Kinh Tế Phát Triển - Thừa Thiên Huế

11 20 0
Kinh Tế Phát Triển - Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ GIAI ĐOẠN 2008-2017 GV: Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Hồng Dương Nguyễn Ngọc Huyền Sương Coor Thị Nhắc Đồn Quốc Vơn Đà Nẵng, tháng 09 năm 2019 – – – – 43K27 43K27 43K27 43K27 Kinh tế phát triển – Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng non sông kỳ thú nằm vùng Bắc Trung Bộ, đô thị lớn tiếng Việt Nam Nền cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nằm nhóm 20 tỉnh, thành dẫn đầu toàn quốc Thừa Thiên Huế quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá Thành phố Huế vừa mang dáng dấp đại, vừa mang nét đẹp cổ kính với di văn hố giới, đóng vai trị hạt nhân thị hố lan toả kết nối với đô thị vệ tinh Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có lực Hạ tầng giao thông ngày đại, chống chia cắt vùng miền, tạo động lực phát triển nông thơn thành thị, có ưu phát triển thủy sản vùng: vùng biển, vùng đầm phá nước Dịch vụ du lịch ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh, trở thành ba ngành kinh tế mũi nhọn Thừa Thiên Huế Song song với ưu điểm nêu tỉnh cịn tồn hạn chế cơng nghiệp rời rạc chưa thực thu hút vốn đầu tư, vốn đầu tư thiếu kéo theo vấn đề trang bị sở vật chất hạ tầng cho kinh tế Huế nơng nghiệp, cơng nghiệp cịn lạc hậu chưa đáp ứng nhiều ứng dụng công nghệ kĩ thuật cao làm cho trình sản xuất gặp nhiều khó khăn, suất khơng cao, chất lượng khơng đảm bảo Qua đặc điểm Thừa Thiên Huế có nhiều điều kiện để phát triển mặt bên cạnh có thách thức địi hỏi cần phải khắc phục Để thấy rõ điều nhóm phân tích cấu chuyển dịch kinh tế, hội thách thức giai đoạn 2008-2018 lĩnh vực: Công nghiệp, nông lâm ngư ngiệp dịch vụ Kinh tế phát triển – Nhóm Mục lục LỜI MỞ ĐẦU PHẦN Khái quát tỉnh Thừa Thiên – Huế 1.1 Vị trí địa lí .4 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Khí hậu 1.3 Kinh tế PHẦN Chuyển dịch cấu ngành 2.1 Tăng trưởng kinh tế Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2018 2.2 Mức độ chuyển dịch kinh tế .5 2.3 Ưu điểm & nhược điểm kinh tế PHẦN Đề xuất ý kiến PHẦN Tài liệu tham khảo Kinh tế phát triển – Nhóm PHẦN KHÁI QUÁT TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ 1.1 Vị trí địa lí Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý sau: - Điểm cực Bắc: 16 độ 44 phút vĩ Bắc 107 độ 23 phút kinh Đông thôn Giáp Tây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền - Điểm cực Nam: 15 độ 59 phút vĩ Bắc 107 độ 41 phút' kinh Đông đỉnh núi cực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông - Điểm cực Tây: 16 độ 22 phút vĩ Bắc 107 độ kinh Đông Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lưới - Điểm cực Đông: 16 độ 13 phút vĩ Bắc 108 độ 12 phút' kinh Đơng bờ phía Đơng đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.1Địa hình - Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, từ biên giới Việt - Lào kéo dài đến thành phố Đà Nẵng - Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn 500 m, có đặc điểm chủ yếu đỉnh rộng, sườn thoải phần lớn đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét - Đồng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng mài mịn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá Diện tích vùng đồng chiếm khoảng 1.400 km2 Tổng diện tích đất loại trồng: 90.974 ha, diện tích hàng năm là: 44.546,67 ha; diện tích lâu năm: 5.343,2 (số liệu năm 2012) 1.1.2 Khí hậu Khí hậu Thừa Thiên Huế khí hậu Việt Nam chịu tác động phức tạp hồn lưu khí khu vực gió mùa Đông Nam Á Tuy nhiên khác vị trí địa lý, đặc điểm địa hình mà ảnh hưởng trung tâm khí áp tỉnh nằm phía Bắc phía Nam khơng hồn tồn giống 1.3 Kinh tế - Thừa Thiên – Huế cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm miền trung Tuy nhiên, kinh tế tỉnh liên tục tăng trưởng chậm với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm thời kỳ 2010-2019 đạt 6% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp (năm 2008, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 36,5%, ngành dịch vụ 45,3%, ngành nơng nghiệp giảm cịn 18,2%) Thu ngân sách tăng bình quân đạt 18,3%/năm Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP đạt 12%, xếp thứ 20/63 tỉnh, thành Việt Nam Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nằm nhóm 20 tỉnh, thành dẫn đầu toàn quốc Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh từ vị thứ 15 (năm 2007) vươn lên đứng thứ 10 toàn quốc năm 2008 GDP bình quân đầu người năm 2019 1.865 USD/năm, thấp trung bình GDP nước (2.565 USD) Kinh tế phát triển – Nhóm - Thừa Thiên Huế quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá Thành phố Huế vừa mang dáng dấp đại, vừa mang nét đẹp cổ kính với di sản văn hố giới, đóng vai trị hạt nhân thị hố lan toả kết nối với đô thị vệ tinh Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có lực Hạ tầng giao thơng ngày đại, chống chia cắt vùng miền, tạo động lực phát triển nông thôn thành thị Năng lực sản xuất hình thành mở tương lai gần có bước tăng trưởng đột phá: phía Bắc có khu cơng nghiệp Phong Điền, Tứ Hạ, xi măng Đồng Lâm; phía Nam có khu công nghiệp Phú Bài, khu kinh tế-đô thị Chân Mây-Lăng Cơ sơi động; phía Tây hình thành mạng lưới cơng nghiệp thuỷ điện Tả Trạch, Hương Điền, Bình Điền, A Lưới, xi măng Nam Đơng; phía Đơng phát triển mạnh khai thác nuôi trồng thuỷ sản Khu kinh tế tổng hợp Tam Giang-Cầu Hai PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH 2.1 Tăng trưởng kinh tế Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2016: 2.1.1 Nông nghiệp Trồng trọt chiếm vị chủ đạo, đóng góp 3.185.982 triệu đồng (chiếm 67,1 % giá trị sản xuất nông nghiệp), ngành chăn nuôi đạt 1.1342.196 triệu đồng (chiếm 28,3 %), hoạt động dịch vụ sản xuất nơng nghiệp… có phát triển chậm, đạt 219.496 triệu đồng (chiếm 4,6 %) Trong trồng trọt lúa chủ lực Bảng cho thấy lúa chiếm diện tích lớn gieo trồng vụ đông xuân, hè thu mùa (trong đó, diện tích lúa vụ mùa chiếm 581 ha, phân bố huyện A Lưới) Diện tích sắn tăng mạnh nhiều vùng chuyển đổi diện tích sang trồng sắn có hiệu kinh tế cao Bảng Diện tích số loại/nhóm trồng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 - 2011 (ha) Loại/Nhóm 2008 2009 2010 2011 Lúa 50.846 53.038 53.705 53.445 Sắn 7.248 6.932 7.080 7.811 Cây công nghiệp hàng năm 7.007 6.776 6.555 6.284 Cây công nghiệp lâu năm 9.690,5 9.604,3 9.980,6 10.163,1 Năng suất loại trồng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế khơng ổn định qua năm, có ngơ, sắn, chè, cao su có suất liên tục tăng mức tăng chậm, cịn lại biến động giảm khơng đáng kể Kinh tế phát triển – Nhóm Chăn ni: Diện tích đất phục vụ cho mục đích chăn ni cịn khiêm tốn Thừa Thiên Huế có diện tích đồng cỏ phục vụ chăn nuôi 125,83 (năm 2011) so với tiêu qui hoạch diện tích đất trồng cỏ đạt 1/10 Qui mơ chăn ni cịn nhỏ, lẻ, ổn định Hình thức chăn ni nhỏ lẻ chiếm 80 - 90%, chăn nuôi quy mô trang trại chiếm 4%, tập quán lạc hậu, công tác quy hoạch chưa có Lâm nghiệp: Khai thác gỗ lâm sản hoạt động chủ yếu, đóng góp lớn vào giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp; Hoạt động trồng nuôi rừng chiếm tỷ trọng không lớn (14,1%) giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp Dịch vụ hoạt động lâm nghiệp khác chiếm 13,6% Diện tích rừng trồng 4.068 chủ yếu huyện Phong Điền, Thị xã Hương Trà huyện Phú Lộc, Thị xã Hương Thủy, huyện A Lưới Trong năm 2011 khai thác 171.298 m3, 165.623 ster 569 nhựa thơng góp phần tạo thêm việc làm thu nhập cho người dân, đưa kinh tế rừng thành ngành kinh tế quan trọng 2.1.2 Cơng nghiệp Duy trì tốc độ tăng giá trị sản xuất 13,9%/ năm; chiếm tỷ trọng 37,8% GDP tỉnh Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề quy hoạch 391 đầu tư hạ tầng kỹ thuật Có 78 dự án hiệu lực đầu tư vào khu công nghiệp với tổng vốn đăng ký đầu tư 15.571,5 tỷ đồng; đó, vốn thực 4000 tỷ đồng, 26% so vốn đăng ký Giá trị sản xuất doanh nghiệp khu công nghiệp chiếm 37,4% tổng giá trị sản xuất công nghiệp đóng góp 60% tổng giá trị xuất Tỉnh Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô thu hút 32 dự án đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký 35.474 tỷ đồng (tương đương 2,22 tỷ USD); Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng như: Đá xây dựng đạt 690,2 ngàn m3 , tăng 21,2%; sợi loại 25.828 tấn, tăng 15,4%; bia lon Huda 45 triệu lít, tăng 44%; quần áo lót 150,3 triệu cái, tăng 26,6%; bê tơng tươi 67,1 ngàn m3 , tăng 7,7%; mực đông lạnh 784,6 tấn, tăng 4,2%; men frit 32,3 ngàn tấn, tăng 14,1%, Các sản phẩm giảm so kỳ: Quặng inmenit đạt 26,3 ngàn tấn, giảm 18,2%; Quặng Zincol, rutin 14,2 ngàn tấn, giảm 2,6%; bia chai 94 triệu lít, giảm 16,3%; xi măng 822,2 ngàn tấn, giảm 12,7%; điện sản xuất 293,4 triệu kwh, giảm 8,8% Sản xuất bia có số sản xuất giảm sâu nguyên nhân vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm truyền thống gặp cạnh tranh mạnh mẽ từ nhãn hàng tiếng khác, đồng thời việc mở rộng phát triển thị trường gặp nhiều khó khăn Đây ngành đóng góp lớn tăng trưởng công nghiệp địa phương Sản xuất bánh gạo giảm sâu nguyên nhân thu hẹp thị trường tiêu thụ sản phẩm Ngành dăm gỗ có dấu hiệu phục hồi nhờ nguồn nguyên liệu đầu vào tháng đầu năm ổn định Sản xuất sợi năm trước ln trì tốc độ tăng cao bước sang năm 2017 chững lại lực tăng thêm không nhiều, thị trường tiêu thụ không mở rộng KCN địa bàn tỉnh chưa đáp ứng kỳ vọng tỉnh Trung ương việc thu hút đầu tư dự án lớn, đặc biệt dự án FDI, tình hình triển khai dự án cấp phép thời gian qua chậm so với tiến độ đăng ký Nguyên nhân chế sách phát triển KKT, KCN số bất cập, vướng mắc, bộc lộ nhiều Kinh tế phát triển – Nhóm điểm bất hợp lý, chưa phù hợp với quy định pháp luật, gây khó khăn cho quan quản lý doanh nghiệp (DN) trình tổ chức thực 2.1.3 Dịch vụ Chiếm tỷ trọng 48% GDP tỉnh Việc đầu tư xây dựng bốn trung tâm lớn du lịch - văn hoá, y tế, giáo dục khoa học công nghệ khẳng định hướng phát triển dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Du lịch phát triển vững mạnh ổn định với nhiều hoạt động văn hóa - du lịch có quy mơ chất lượng cao trì Thành cơng sáu kỳ Festival Huế năm chẳn Festival Nghề truyền thống năm lẻ khẳng định Thương hiệu Thành phố Huế - Thành phố Festival, khẳng định vị văn hóa, du lịch Huế với bạn bè nước quốc tế Nhiều sản phẩm du lịch đưa vào khai thác phát huy hiệu quả; công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch đào tạo nguồn nhân lực trọng; phát triển quan hệ hợp tác du lịch vùng Duyên hải miền Trung, qua góp phần nâng cao vị trung tâm văn hóa - du lịch Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch phát triển nhanh, nhiều khu du lịch vào hoạt động (Khu du lịch nghỉ dưỡng Laguna Tập đoàn Banyan Tree, Khu du lịch Tam Giang (Phú Vang); khu du lịch sinh thái Vedana Lagoon (Phú Lộc) Hoạt động thương mại có chuyển biến rõ rệt, kim ngạch xuất tăng bình quân 46,9%/năm; riêng năm 2013 ước đạt 540 triệu USD, đạt bình quân 490 USD/người gần 390 mức tiêu phấn đấu Chính phủ giao cho địa phương Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung Các loại hình dịch vụ vận tải, tài ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao Dịch vụ vận tải tăng trung bình từ 15%-20% Dịch vụ tài ngân tăng trưởng khá; hệ thống tổ chức tín dụng phát triển mạnh, góp phần làm phong phú sản phẩm tín dụng tài chỉnh, đáp ứng nhu cầu đạ dạng thị trường Hiện nay, Tỉnh tích cực chuẩn bị cho Festival Huế: Tổ chức tuyên truyền, quảng bá; kết nối đối tác tham gia; khảo sát địa điểm biểu diễn điều kiện kỹ thuật; làm việc với địa phương Lễ hội dân gian cộng đồng; tổ chức đồn cơng tác làm việc với số đơn vị tài trợ truyền thống cho Festival… Dịch vụ y tế tiếp tục khẳng định vai trò Trung tâm y tế chuyên sâu miền Trung đứng đầu Bệnh viện Trung ương Huế - bốn bệnh viện hạng đặc biệt nước Dịch vụ giáo dục đầu tư phát triển, khẳng định truyền thống vùng “đất học” Đại học Huế tiếp tục khẳng định vị trung tâm đào tạo đại học sau đại học lớn miền Trung, 14 đại học trọng điểm quốc gia Dịch vụ khoa học công nghệ quan tâm đầu tư thiết chế như: Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học - công nghệ; đưa vào hoạt động Quỹ Phát triển khoa học - công nghệ Thừa Thiên - Huế tỉnh mạnh công nghệ thông tin, tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng lĩnh vực phục vụ hiệu cho công tác quản lý điều hành phục vụ sản xuất kinh doanh Du lịch Huế nhiều năm qua cịn chậm phát triển Có nhiều nguyên nhân khiến du lịch Huế “mắc bệnh” Có thể kể đến sản phẩm du lịch đêm dịch vụ vui chơi giải trí địa bàn cịn thiếu yếu, chưa thu hút, hấp dẫn du khách Thiếu hoạt động, kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao tầm quốc gia quốc tế diễn địa phương diễn quý, tháng Sự hạn chế doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh việc khai thác, kết nối khách du lịch từ thị trường quốc tế Kinh tế phát triển – Nhóm Hạ tầng du lịch cịn hạn chế định, việc khai thác đường bay quốc tế đến Huế 2.2 Mức độ chuyển dịch kinh tế: Nhìn chung tổng số quy mơ GDP ngành nông, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tăng qua năm (2008 -2017) Trong quy mơ GDP nông, lâm nghiệp tăng khoảng 679 tỷ đồng năm 2008 so với 2012 , năm trở sau giảm so với tổng số quy mô GDP ba ngành riêng ngành quy mô GPD có tăng khơng đáng kể Ngược lại quy mô GDP hai ngành công nghiệp dịch vụ tăng khơng đáng kể, cơng nghiệp tăng từ 41,43% (tức 1838525 triệu đồng tổng số ba ngành) năm 2008 lên 43.64% (tức 4896488 triệu đồng tổng số ba ngành) năm 2017, ngành dịch vụ tăng cao nhất, tăng khoảng 2.11% so với ngành công nghiệp (năm 2008 so với năm 2017) Tốc đ ộ tăng trưởng kinh tế GDP (triệu đ ồng) 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 000000 008 2009 2010 011 Nông, lâm nghiệp 012 013 2014 Công nghiệp 2015 016 017 Dịch vụ * Giai đoạn 2008 - 2012: Ở giai đoạn tỷ trọng GDP nơng, lâm nghiệp có xu hướng giảm từ 14,48% năm 2008 xuống 10,39% năm 2012 Ngược lại tỷ trọng GDP ngành công nghiệp tăng từ 41,43% năm 2008 lên 44,35% năm 2011, đén năm 2012 giảm xuống cịn 43,86% Đối với ngành dịch vụ tỷ trọng khơng có nhiều biến động lại có tỷ trọng GDP cao lĩnh vực, nhiên thời kỳ 2008 - 2010 tỷ trọng GDP dịch vụ giảm từ 44,08% xuống 43,85%, đến năm 2011 tỷ trọng GDP dịch vụ bắt đầu tăng từ 44,49% lên 45,74% năm 2012 * Giai đoạn 2013 - 2107: Đối với ngành nông nghiệp tỷ trọng GDP giai đoạn thấp giai đoạn 2008 - 2012, giảm tử 9.58% năm 2013 xuống 7,96% năm 2017 Kinh tế phát triển – Nhóm Đối với ngành cơng nghiệp từ năm 2013 - 2014 Tỷ trọng GDP có xu hướng giảm từ 43,38% xuống 43,19% Trong thời kỳ 2015 - 2017 tỷ trọng GDP tăng từ 43,39% lên 43,64% Đối với dịch vụ tỷ trọng GDP giai đoạn có xu hướng tăng qua năm từ 47,04% năm 2013 lên 48,40% năm 2017 Được thể bảng 3: Bảng 3: Tỷ trọng kinh tế GDP Thừa Thiên giai đoạn 2008 – 2017 (%) Ngành Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Cos Ф 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 14.48 13.35 12.00 11.16 10.39 9.58 9.36 8.97 8.46 7.96 41.43 42.63 44.15 44.35 43.86 43.38 43.19 43.39 43.40 43.64 44.08 44.02 43.85 44.49 45.74 47.04 47.46 47.64 48.14 48.40 0.99969 0.99844 0.99783 0.99733 0.99622 0.99581 0.99521 0.99427 0.99337 Tỷ lệ chuyển dịch cấu là: = Ф*100/90o Năm 2008 2009: 1,59 Năm 2008 2010: 3,56 Năm 2008 2011: 4,19 Năm 2008 2012: 4,65 Năm 2008 2013: 5,54 Năm 2008 2014: 5,83 Năm 2008 2015: 6,23 Năm 2008 2016: 6,82 Năm 2008 2017: 7,33 2.3 Ưu điểm & nhược điểm kinh tế Thừa Thiên Huế năm 2018: 2.3.1 Ưu điểm: - Du lịch phát triển mạnh với nhiều loại hình: tour du lịch quần thể di sản giới, du lịch đền chùa, du lịch sinh thái, du lịch biển - Vùng đầm phá Tam Giang rộng lớn, vùng đầm có điều kiện tốt để phát triển ni trồng thủy hải sản - Tài ngun khốn sản phong phú đa dạng - Nhiều làng nghề truyền thống (làm hương, làm nón, đan lát ) tồn phát triển - Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định 2.3.2 Nhược điểm: - Cơng nghiệp cịn phát triển, khu cơng nghiệp có quy mơ nhỏ rải rác Kinh tế phát triển – Nhóm - Cơ sở vật chất hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp nông nghiệp Nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện tự nhiên khí hậu, thường xuyên gặp phải hạn hán, lũ lụt mùa Vẫn chưa thu hút vốn đầu tư Đội ngũ lao động tay nghề chưa cao PHẦN ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa TTH cần quán triệt quan điểm: đảm bảo phát triển nhanh bền vững kinh tế xã hội; gắn phát triển trước mắt với phát triển lâu dài, lấy công nghiệp, dịch vụ, thủy sản làm hạt nhân phát triển kinh tế tỉnh; gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu tiến bộ, công xã hội; gắn phát triển kinh tế với bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa truyền thống, bảo vệ mơi trường Dựa quan điểm đó, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế TTH theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa là: (1) Chuyển xu hướng gia tăng mạnh xuất sản phẩm thô thành xu hướng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến kim ngạch xuất khẩu, (2) Chuyển hướng đầu tư tập trung cho ngành sử dụng nhiều vốn sang ngành sử dụng nhiều lao động ngành có hàm lượng cơng nghệ kỹ thuật cao, (3) Hình thành phát triển ngành dựa vào cơng nghệ kỹ thuật cao chiến lược dài hạn Đối với ngành công nghiệp, tập trung phát triển ngành: Chế biến thực phẩm, khai thác chế biến ngun liệu khống, cơng nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng với sản phẩm có sức cạnh tranh, có thị trường tiêu thụ, thu hút nhiều lao động Đẩy mạnh trình xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp- làng nghề, khu kinh tế mở Đối với nhóm ngành dịch vụ, hình thành phát triển trung tâm dịch vụ thương mại, trung tâm dịch vụ thông tin tư vấn kỹ thuật thị trường, dịch vụ tài chính, ngân hàng Nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển bền vững ngành du lịch, xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế, phù hợp với lộ trình cam kết hội nhập quốc gia Ngành thủy sản, hoàn thiện quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá, xác định chủng loại thủy sản nuôi trồng hợp lý, đẩy mạnh dịch vụ hậu cần nghề cá, đầu tư phát triển mạnh sở chế biến thủy sản xuất Đối với ngành nông, lâm nghiệp, chuyển dịch cấu nhằm phát triển nơng nghiệp tồn diện, hình thành số vùng chun mơn hóa sản xuất công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi trâu bò, gia cầm Ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm trồng trọt chăn nuôi Phát triển hình thức liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ Gắn phát triển nông- lâm nghiệp với bảo vệ tài nguyên, môi trường giải vấn đề xã hội 10 Kinh tế phát triển – Nhóm PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO https://dantocmiennui.vn/xa-hoi/thua-thien-hue-vai-net-tong-quan/ www.thuathienhue.gov.vn http://ig-vast.ac.vn/vi/tin-tuc/phat-trien-nong -lam-nghiep-tinh-thua-thien-hue x3a -thuc-trang-va-giai-phap-224.html Cục Thống kê Thừa Thiên Huế Niên giám thống kê 2008 Huế, 2009 Niên giám Thống kê tỉnh Thừa Thiên năm 2010 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư PGS.TS Bùi Quang Bình, Kinh tế phát triển, Nhà xuất giáo dục Việt Nam,2010 Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 60, 2010 11 ... https://dantocmiennui.vn/xa-hoi/thua-thien-hue-vai-net-tong-quan/ www.thuathienhue.gov.vn http://ig-vast.ac.vn/vi/tin-tuc/phat-trien-nong -lam-nghiep-tinh-thua-thien-hue x3a -thuc-trang-va-giai-phap-224.html... bình GDP nước (2.565 USD) Kinh tế phát triển – Nhóm - Thừa Thiên Huế quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá Thành phố Huế vừa mang dáng dấp đại,... vụ, thủy sản làm hạt nhân phát triển kinh tế tỉnh; gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu tiến bộ, công xã hội; gắn phát triển kinh tế với bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa truyền thống,

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:55

Mục lục

    1.1 Vị trí địa lí

    PHẦN 2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH

    2.1 Tăng trưởng kinh tế Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2016:

    2.2 Mức độ chuyển dịch kinh tế:

    2.3 Ưu điểm & nhược điểm nền kinh tế Thừa Thiên Huế năm 2018:

    PHẦN 3. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

    PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan