bằng cm, t tình bằng s). Lấy 2 10 π = . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là: A. 100 π cm/s 2 B. 10 cm/s 2 . C. 10 π cm/s 2 . D. 100 cm/s 2 . Câu 8: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn vào viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi B. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Câu 9: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp 100 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thứ cấp để hở là: A. 44V. B. 100 V. C. 22 V. D. 11 V. Câu 10: Một con lắc lò xo gồm một quả cầu treo vào lò xo . Khi biên độ dao động 2 cm thì chu kỳ là 0,4 s . Khi biên độ là 4 cm thì chu kỳ sẽ là : A. 0,4 s B. 0,6 s C. 0,8 s D. 0,2 s Câu 11: Mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp với L thuần cảm . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch U = 100 V , điện trở thuần R = 100 Ω . Dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch lệch nhau 3 π . Công suất tiêu thụ của mạch điện trên là A. 50 W B. 100 W C. 25 W D. 150 W Trang 1/2 - Mã đề thi 900 Câu 12: Biểu thức tính cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hoà với biên độ A tần số góc ω là A. W = 2 2 1 mv B. W = 22 2 1 Am ω C. W = 22 2 1 xm ω D. W = Am 2 2 1 ω Câu 13: Sóng cơ không truyền được trong A. chất rắn B. chân không C. chất khí D. chất lỏng Câu 14: Một dòng điện xoay chiều i = I 0 cos (ω.t) (A) .Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là A. I = Io B. 2 0 I I = . C. I = 2 0 I D. I = 2 0 + I Câu 15: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là A. Z C = fC π 2 B. Z C = fC π 2 1 C. Z C = fC π D. Z C = fC π 1 Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều 100 2 cos100 ( )u t V π = vào hai đầu một mạch R,L,C mắc nối tiếp. Biết 50R = Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 L H π = và tụ điện có điện dung 4 2.10 C F π − = . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là: A. 1 A B. 2 A C. 4 A D. 2 A Câu 17: Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 22 A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng A. 2 A B. 2 A C. 0,25 A D. 4 A Câu 18: Trong miền giao thoa của hai sóng kết hợp,cùng pha, gọi d 1 và d 2 là đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới, λ là bước sóng, tập hợp những vị trí cực đại giao thoa phải thỏa mãn: A. 2 1 (2 1) 2 d d k λ − = + ( 0, 1, 2, .k = ± ± ) B. 2 1 d d k λ − = ( 0, 1, 2, .k = ± ± ) C. 2 1 2 d d k λ − = ( 0, 1, 2, .k = ± ± ) D. 2 1 (2 1)d d k λ − = + ( 0, 1, 2, .k = ± ± ) Câu 19: Tăng điện áp truyền tải đầu đường dây lên 2 lần , công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện sẽ A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần Câu 20: Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 L H π = một điện áp xoay chiều có dạng 220 2 cos100 ( ).u t V π = Biểu thức của cường độ tức thời qua cuộn dây có biểu thức: A. 2,2 2 cos(100 )( ) 2 i t A π π = + . B. 2,2 2 cos(100 )( ) 2 i t A π π = − . C. 2 2 cos(100 )( ) 2 i t A π π = − . D. 2 2 cos(100 )( ) 2 i t A π π = + . --------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Chọn đáp án đúng và điền vào bảng sau: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Trang 2/2 - Mã đề thi 900 . TRƯỜNG THPT VŨ QUANG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12- BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 900 Họ, tên thí sinh:

Ngày đăng: 23/11/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 17: Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 22 A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng - Bài giảng KT HKI-12cb de8
u 17: Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 22 A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng (Trang 2)
w